Bị trĩ ngoại là gì

Trĩ ngoại là bệnh lý phổ biến và đang có xu hướng gia tăng trong xã hội hiện đại. Vậy triệu chứng của bệnh trĩ ngoại như thế nào? đây là câu hỏi được rất nhiều người quan tâm. Nhận biết triệu chứng của bệnh trĩ ngoại là cách tốt nhất để phát hiện bệnh sớm để kịp thời chữa trị.

Bệnh trĩ là chứng bệnh thường gặp ở tất cả mọi người không phân biệt giới tính và lứa tuổi. Bệnh trĩ có 3 loại: trĩ nội, trĩ ngoại và trĩ hỗn hợp. Trong đó, trĩ ngoại là chứng bệnh phổ biến nhất hiện nay.

Trĩ ngoại là hiện tượng các đám rối tĩnh mạch ở dưới đường lược (phía ngoài, bờ của hậu môn) bị giãn ra, gấp khúc, nổi lên và được che phủ bởi một lớp da mỏng được gọi là búi trĩ. Nhìn vào búi trĩ có thể thấy rõ các tĩnh mạch trĩ rất nhỏ và mảnh, đan xen chồng chéo lên nhau.

2/ NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH TRĨ NGOẠI

Theo thầy thuốc ưu tú Hoàng Đình Lân – Phó chủ tịch kiêm tổng thư ký hội hậu môn trực tràng Việt Nam chỉ ra một số nguyên nhân gây ra bệnh trĩ ngoại mà nhiều người mắc trĩ ngoại thường mắc phải:

  • Thói quen ăn uống, sinh hoạt không tốt: ăn nhiều đồ cay, nóng, chất béo.
  • Tính chất công việc phải ngồi quá lâu, đứng quá lâu, đi quá nhiều
  • Thói quen ngồi xổm lâu, thường xuyên ngồi lâu khi đại tiện…
  • Táo bón lâu ngày, đi đại tiện phải rặn nhiều làm tăng áp lực lên hậu môn cũng là nguyên nhân gây ra trĩ ngoại.
  • Ngoài ra, trĩ ngoại còn bắt nguồn từ một số nguyên nhân như kiết lỵ, mang thai, quan hệ tình dục bằng đường hậu môn…

3/ TRIỆU CHỨNG BỆNH TRĨ NGOẠI

Dưới đây là một số triệu chứng của bệnh trĩ ngoại:

  • Ở hậu môn người bệnh xuất hiện búi trĩ phồng lên trông như mẩu thịt thừa.
  • Búi trĩ phình to, có lớp da che phủ, màu đỏ sẫm như cục máu đông, nhìn thấy rõ các tĩnh mạch ngoằn nghèo, chồng chéo lên nhau. Nhiều trường hợp búi trĩ có mủ.
  • Hậu môn luôn trong tình trạng ẩm ướt, ngứa ngáy, nóng rát, đau nhức khi đi đại tiện, ngồi hoặc đứng lâu.
  • Lâu ngày không được điều trị, búi trĩ sẽ phình to lên, dễ bị vỡ hoặc chảy máu khi va chạm, áp lực mạnh hoặc di chuyển gây ra rất nhiều khó khăn cho người bệnh trong cuộc sống sinh hoạt, bệnh nhân sẽ không thể đứng hoặc ngồi lâu, thậm chí là không thể đi lại được.

khi có bất kì triệu chứng nào của bệnh trĩ ngoại, bạn nên đến ngay các cơ sở y tế hoặc phòng khám chuyên khoa về bệnh hậu môn để được chữa trị kịp thời. Bởi bệnh trĩ nếu không được chữa trị kịp thời không chỉ gây nhiều phiền toái đến cuộc sống, công việc, sinh hoạt hàng ngày mà còn có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm như: giảm ham muốn tình dục, rò hậu môn, nhiễm trùng hậu môn, thiếu máu, ung thư trực tràng…

4/ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ BỆNH TRĨ NGOẠI

ĐIỀU TRỊ TRĨ NGOẠI BẰNG NỘI KHOA

Phương pháp điều trị nội khoa với bệnh nhân mắc trĩ ngoại áp dụng 2 loại thuốc: Thuốc đường uống và thuốc tác động tại chỗ (tại vị trí búi trĩ).

