Bài thực hành số 5 hóa 10 viết tường trình năm 2024

Tiến hành thí nghiệm: Rót vào ống nghiệm khoảng 2 ml dung dịch \(H_2SO_4\) loãng.

Cho tiếp 1 viên kẽm nhỏ vào ống nghiệm. Quan sát hiện tượng

2. Phản ứng giữa kim loại và dung dịch muối.

Tiến hành thí nghiệm: Rót vào ống nghiệm khoảng 2 ml dung dịch \(CuSO_4\) loãng.

Cho vào ống nghiệm 1 đinh sắt đã làm sạch bề mặt.

Để yên 10 phút, quan sát hiện tượng.

3. Phản ứng oxi hóa - khử trong môi trường axit

Tiến hành thí nghiệm: Rót vào ống nghiệm khoảng 2 ml dung dịch \(FeSO_4\), thêm vào ống 1 ml dung dịch \(H_2SO_4\) loãng.

Nhỏ từng giọt \(KMnO_4\) vào ống nghiệm, lắc nhẹ mỗi lần nhỏ \(KMnO_4\)

Video hướng dẫn giải

Quảng cáo

Lời giải chi tiết

1. Phản ứng giữa kim loại và dung dịch axit.

Hiện tượng: Có bọt khí nổi lên

Giải thích: Vì Zn đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học nên có thể đẩy được H ra khỏi dung dịch axit của nó → có khí \(H_2\) thoát ra.

Phương trình phản ứng: \(Zn + H_2SO_4 → ZnSO_4 + H_2\)

Kết luận: Trong phản ứng trên Zn là chất khử, \(H_2SO_4\) là chất oxi hóa.

2. Phản ứng giữa kim loại và dung dịch muối.

Hiện tượng: Đinh sắt có 1 lớp màu đỏ bám vào, màu xanh của \(CuSO_4\) bị mất đi

Giải thích: Vì Fe đứng trước Cu trong dãy hoạt động hoá học nên có thể đẩy Cu ra khỏi dung dịch muối → lớp Cu màu đỏ bám vào đinh sắt.

Phương trình phản ứng: \(Fe + CuSO_4 → FeSO_4 + Cu\)

Kết luận: Fe là chất khử, \(CuSO_4\) là chất oxi hóa

3. Phản ứng oxi hóa - khử trong môi trường axit

Hiện tượng: Màu thuốc tím nhạt dần → hết màu

Giải thích: Vì trong môi trường axit \(FeSO_4\) là chất khử đã oxi hoá Mn từ \(Mn^{7+}\) xuống \(Mn^{2+}\)

Phương trình phản ứng: \(10FeSO_4 + 2KMnO_4 + 8H_2SO_4 → 5Fe_2(SO_4)_3 \)\(+ 2MnSO_4 + K_2SO_4 + 8H_2O\)

Giải Bài Tập Hóa Học 10 – Bài 35: Bài thực hành số 5. Tính chất các hợp chất của lưu huỳnh giúp HS giải bài tập, cung cấp cho các em một hệ thống kiến thức và hình thành thói quen học tập làm việc khoa học, làm nền tảng cho việc phát triển năng lực nhận thức, năng lực hành động:

Bài 1: Viết bản tường trình (trang 148 SGK Hóa 10)

1. Điều chế và chứng minh tính khử của H2S.

TN: Điều chế khí H2S bằng cách cho FeS tác dụng với dd HCl. Sau đó đốt khí thoát ra từ ống vuốt nhọn. Quan sát hiện tượng.

Hiện tượng: H2S thoát ra có mùi trứng thối. H2S cháy trong không khí ngọn lửa màu xanh.

PTHH: 2HCl + FeS → FeCl2 + H2S.

2H2S + O2 → 2S + 2H2O.

H2S là chất khử, O2 là chất oxi hóa.

Giải thích hiện tượng: FeS xảy ra phản ứng trao đổi với HCl sinh ra khí H2S mùi trứng thối.

