Bị đau o chấn thủy là bị gì

(dưới rốn) người bệnh thường nghĩ đến bệnh đường ruột do món ăn không thích hợp…Do vậy đã xảy ra biết bao nhiêu hành động sai lầm vì các suy nghĩ không đúng này.

Trong y văn, thống kê cho thấy có đến 149 nguyên nhân gây đau bụng. Để chẩn đoán nguyên nhân đau bụng là khó chứ không dễ dàng đâu vì có nhiều loại bệnh gây ra triệu chứng đau bụng. Hầu hết là bệnh nhẹ, cơn đau qua đi nhanh nhưng cũng có loại đau dữ dội đòi hỏi phải đi cấp cứu.

Ở Việt Nam ta, do những thói quen xấu, và vì hay chủ quan nên khi người bị đau bụng thường tự xử lí theo cách của mỗi người. Có người người dù đau rất nhiều nhưng vẫn cố chịu đựng, nhất là những ông bà cụ lớn tuổi không muốn làm phiền hà con cháu nên cứ nằm nhà đến khi đưa vào bệnh viện thì bệnh đã muộn rồi. Ở các nước tiên tiến, thuốc cảm sốt mua dễ dàng ở cửa hàng tại các cây xăng dầu trên đường ngoại ô nhưng ở VN ta thì ngược lại tất cả các loại thuốc đau bụng nhất là kháng sinh thì có thể mua ở bất cứ một nhà thuốc tây nào trong khi ở nước ngoài phải có toa thuốc của bác sĩ thì nhân viên mới bán hàng. Thuốc giảm đau hoặc kháng sinh nếu tự mua uống sẽ làm mờ đi triệu chứng đau bụng khiến bỏ sót những loại đau bụng cần phải mổ.

Như trên đã phân tích, đau bụng xảy ra do rất nhiều nguyên nhân, để người bệnh dễ nhận biết những loại ĐAU BỤNG phải mổ cần đi bệnh viện ngay, tôi xin gợi ý cách nhận biết ban đầu như sau:

Đau bụng vùng trên rốn:

1. Đau do loét bao tử gây thủng.

2. Đau do viêm túi mật, sỏi ống mật

3. Đau do viêm ruột thừa lúc triệu chứng khởi đầu mà thường ta cứ nhầm là đau bao tử.

Bị đau o chấn thủy là bị gì

Các loại bệnh trên có triệu chứng đau bụng rất giống với đau bụng của bệnh dạ dày, một bệnh rất phổ biến ở nước ta, nhất là hiện tại do chưa đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Tuy nhiên vị trí đau lúc khởi đầu khá giống nhau nhưng sau đó nếu do sỏi mật thì đau bụng vùng dưới sườn bện (P), do ruột thừa lan xuống hố chậu (P) còn đau do bệnh viêm loét dạ dày thì đau vẫn khu trú ở vùng mỏm ức.

Lưu ý nhất là triệu chứng đau lúc khởi đầu của viêm ruột thừa thường giống đau của bệnh bao tử cả người bệnh cũng như thầy thuốc đều có thể nhầm lẫn dù bệnh nhân có đến bệnh viện sớm. Về phía người bệnh: cuộc sống kinh tế còn khó khăn, sợ mất ngày công làm việc, chủ quan vì nghỉ bệnh đơn giản như do thức ăn và sự chịu đựng cơn đau cũng tùy thuộc từng người nhất là các ông bà cụ lớn tuổi quen sử dụng dụng các loại dược thảo phụ thêm việc các loại thuốc giảm đau rất dễ dàng mua tại các nhà thuốc làm giảm triệu chứng đau đến khi chịu không nổi phải nhập viện thường là muộn vì ruột thừa đã có biến chứng.

Về phía thầy thuốc: bệnh thường đến phòng khám, vì đông bệnh nên khám sơ sài đôi khi chỉ hỏi bệnh chứ không kịp khám, dù có khám nhưng triệu chứng ban đầu cũng chưa có dấu hiệu của viêm ruột thừa hơn nữa đâu phải lúc nào cũng có BS ngoại khoa nên chưa có kinh nghiệm khám bụng. Mặc dù có cho siêu âm bụng nhưng chưa thấy dấu ruột thừa sưng…nên thầy thuốc thường cho toa hẹn tái khám nhưng trên thực tế đã có nhiều trường hợp trở lại muộn vì người bệnh rất tin tưởng thầy thuốc, chịu đựng đau chờ uống xong toa mới trở lại nhất là ở những trường hợp khám vào chiều thứ sáu, đến thứ hai mới làm việc trở lại tại các bệnh viện công lập.

Chào bác sĩ! Em hay bị đau nhói chấn thủy, đôi khi đau bên trái, kèm theo hay ợ trào ngược thức ăn, có ợ chua. Mong bác sĩ giải đáp giúp em đau nhói chấn thủy bên trái kèm ợ chua trào ngược thức ăn là dấu hiệu của bệnh lý gì? Em cám ơn bác sĩ.