  • Các loại thuốc uống: Là những thuốc được chiết xuất từ thực vật hoặc có chứa hoạt chất Rutin. Nhóm thuốc này có tác dụng làm tăng tính thẩm thấu và sức đàn hồi của các tĩnh mạch vùng hậu môn – trực tràng, giúp làm giảm tình trạng phù nề, sung huyết tại tại các tĩnh mạch.
  • Thuốc có tác dụng tại chỗ: Bao gồm các loại thuốc mỡ bôi tại búi trĩ ngoại và thuốc dạng viên đặt vào trong hậu môn. Nhóm thuốc này thường có tác dụng kháng viêm, giảm đau, làm săn chắc các tĩnh mạch…

ĐIỀU TRỊ BỆNH TRĨ NGOẠI BẰNG PHẪU THUẬT

Điều trị bệnh trĩ bằng ngoại khoa có rất nhiều phương pháp như Chích xơ, phẫu thuật cắt trĩ, đốt điện, đốt lazer, thắt dây thun… Tuy nhiên, trong trường hợp mắc bệnh trĩ ngoại thì chỉ nên áp dụng phương pháp phẫu thuật cắt trĩ. Bởi vì, đây là cơ quan thụ cảm, có chứa nhiều dây thần kinh cảm giác nên sẽ gây đau đớn kéo dài nếu áp dụng các phương pháp ngoại khoa khác.

Ngoài ra, phẫu thuật cắt trĩ chỉ áp dụng cho bệnh nhân mắc trĩ ngoại giai đoạn muộn, xuất hiện tình trạng nhiễm trùng, viêm loét thậm chí là nguy cơ nhiễm trùng máu nếu không được điều trị kịp thời.

Bạn có thể đặt lịch khám bệnh trĩ ngoại cùng thầy thuốc ưu tú, bác sĩ cao cấp Hoàng Đình Lân – phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký hội Hậu môn trực tràng Việt Nam, nguyên chủ nhiệm khoa Ngoại – Bệnh viện Y học cổ truyền trung ương. Bác sĩ đã có hơn 40 kinh nghiệm điều trị bệnh trĩ, tham gia mổ thành công trên 5000 bệnh nhân trĩ và điều trị hiệu quả trên 10.000 bệnh nhân trĩ bằng phương pháp đông y kết hợp với tây y.

Bệnh Viện Đa Khoa Hồng Phát là địa chỉ khám bệnh trĩ uy tín của hơn 9000 người lựa chọn trong nhiều năm qua với những ưu điểm nổi bật:

  • ĐỘI NGŨ BÁC SĨ TAY NGHỀ CAO: Quy tụ đội ngũ bác sĩ chuyên môn cao, nhiều kinh nghiệm và có tiếng về điều trị các bệnh lý Hậu Môn Trực Tràng.
  • CHẨN ĐOÁN CHÍNH XÁC TÌNH TRẠNG BỆNH: Cùng với máy móc y tế hiện đại, đội ngũ bác sĩ tại Hồng Phát luôn được đánh giá cao trong quá trình chẩn đoán chính xác tình trạng bệnh.
  • ĐIỀU TRỊ KẾT HỢP BẰNG NHIỀU PHƯƠNG PHÁP: Để giúp triệt toàn diện búi trĩ, Hồng Phát luôn đưa ra nhiều phương pháp điều trị từ y học cổ truyền đến y học hiện đại.
  • ĐỒNG HÀNH CỦA BỆNH NHÂN ĐẾN KHI KHỎI BỆNH: Chúng tôi đồng hành của bệnh nhân trong suốt quá trình điều trị từ khi bắt đầu khám đến khi phòng ngừa bệnh trĩ tái phát thành công.

