Bệnh viện đại học y thuộc tuyến nào

Bệnh viện Đại học Y Dược là một bệnh viện đại học xếp hạng I trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội có địa chỉ cơ sở 1 tại phố Nguyễn Quý Đức, Thanh Xuân, Hà Nội. Trước ngày 17/5/2023, bệnh viện có tên Bệnh viện Xây dựng, trực thuộc Bộ Xây dựng.

Lịch sử hình thành[sửa | sửa mã nguồn]

Năm 1990, thành lập Trung tâm Y tế Xây dựng, được nâng cấp thành Bệnh viện Xây dựng trực thuộc Bộ Xây dựng vào năm 2005 và được xếp hạng Bệnh viện hạng I năm 2009.

Ngày 9/11/2022, Thủ tướng Chính phủ ký quyết định số 1376/QĐ – TTg về việc chuyển giao nguyên trạng Bệnh viện Xây dựng thuộc Bộ Xây dựng về trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội. Ngày 17/5/2023, Đại học Quốc gia Hà Nội chính thức tiếp nhận nguyên trạng Bệnh viện Xây dựng, tổ chức lại thành Bệnh viện Đại học Y Dược trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội theo quyết định số 1717/QĐ-ĐHQGHN, cùng ngày với lễ công nhận và bổ nhiệm chính thức hiệu trưởng Trường Đại học Y Dược đối với GS. TS. TTND. Lê Ngọc Thành đang giữ chức vụ hiệu trưởng lâm thời.

Ban Giám đốc[sửa | sửa mã nguồn]

Giám đốc: Ông Bùi Ngọc Minh.

Phó giám đốc:

  • Nguyễn Văn Dũng.
  • Đặng Xuân Long.
  • Phạm Trung Dũng

Cơ cấu tổ chức[sửa | sửa mã nguồn]

Đoàn thanh niên.[sửa | sửa mã nguồn]

Công đoàn.[sửa | sửa mã nguồn]

Khoa lâm sàng (13)[sửa | sửa mã nguồn]

  • Khoa Khám bệnh.
  • Khoa Phụ sản.
  • Khoa Liên chuyên khoa.
  • Khoa Vật lý trị liệu - Phục hồi chức năng.
  • Khoa Nội im mạch - Lão khoa.
  • Khoa Hồi sức cấp cứu.
  • Khoa Truyền nhiễm.
  • Khoa Nội Cán bộ tự nguyện.
  • Khoa Ngoại tổng hợp.
  • Khoa Nội tổng hợp.
  • Khoa Mắt.
  • Khoa Tai mũi họng.
  • Khoa Răng hàm mặt.
  • Khoa Y học cổ truyền.

Khoa cận lâm sàng (05)[sửa | sửa mã nguồn]

  • Khoa Xét nghiệm.
  • Khoa Chẩn đoán hình ảnh.
  • Khoa Dược.
  • Khoa Sức khỏe nghề nghiệp.
  • Khoa Thăm dò chức năng.

Phòng chức năng (06)[sửa | sửa mã nguồn]

  • Phòng Kế hoạch tổng hợp.
  • Phòng Vật tư - Thiết bị y tế.
  • Phòng Tài chính kế toán.
  • Phòng Hành chính quản trị.
  • Phòng Tổ chức cán bộ.
  • Phòng Điều dưỡng.

Trung tâm chức năng (02)[sửa | sửa mã nguồn]

  • Trung tâm Đào tạo và Nghiệp vụ Y tế ngành Xây dựng.
  • Trung tâm Y học dự phòng ngành Xây dựng.

Thành tích[sửa | sửa mã nguồn]

  • Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ (2000, 2016)
  • Huân chương Lao động hạng Nhất (2016), hạng Nhì (2009), hạng Ba (2003)

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

  • Đại học Quốc gia Hà Nội
  • Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội

Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]

  • “Bệnh viện Xây dựng đổi tên thành bệnh viện ĐH Y Dược trực thuộc ĐHQGHN”. Giáo dục Việt Nam. 18 tháng 5 năm 2023. Truy cập ngày 18 tháng 5 năm 2023.
  • Trung tâm Y tế Xây dựng thành lập ngày 20/04/1990 theo quyết định số 272/QĐ-BXD do Bộ trưởng Bộ Xây dựng ban hành Trung tâm Y tế Xây dựng nâng cấp thành Bệnh viện Xây dựng ngày 12/09/2005 theo quyết định số 1736/QĐ-BXD

Theo tâm lý chung, bất kì ai cũng muốn được chữa trị ở những bệnh viện có chất lượng đội ngũ bác sĩ và cơ sở vật chất tốt nhất. Bởi vậy, bệnh viện tuyến trung ương là sự lựa chọn ưu tiên của nhiều người. Bài viết dưới đây sẽ thông tin tới bạn đọc danh sách bệnh viện tuyến trung ương hiện nay.