H2S đã bị oxi hóa bởi oxi, cháy với ngọn lửa xanh tạo ra S

2. Tính khử của SO2.

TN: Điều chế SO2 bằng cách đun nóng dung dịch H2SO4 với muối Na2SO3 (như H6.5 trang 137 SGK)

– Dẫn khí SO2 vừa điều chế được vào dung dịch brom. Quan sát hiện tương.

Hiện tượng: Mất màu dung dịch brom.

PTHH: Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + H2O + SO2.

SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4.

SO2 là chất khử, Br2 là chất oxi hóa.

Giải thích hiện tượng: phản ứng giữa Na2SO3 và H2SO4 tạo ra khí SO2 làm mất màu dd nước brom.

3. Tính oxi hóa của SO2

TN: Dẫn khí H2S điều chế được ở trên vào nước ta được dung dịch axit sunfuhidric.

Dẫn khí SO2 điều chế được ở TN2 vào dd H2S. Quan sát hiện tượng

Hiện tượng: Có vẩn đục, màu vàng.

PTHH: SO2 + H2S → 3S + 2H2O.

SO2 là chất oxi hóa, H2S là chất khử

Giải thích hiện tượng: SO2 đã oxi hóa H2S tạo ra S có màu vàng.

4. Tính oxi hóa của H2SO4 đặc.

TN: Nhỏ vài giọt H2SO4 đặc vào ống nghiệm. Cho 1 vài lá đồng nhỏ vào ống nghiệm, đun nóng nhẹ. Quan sát hiện tượng

Với mục đích giúp các Thầy / Cô giảng dạy môn Hóa học dễ dàng biên soạn Giáo án Hóa học lớp 10, VietJack biên soạn Giáo án Hóa học 10 Bài 35: Bài thực hành số 5. Tính chất các hợp chất của lưu huỳnh phương pháp mới theo hướng phát triển năng lực theo 5 bước bám sát mẫu Giáo án môn Hóa học chuẩn của Bộ Giáo dục. Hi vọng tài liệu Giáo án Hóa học 10 này sẽ được Thầy/Cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quí báu.

Giáo án Hóa học 10 Bài 35: Bài thực hành số 5. Tính chất các hợp chất của lưu huỳnh mới nhất

Xem thử Giáo án Hóa 10 KNTT Xem thử Giáo án Hóa 10 CTST Xem thử Giáo án Hóa 10 CD Xem thử Giáo án PPT Hóa 10 CD

Chỉ từ 300k mua trọn bộ Giáo án Hóa 10 cả năm (mỗi bộ sách) bản word chuẩn kiến thức, trình bày đẹp mắt:

  • B1: gửi phí vào tk: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

I - MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ

Kiến thức

Biết được mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện của các thí nghiệm:

+ Tính khử của hiđro sunfua.

+ Tính khử của lưu huỳnh đioxit, tính oxi hoá của lưu huỳnh đioxit.

+ Tính oxi hoá của axit sunfuric đặc.

Kĩ năng

- Sử dụng dụng cụ và hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên.

- Quan sát hiện tượng, giải thích và viết các PTHH.

- Viết tường trình thí nghiệm.

* Trọng tâm

- Điều chế và thử tính khử của H2S

- Tính oxi hóa – khử của SO2.

- Tính oxi hóa của H2SO4.

Thái độ

- Say mê, hứng thú, tự chủ trong học tập; trung thực; yêu khoa học.

- Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường.

2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển

- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác (trong hoạt động nhóm).

- Năng lực thực hành hóa học: Làm thí nghiệm, quan sát hiện tượng, giải thích các hiện tượng xảy ra khi tiến hành thí nghiệm.

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân.

II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

1/ Phương pháp dạy học:

Phương pháp dạy học nhóm, dạy học nêu vấn đề.

2/ Các kĩ thuật dạy học

- Khăn trải bàn.

- Nhóm nhỏ.