5/ MỘT SỐ LƯU Ý KHI BỊ BỆNH TRĨ NGOẠI

Xây dựng lối sống khoa học: Hình thành thói quen đi đại tiện hàng hàng, chú ý giữ vệ sinh sạch sẽ vùng hậu môn. Hạn chế thực phẩm cay nóng, đồ uống có cồn, các chất kích thích, tăng cường râu xanh và chất xơ trong bữa ăn hàng ngày, uống nước đầy đủ. Vận động thể lực: nên tập thể dục và chơi các môn thể thao nhẹ như bơi lội, đi bộ…

Theo thầy thuốc ưu tú Hoàng Đình Lân khuyến cáo :” Để triệt được búi trĩ thì bạn phải tìm được các nguyên nhân sinh ra bệnh trĩ, từ đó điều trị triệt để nguyên nhân sinh ra các búi trĩ”

Các chuyên gia khuyên rằng, khi có bất kì triệu chứng nào của bệnh trĩ ngoại, bạn nên đến ngay các cơ sở y tế hoặc phòng khám chuyên khoa về bệnh hậu môn để được chữa trị kịp thời. Bởi bệnh trĩ nếu không được chữa trị kịp thời không chỉ gây nhiều phiền toái đến cuộc sống, công việc, sinh hoạt hàng ngày mà còn có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm như: giảm ham muốn tình dục, rò hậu môn, nhiễm trùng hậu môn, thiếu máu, ung thư trực tràng…

Ngược lại với bệnh trĩ nội, trĩ ngoại búi trĩ xuất hiện ở bên ngoài, dưới lớp da xung quanh hậu môn. Cụ thể hơn, đây là tình trạng bị rối loạn tĩnh mạch ở bờ hậu môn, khiến chúng phình ra và căng giãn quá mức, gây nên các búi trĩ. Ban đầu kích thước búi trĩ chỉ nhỏ như hạt đậu, sau một thời gian không có biện pháp xử lý, chúng dần dần phát triển thành cục to.

Hình minh họa bệnh trĩ ngoại

Bệnh gây ra những cảm giác vô cùng khó chịu như ngứa ngáy, đau rát. Đối với trường hợp bệnh nhân bị nặng có thể sẽ đau đớn hơn khi ngồi hoặc va chạm cũng bị chảy máu.

Đến khi búi trĩ sa hoàn toàn ra ngoài hậu môn, bệnh nhân sẽ cảm thấy đau đớn vô cùng và lúc này cần phải có sự can thiệp của ngoại khoa.

Nguyên nhân bị trĩ ngoại thường gặp

Nhiều người lầm tưởng, bị trĩ ngoại chỉ có nguyên nhân là do chế độ ăn uống chưa đảm bảo khoa học. Tuy nhiên, điều này là chưa đủ và theo Y học hiện đại thì lý do bị trĩ ngoại bao gồm:

Ăn uống không khoa học

Việc ăn uống không khoa học, thiếu chất cũng là một nguyên nhân chính dẫn đến bệnh trĩ ngoại, cụ thể hơn là: ăn nhiều thực phẩm giàu đạm, protein; chiên xào, cay nóng, rượu bia, hoặc chất kích thích và uống quá ít nước, hoặc cung cấp quá ít chất xơ….

Thói quen ít vận động, ngồi hoặc đứng liên tục hoặc thường xuyên bê vác đồ nặng

Theo thống kê mới nhất, nhân viên văn phòng, thợ bốc vác... có tỷ lệ mắc bệnh trĩ ngoại cao hơn so với những người làm nghề khác. Bởi tính chất công việc của họ có ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của hậu môn, tạo nhiều áp lực lên hậu môn từ đó dễ mắc bệnh.

Đi vệ sinh (đại tiện) quá lâu

Có không ít trường hợp bệnh nhân mắc phải bệnh trĩ khi ngồi đại tiện lâu vì những thói quen ngồi chơi game, lướt web, đọc truyện/ sách/ báo… khiến hậu môn phải chịu nhiều áp lực đè lên và gây nên sự xuất hiện của các búi trĩ.