39 bệnh viện tuyến trung ương và tương đương

Căn cứ Điều 6 Thông tư 40/2015/TT-BYT và Công văn số 978/BYT-BH của Bộ Y tế ban hành ngày 25/02/2016, các cơ sở khám chữa bệnh sau đây được xác định là cơ sở khám chữa bệnh tuyến trung ương và tương đương:

- Bệnh viện đa khoa trực thuộc Bộ Y tế;

- Bệnh viện chuyên khoa, Viện chuyên khoa trực thuộc Bộ Y tế có Phòng khám đa khoa hoặc không có Phòng khám đa khoa;

- Bệnh viện Hữu Nghị, Bệnh viện C Đà Nẵng và Bệnh viện Thống Nhất trực thuộc Bộ Y tế;

- Bệnh viện hạng đặc biệt, bệnh viện hạng I trực thuộc Bộ Quốc phòng, Viện Y học cổ truyền Quân đội, các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh khác theo quy định của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng.

Trên cơ sở đó, Trang thông tin điện tử chính thức của Bộ Y tế đã niêm yết công khai danh sách 34 bệnh viện tuyến trung ương thuộc Bộ Y tế gồm:

1. Bệnh viện Bạch Mai

2. Bệnh viện Chợ Rẫy

3. Bệnh viện C Đà Nẵng

4. Bệnh viện Châm cứu Trung ương

5. Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương

6. Bệnh viện Đa khoa TW Cần Thơ

7. Bệnh viện Phục hồi chức năng Trung ương

8. Bệnh viện E

9. Bệnh viện Hữu Nghị

10. Bệnh viện Trung ương Huế

11. Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên

12. Bệnh viện Đa khoa Trung ương Quảng Nam

13. Bệnh viện K

14. Bệnh viện Phổi Trung ương

15. Bệnh viện 74 Trung ương

16. Bệnh viện Mắt Trung ương

17. Bệnh viện Nhi Trung ương

18. Bệnh viện Nội tiết

19. Bệnh Viện Phụ Sản Trung Ương

20. Bệnh viện Phong - Da liễu trung ương Quỳnh Lập

21. Bệnh viện Phong - Da liễu trung ương Quy Hòa

22. Bệnh viện Răng Hàm Mặt TW TP. Hồ Chí Minh

23. Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương

24. Bệnh viện Răng Hàm Mặt TW

25. Bệnh viện Tâm thần Trung ương 1

26. Bệnh viện Tâm thần Trung ương 2

27. Bệnh viện Thống Nhất

28. Bệnh viện Việt Nam - Cuba Đồng Hới

29. Bệnh viện Việt Nam - Thụy Điển Uông Bí

30. Bệnh viện Việt Đức

31. Bệnh viện 71 Trung Ương

32. Bệnh viện Nhiệt đới Trung ương

33. Bệnh viện Lão khoa Trung ương

34. Bệnh viện Da liễu Trung ương

Đồng thời, Điều 4 Thông tư 46/2016/TT-BQP cũng quy định rõ 05 bệnh viện tuyến Trung ương thuộc Bộ Quốc phòng gồm:

1. Bệnh Viện 108

2. Bệnh viện quân y 175

3. Viện Y học cổ truyền Quân đội

4. Bệnh viện quân y 103

5. Viện Bỏng Quốc gia Lê Hữu Trác

Như vậy, hiện nay có 39 bệnh viện tuyến trung ương và tương đương người dân có thể lựa chọn để đến khám chữa bệnh.

Danh sách bệnh viện tuyến trung ương cập nhật mới nhất (Ảnh minh họa)

Khám chữa bệnh tại bệnh viện trung ương được thanh toán thế nào?

Người tham gia bảo hiểm y tế (BHYT) khi đi khám chữa bệnh sẽ được hưởng quyền lợi tương ứng với mức hưởng của đối tượng. Tùy thuộc vào việc khám chữa bệnh đúng tuyến hoặc trái tuyến mà mức hưởng sẽ khác nhau.

* Khám chữa bệnh đúng tuyến

Căn cứ và khoản 7 Điều 15 Nghị định 146/2018/NĐ-CP, các trường hợp được xác định là đúng tuyến khám chữa bệnh BHYT gồm:

- Khám, chữa bệnh đúng nơi đăng ký khám, chữa bệnh ban đầu;

- Khám, chữa bệnh tại nơi được thông tuyến;

- Khám, chữa bệnh có giấy chuyển tuyến của cơ sở khám, chữa bệnh ban đầu;

- Trường hợp cấp cứu;

- Khám, chữa bệnh trong thời gian đi công tác, làm việc lưu động, học tập trung khám, chữa bệnh ban đầu tại cơ sở khám, chữa bệnh cùng tuyến hoặc tương đương cơ sở đăng ký khám, chữa bệnh ban đầu.