Võ Tường Bảo Long, 1999

Trả lời

Chào bạn. Triệu chứng đau nhói chấn thủy bên trái kèm ợ chua trào ngược thức ăn, bác sĩ nghĩ nhiều đến bệnh lý trào ngược dạ dày thực quản. Bạn có thể đến khám tại cơ sở Y tế uy tín hoặc một trong các bệnh viện thuộc Hệ thống Y tế Vinmec trên toàn quốc chuyên khoa Tiêu hóa để có chẩn đoán và hướng dẫn điều trị đau vùng chấn thủy phù hợp.

Cảm ơn bạn đã tin tưởng và gửi câu hỏi về Vinmec. Trân trọng!

Để đặt lịch khám tại viện, Quý khách vui lòng bấm số hoặc đặt lịch trực tiếp . Tải và đặt lịch khám tự động trên ứng dụng MyVinmec để quản lý, theo dõi lịch và đặt hẹn mọi lúc mọi nơi ngay trên ứng dụng.

Được giải đáp bởi BS khoa Nội Tiêu hóa - Nội soi - Khoa Khám bệnh & Nội khoa - Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Central Park

XEM THÊM:

  • Nặng ngực, khó thở kèm trào ngược thức ăn là bệnh gì?
  • Dấu hiệu hồi hộp, khó nuốt thời kỳ mang thai cảnh báo bệnh nguy hiểm?
  • Táo bón, đầy hơi và ợ chua trong tam cá nguyệt thứ hai của thai kỳ

Dịch vụ từ Vinmec

Bài viết liên quan

  • Bị đau o chấn thủy là bị gì
    Công dụng thuốc Aluzaine Aluzaine thuộc nhóm thuốc đường tiêu hóa, có thành phần chính là Nhôm Hidroxit gel khô, bào chế dạng bột, quy cách đóng gói là hộp 20 gói x 10ml. Theo dõi bài viết dưới đây để biết thuốc Aluzaine ... Đọc thêm
  • Bị đau o chấn thủy là bị gì
    Công dụng thuốc Myeracid Thuốc Myeracid giúp hỗ trợ các vấn đề về đường tiêu hóa, giảm các triệu chứng khó tiêu, chướng bụng, đầy hơi, ợ chua, hoặc nặng hơn như đau rát dạ dày, nóng bỏng thượng vị và các rối loạn ... Đọc thêm
  • Bị đau o chấn thủy là bị gì
    Công dụng thuốc Ahmcmil's Thuốc Ahmcmil's được sử dụng trong điều trị dài hạn hoặc ngắn hạn các triệu chứng đường tiêu hóa như: Viêm loét đường tiêu hóa, tăng tiết acid dạ dày, ợ chua,.. Thuốc có thành phần chính là Hydroxyd gel ... Đọc thêm

Bị đau o chấn thủy là bị gì

Công dụng thuốc Bipando

Các nhóm thuốc điều trị bệnh lý ở hệ tiêu hóa là một trong những nhóm thuốc ngày càng được sử dụng phổ biến. Ngày nay rất dễ bắt gặp một người, kể cả người trẻ tuổi gặp phải các ...

Bị đau chấn thủy là bệnh gì?

Đau chấn thủy là cách gọi dân gian được dùng để chỉ cơn đau ở vùng thượng vị (vị trí dưới xương ức và ở trên rốn). Đau chấn thủy có thể xuất hiện ở cả trẻ em và người lớn, nhiều khi đó không chỉ đơn thuần là một cơn đau mà còn có thể là biểu hiện của một bệnh lý.

Đau bụng bên trái nữ giới là bệnh gì?

Đau bụng bên trái thường là triệu chứng điển hình của táo bón hoặc đầy hơi. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, đây có thể là dấu hiệu cảnh báo các bệnh lý đường tiêu hóa như: Viêm túi thừa, thoát vị thành bụng… Phụ nữ đau bụng bên trái vào kỳ hành kinh có nguy cơ bị lạc nội mạc tử cung hoặc u nang buồng trứng.

Đau thượng vị dạ dày nên uống gì?

Khi mới bị đau, nên uống nước gừng, trà gừng hoặc nhục quế, sa nhân mỗi vị 5-10g pha nước ấm uống. Ăn các món cháo, canh, súp nấu từ thịt, cá... hoặc rau củ quả đều cho thêm gừng, hành, tiêu... để ôn ấm khử bớt hàn lạnh.

Đau dạ dày có hiện tượng như thế nào?

Đau bao tử hay còn gọi là đau dạ dày, bệnh do lớp niêm mạc dạ dày bị tổn thương trong thời gian dài không được phát hiện và chữa trị dẫn đến viêm, loét. Những biểu hiện đặc trưng của đau bao tử như đau tức thượng vị, đầy bụng, khó tiêu, ợ chua, ợ hơi, chán ăn,...