Thói quen ngồi vệ sinh lâu cũng có thể bị trĩ ngoại

Phụ nữ mang thai và sau sinh

Trong quá trình mang thai, thai nhi càng lớn sẽ càng đè nặng lên trực tràng và ảnh hưởng đến tĩnh mạch vùng hậu môn, từ đó dễ bị giãn nở và gây nên bệnh trĩ. Ngoài ra, sau sinh phụ nữ thường ít di chuyển, chế độ ăn uống kiêng khem cũng có thể khiến việc đại tiện bị ảnh hưởng, từ đó có thể bị trĩ.

Do thói quen xấu

Số ít bệnh nhân bị trĩ là do thói quen hay ngồi xổm, quan hệ qua đường hậu môn,..

Do bệnh lý

Một số bệnh về đường hô hấp (hen phế quản, giãn phế quản, viêm phế quản...), đường tiêu hóa… và bị táo bón lâu ngày cũng là yếu tố làm gia tăng nguy cơ bị bệnh trĩ ngoại nói riêng và bệnh trĩ nói chung vì thường xuyên có hiện tượng tăng áp lực ổ bụng.

Như vậy, bệnh trĩ ngoại có rất nhiều nguyên nhân gây bệnh khác nhau và khá phức tạp, bạn nên có kiến thức để phòng tránh và ngăn ngừa bệnh hiệu quả.

Dấu hiệu bị trĩ ngoại dễ nhận biết

Bệnh trĩ ngoại thường có những triệu chứng nhận biết khá rõ ràng, không bị nhầm lẫn với những bệnh lý về đường tiêu hóa khác.

Người bị trĩ ngoại sẽ có búi trĩ sa ra ngoài khi ngồi xổm, đi bộ hoặc khi đại tiện (kèm máu). Thời gian đầu thì búi trĩ sẽ tự co lại khi đứng dậy, sau một thời gian nặng hơn thì người bệnh sẽ phải đẩy vào trong. Tuy nhiên ở giai đoạn nặng, khi đi đại tiện sẽ kèm theo tia máu và không thể đẩy búi trĩ vào trong ống hậu môn ngay cả khi dùng tay đẩy.

Búi trĩ phồng lên như mẩu thịt thừa, có màu đỏ và nhìn kỹ sẽ thấy các tĩnh mạch đang đan xen, chồng chéo lên nhau.

Đau rát, chảy máu, ngứa ngáy hậu môn… là dấu hiệu điển hình của bệnh trĩ ngoại

Ngoài ra, những biểu hiện điển hình dưới đây sẽ cho biết bạn có khả năng bị bệnh trĩ ngoại:

- Khối thịt thừa ở cửa hậu môn: bệnh nhân có thể dễ dàng quan sát, sờ và cảm nhận sự bất thường ở hậu môn.

- Đau rát hậu môn: Nếu bạn từng thắc mắc bị trĩ ngoại có đau không? Thì câu trả lời là có. Do búi trĩ nằm ngoài hậu môn, nên việc cọ sát hoặc va chạm là điều không tránh được, nhất là khi ngồi, đi lại… từ đó làm tăng mức độ đau rát.

- Ẩm ướt: Kích thước búi trĩ càng to càng có xu hướng tiết dịch, vì vậy vùng hậu môn sẽ cảm thấy ẩm ướt, thậm chí là mùi hôi và dễ bị viêm nhiễm.

- Ngứa ngáy xung quanh hậu môn: Khi tăng tiết dịch nhầy ở búi trĩ, sẽ gây ra cảm giác vô cùng khó chịu và ngứa ngáy.

- Đại tiện ra máu: Trĩ ngoại ít bị chảy máu khi đi đại tiện, nhưng vẫn có và nhiều hơn khi bệnh trở nặng. Bệnh nhân có thể nhìn thấy máu dính vào phân hoặc giấy vệ sinh.

- Sưng tấy: Khi tăng mức độ bệnh trĩ ngày càng nghiêm trọng, búi trĩ ngoại sẽ bị sưng và khả năng viêm nhiễm là rất cao.

Vậy nên, ngay khi vùng hậu môn xuất hiện những dấu hiệu bất thường bệnh nhân nên tìm đến cơ sở ý tế để được thăm khám và sớm có phác đồ chữa trĩ ngoại phù hợp.