Theo đó, khi đi khám chữa bệnh thuộc các trường hợp trên, người có thẻ BHYT sẽ được thanh toán theo mức hưởng được quy định tại khoản 1 Điều 22 Luật BHYT năm 2008, sửa đổi bổ sung 2014 như sau:

- 100% chi phí khám chữa bệnh: Bộ đội, công an; người có công với cách mạng, cựu chiến binh; trẻ em dưới 06 tuổi; người thuộc hộ gia đình nghèo; người có thời gian tham gia BHYT 5 năm liên tục và có số tiền cùng chi trả chi phí khám, chữa bệnh trong năm lớn hơn 6 tháng lương cơ sở…

- 95% chi phí khám chữa bệnh: Người hưởng lương hưu, trợ cấp mất sức lao động hàng tháng; người thuộc hộ gia đình cận nghèo…

- 80% chi phí khám chữa bệnh: Đối tượng khác.

* Khám chữa bệnh trái tuyến:

Trường hợp khám chữa bệnh tuyến được xác định là các trường hợp tự đi khám chữa bệnh không đúng tuyến nêu trên. Theo đó, mức hưởng BHYT của người bệnh sẽ có sự thay đổi.

Cụ thể, khoản 3 Điều 22 Luật BHYT hiện hành quy định, nếu tự đi khám chữa bệnh trái truyến, người có thẻ BHYT chỉ được Qũy BHYT thanh toán theo mức hưởng đúng tuyến với tỷ lệ:

- Bệnh viện tuyến trung ương: 40% chi phí điều trị nội trú;

Như vậy, khi đi khám chữa bệnh trái tuyến tại bệnh viện trung ương, người bệnh chỉ được Quỹ BHYT chi trả phí điều trị nội trú theo tỷ lệ hưởng của mức đúng tuyến. Trường hợp khám trái tuyến, người bệnh phải tự mình trả toàn bộ chi phí.

Ví dụ:

- Trẻ em là đối tượng được hưởng 100% chi phí khám chữa bệnh đúng tuyến. Nếu đi khám chữa bệnh trái tuyến tại bệnh viện tuyến trung ương sẽ được hưởng 40% của 100% chi phí điều trị nội trú (tức 40% chi phí điều trị nội trú).

- Học sinh, sinh viên thuộc đối tượng hưởng 80% chi phí khám chữa bệnh đúng tuyến. Nếu đi khám chữa bệnh trái tuyến tại bệnh viện tuyến trung ương sẽ được hưởng 40% của 80% chi phí điều trị nội trú (tức 32% chi phí điều trị nội trú).

Bệnh viện Đại học Y Hà Nội thuộc tuyến gì?

Do BV ĐH Y Dược TP. HCM là bệnh viện tuyến trung ương nên em của bạn khi tự đi KCB ngoại trú tại bệnh viện tuyến trung ương sẽ không được quỹ BHYT thanh toán.

Bệnh viện Đại học Y Hà Nội có khoa gì?

Bệnh viện có đầy đủ các chuyên khoa: Khoa cấp cứu, Khoa khám bệnh, Khoa phẫu thuật, Khoa giải phẫu bệnh, Trung tâm nội soi, Khoa Mắt, Khoa phục hồi chức năng, Khoa tai mũi họng, Khoa nội tiết (trong đó: triệu chứng bướu cổ, điều trị bướu cổ được rất nhiều người dân quan tâm)....

Bệnh viện Đại học Y Hà Nội địa chỉ ở đâu?

️ Bệnh Viện Đại Học Y Hà Nội. 🏥Địa chỉ: - Cơ sở 1: Số 1 Tôn Thất Tùng, Đống Đa, Hà Nội. - Cơ sở 2: Số 10 Trương Công Giai, Cầu Giấy, Hà Nội.

Bệnh viện Đại học Y Hà Nội điều trị bệnh gì?

Gây mê và chống đau cấp tính cho các loại phẫu thuật..

Gây mê cho các can thiệp ngoài phòng mổ (tim mạch, CĐHA, nội soi tiêu hóa...).

Hồi sức bệnh nhân nặng sau mổ, bệnh nhân đa chấn thương, chấn thương sọ não..

Tư vấn, khám và điều trị đau mạn tính..

Chủ đề