Bệnh trĩ ngoại có tự khỏi được không? Nguy hiểm không?

Như đã chia sẻ ở trên, bệnh trĩ ngoại nói riêng và trĩ nội nói chung là hiện tượng tĩnh mạch phình giãn và hình thành cấu trúc dạng búi trĩ. Vậy nên, bệnh không thể tự khỏi nếu không có biện pháp đặc trị.

Tuy nhiên, trong một số trường hợp bệnh nhân, bị trĩ nhưng không có triệu chứng thì không nhất thiết phải điều trị nhưng vẫn cần xây dựng lối sống lành mạnh, khoa học để ức chế sự tiến triển của bệnh.

Bệnh trĩ thường ít gây ra những biến chứng trong giai đoạn đầu, sau một thời gian nếu không điều trị đúng cách bệnh nhân có thể gặp phải những biến chứng như:

Trĩ ngoại gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến tâm lý và chất lượng cuộc sống

- Trĩ ngoại tắc mạch: Khi các mạch máu trong búi trĩ bị vỡ, sẽ gây xuất huyết và hình thành cục máu đông. Từ đó, cản trở quá trình tuần hoàn của cơ quan, lúc này búi trĩ bị viêm, sưng, gây đau đớn vô cùng và làm tắc mạch.

- Thiếu máu mãn tính: Do mỗi lần đại tiện, ma sát với quần áo hoặc đi lại búi trĩ vẫn có thể chảy máu. Vừa gây đau vừa gia tăng nguy cơ viêm nhiễm và gây ra biến chứng này.

- Nghẹt búi trĩ: Biến chứng này thường gặp ở bệnh nhân bị nặng, khi cơ thắt hậu môn co thắt mạnh, gây phù nề và đau đớn.

- Hoại tử búi trĩ: Trong trường hợp bị nghẹt búi trĩ và trĩ ngoại tắc mạch nhưng bệnh nhân không điều trị triệt để sẽ gây đau đớn dữ dội, hoại tử.

- Rối loạn chức năng hậu môn: Khi búi trĩ gây viêm nhiễm, sẽ ảnh hưởng đến quá trình đào thải chất thải và có thể làm rối loạn chức năng của hậu môn.

- Tác nhân gây ra một số bệnh phụ khoa ở nữ giới: Hậu môn và âm đạo gần nhau, búi trĩ nằm ngoài hậu môn có thể chứa vi khuẩn gây hại nên có thể lây lan sang âm đạo ở nữ giới khi đó sẽ tiềm ẩn nhiều nguy cơ mắc bệnh phụ khoa.

Ngoài những biến chứng nguy hiểm ở trên, bệnh trĩ ngoại còn gây ra không ít những triệu chứng khó chịu và có thể ảnh hưởng trực tiếp đến tâm lý và chất lượng cuộc sống của bệnh nhân.

Trĩ ngoại có dễ chữa không? Cách trị bệnh trĩ ngoại hiệu quả nên áp dụng

Tương tự như các bệnh lý về đường tiêu hóa khác, khi bệnh ở mức độ nhẹ mới khởi phát thì việc điều trị sẽ dễ dàng hơn. Tuy nhiên, với bệnh nhân có triệu chứng nặng và mắc bệnh một thời gian thì việc chữa trị càng dai dẳng và khó chữa tận gốc.

Dưới đây sẽ là những cách chữa bệnh trĩ ngoại phổ biến, được nhiều người bệnh từ nhẹ đến nặng áp dụng.

Cách chữa bệnh trĩ ngoại tại nhà

Đối với những bệnh nhân ở mức độ nhẹ, bệnh mới khởi phát có thể thực hiện theo những kinh nghiệm sau sẽ giúp cải thiện bệnh.

- Trĩ ngoại nên ăn gì? - Ăn thực phẩm nhiều chất xơ từ rau xanh (cải thìa, cải cúc, súp lơ, bí xanh…) và hoa quả (lựu, táo, quýt, cam, bưởi, dưa hấu…).

- Trĩ ngoại kiêng ăn gì? -  Không nên ăn thực phẩm cay nóng (hành, ớt, tiêu); các loại đồ ăn nhiều dầu mỡ, có ga, đồ quá ngọt và quá mặn...

- Ngâm hậu môn trong chậu nước ấm pha loãng nước muối từ 10 đến 15 phút để sạch khuẩn. Tắm hàng ngày và làm sạch vùng hậu môn không dùng khăn lau có cồn hoặc giấy vệ sinh thường thay vào đó là khăn bông mềm.

- Chườm lạnh nhiều lần mỗi ngày giúp giảm đau, sưng.

Ngoài ra, bệnh nhân có thể chữa trĩ ngoại dân gian tại nhà với những mẹo chữa lành tính sau:

Cách trị trĩ từ Diếp cá

Rau diếp cá tính hàn có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, tiêu viêm, sát trùng… nhờ hàm lượng lớn các hoạt chất thành phần decanonyl acetaldehyde. Ngoài ra, iso quercetin và quercetin có trong diếp cá có thể làm mềm mao mạch và ngăn chặn bệnh táo bón ở bệnh nhân hiệu quả.

Diếp cá khắc phục được triệu chứng bệnh trĩ ngoại

Công thức thực hiện cũng khá đơn giản, chỉ cần làm theo hướng dẫn dưới đây:

- Chuẩn bị: 200g lá diếp cá đã được rửa và ngâm với nước muối loãng.

- Thực hiện: Đun với 1 – 2 lít nước đến khi lá thành màu vàng, sau đó đổ nước ra chậu và để chậu sao cho khi ngồi có thể xông cho hợp lý. Sau khi xông xong, nước nguội ấm có thể dùng để rửa hậu môn.

Dùng lá trầu không chữa trị ngoại

Lá trầu không có công dụng tiêu viêm, sát khuẩn, kháng nấm, cầm máu phù hợp điều trị viêm nhiễm, lở loét. Nên bệnh nhân bị trĩ ngoại cũng có thể sử dụng. Công thức của bài thuốc này như sau:

- Chuẩn bị: 15 lá trầu không đã rửa và ngâm với nước muối loãng.

- Thực hiện: Đun sôi lá với nước và ít muối trong 5 phút rồi thực hiện xông như cách diếp cá ở trên.

Cách hỗ trợ chữa bệnh trĩ tại nhà bằng tỏi

Tỏi có tác dụng kháng khuẩn, tiêu viêm, chống oxy hóa, làm lành các tổn thương niêm mạc ở hậu môn khá hiệu quả. Công thức chữa trĩ với tỏi như sau:

- Chuẩn bị: 20ml rượu trắng 40 độ, 50g tỏi tươi đã bóc vỏ, lọ thủy tinh.

- Thực hiện: Giã nát tỏi cho vào lọ và ngâm rượu trong khoảng 2 tuần. Sau đó có thể sử dụng, cách dùng là bôi lên các búi trĩ mỗi ngày 2 – 3 lần và uống 2 – 3 lần mỗi ngày, 5 – 10ml mỗi lần.

Tỏi có thể hỗ trợ điều trị bằng tỏi

LƯU Ý: Phương pháp khắc phục bệnh trĩ ngoại từ dân gian có thể đảm bảo an toàn, lành tính. Tuy nhiên, về sự hiệu quả còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như cơ địa và mức độ nặng nhẹ của từng bệnh nhân bởi công dụng của các cách trên chỉ mang tính hỗ trợ, không thể thay thế được thuốc đặc trị. Vậy nên sau một thời áp dụng, không cảm nhận được sự thuyên giảm thì người bệnh nên tìm đến bác sĩ ngay.

Cách trị trĩ ngoại bằng Tây y

Tây y là một trong những biện pháp phổ biến được nhiều người lựa chọn tin dùng, hiện nay Tây y có hai hướng điều trị trĩ chủ yếu đó là:

Sử dụng thuốc Tây trị bệnh trĩ ngoại

Thuốc Tây tập trung điều trị triệu chứng, hiệu quả mang lại khá nhanh. Tuy nhiên, có nhược điểm đó là không điều trị bệnh tận gốc nên sau khi ngừng thuốc bệnh vẫn có thể bị tái phát. Vậy bị trĩ ngoại uống thuốc gì?

- Thuốc giảm đau

- Thuốc giảm viêm, kháng sinh

- Thuốc điều trị triệu chứng

Điều trị ngoại khoa - phẫu thuật cắt mổ trĩ

Hiện nay, y khoa ngày càng phát triển nên bệnh nhân có thể lựa chọn nhiều phương pháp xâm lấn/ phẫu thuật khác nhau sao cho phù hợp với mức độ bệnh:

Phẫu thuật trĩ ngoại chỉ phù hợp với bệnh nhân ở mức độ nặng

- Thắt bằng dây thun (trĩ độ 2 và 3).

- Phương pháp Longo (trĩ độ 3 và độ 4).

- Phương pháp khâu triệt mạch THD: Bác sĩ sẽ thực hiện siêu âm và làm tắc đường mạch máu lưu thông, từ đó giảm sự phình búi trĩ và giải quyết bệnh trĩ  hiệu quả.

Ngoài ra, còn một số phương pháp phẫu thuật khác tùy theo từng cơ sở áp dụng điều trị.

LƯU Ý:

- Phương pháp này chỉ phù hợp với bệnh nhân giai đoạn nặng.

- Sau phẫu thuật có thể bị di chứng, nên người bệnh cần chọn địa chỉ uy tín và tuân thủ theo chỉ định bác sĩ.

Cách trị bệnh trĩ ngoại từ YHCT

Trong Đông y, cơ chế điều trị tập trung vào nguyên căn, phục hồi thể trạng và ngăn ngừa bệnh tái phát hiệu quả.

Bài thuốc số 1 (uống):

- Chuẩn bị: Tam lăng - Chỉ thực - Thiên thảo mỗi vị 40g, nụ hòe 50g và tam thất 10g.

- Cách dùng: Rửa sạch các vị thuốc trên rồi sắc uống mỗi ngày 2 - 3 lần.

Bài thuốc số 2 (ngâm rửa):

- Chuẩn bị: Hòe hoa - Ngũ bội tử mỗi vị 30g, Sam tươi 60g, Bạch chỉ - Cam thảo - Xuyên tiêu 12g, sinh bạch phàn 9g và mộc qua 18g.

- Cách dùng: Đun các vị thuốc trên với 2 lít nước, sau đó xông 20-30 phút và dùng nước đó để rửa lại hậu môn rồi lau bằng khăn bông sạch, mềm.

Bài thuốc số 3 (bôi) :

- Chuẩn bị: Sa sàng - Hoàng bá - Ngũ bội mỗi vị 20g, Tô mộc 30g và Binh lang 10g

- Cách dùng: Sao vàng và tán nhuyễn thành dạng bột mịn rồi bôi lên hậu môn hằng ngày.

Bài thuốc Thăng trĩ Dưỡng huyết thang

Bài thuốc được đội ngũ bác sĩ, chuyên gia nghiên cứu và phát triển dựa trên công thức bí truyền của dân tộc H’mông trên vùng núi Tây Bắc. Đồng thời kết hợp với sự phát triển của y học hiện đại để gia giảm hàm lượng dược tính phù hợp với cơ địa người hiện đại.

Tất cả thành phần sử dụng trong bài thuốc 100% thảo dược thiên nhiên, đạt chuẩn GACP - WHO, điển hình như: Thăng ma, Nghệ vàng, Sài hồ, Đương quy, Tam thất,… có đặc tính kháng viêm, giảm sưng, hoạt huyết, cầm máu và giảm đau rất tốt.

Bài thuốc được nhiều bệnh nhân tin dùng, tham khảo ngay: Thăng trĩ Dưỡng huyết thang

Để quá trình điều trị bệnh trĩ ngoại vừa an toàn, hiệu quả bệnh nhân nên tìm cho mình phương thuốc phù hợp nhất và đừng ngại chia sẻ với các chuyên gia để sớm có phác đồ điều trị cho mình!

Xem thêm: Đánh Giá Về Bài Thăng Trĩ Dưỡng Huyết Thang

Video liên quan

Chủ đề