- Thí nghiệm trực quan

III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1. Giáo viên (GV)

- Phân công nhiệm vụ cho các tổ để chuẩn bị bằng bảng phụ trước ở nhà theo mẫu sau: (Phân công vào tiết học trước)

Tên thí nghiệm và cách tiến hành

Hình vẽ mô tả thí nghiệm

Dự đoán hiện tượng xảy ra theo lý thuyết đã học

Các lưu ý khi làm thí nghiệm (để thí nghiệm thành công và hạn chế các khí độc thoát ra)

Tổ 1: Điều chế và chứng minh tính khử của hiđrosunfua

Tổ 2: Điều chế và chứng minh tính khử của lưu huỳnh đioxit

Tổ 3: Điều chế và chứng minh tính oxi hóa của lưu huỳnh đioxit

Tổ 4: Tính oxi hóa của axit sunfuric đặc.

- Chuẩn bị các video về các thí nghiệm trên (nếu phòng thí nghiệm thiếu hóa chất hay các thí nghiệm có các chất ảnh hưởng đến sức khỏe), giáo án.

- Dụng cụ thí nghiệm: Ống nghiệm, ống nghiệm có nhánh, kẹp gỗ, giá ống nghiệm, đèn cồn, ống hút nhỏ giọt, cốc thủy tinh, nút cao su, dây dẫn, ống thủy tính thẳng, vuốt nhọn, ống chữ L....., chổi rửa ống nghiệm, thìa múc hóa chất, bông.

- Hóa chất: FeS rắn, dung dịch H2SO4 loãng, dung dịch HCl, H2SO4 đặc, Na2SO3 rắn, đồng lá, dung dịch Br2 (hay dung dịch KMnO4), dung dịch NaOH, hộp diêm.

- Nam châm (để gắn nội dung chuẩn bị của HS lên bảng từ).

2. Học sinh (HS):

- Học bài cũ và chuẩn bị bài theo phân công của giáo viên theo tổ.

Tên thí nghiệm và cách tiến hành

Hình vẽ mô tả thí nghiệm

Dự đoán hiện tượng xảy ra theo lý thuyết đã học

Các lưu ý khi làm thí nghiệm (để thí nghiệm thành công và hạn chế các khí độc thoát ra)

+ TN1: Điều chế và chứng minh tính khử của H2S.

- Lắp dụng cụ điều chế khí H2S từ FeS và dung dịch HCl (hay H2SO4 loãng) như hình: Cho vào ống nghiệm 1-2 mẫu FeS bằng hạt ngô, dùng ống hút nhỏ giọt cho dung dịch HCl vào.

- Đốt khí H2S thoát ra từ ống vuốt nhọn.

Ngọn lửa có màu xanh mờ

(Đưa mặt kính đồng hồ ngang ngọn lửa thấy có tinh thể màu vàng)

- Dùng lượng hóa chất nhỏ.

- Lắp dụng cụ kín.

- Dùng dung dịch kiềm xử lý H2S dư.

(Dẫn khí H2S vào nước để điều chế dung dịch axit sunfuhidric để dùng cho TN3)

+ TN2: Điều chế và chứng minh tính chất hóa học của SO2.

- Lắp dụng cụ điều chế SO2 từ Na2SO3 và dung dịch H2SO4 đặc như hình

Cho vào ống nghiệm khoảng 1/2 thìa Na2SO3, đậy ống nghiệm bằng nút cao su có kèm ống hút nhỏ giọt đựng H2SO4 đặc.

Dẫn khí SO2 vào dung dịch Br2 (hay dung dịch KMnO4)

Dung dịch Br2 (hay dung dịch KMnO4) mất màu

- Lấy lượng Na2SO3 vừa phải.

- Dụng cụ kín

- Nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch kiềm để SO2 dư không bay ra ngoài.

...........................................................................................

Xem thử Giáo án Hóa 10 KNTT Xem thử Giáo án Hóa 10 CTST Xem thử Giáo án Hóa 10 CD Xem thử Giáo án PPT Hóa 10 CD

Xem thêm các bài soạn Giáo án Hóa học lớp 10 theo hướng phát triển năng lực mới nhất, hay khác:

  • Giáo án Hóa học 10 Bài 34: Luyện tập: Oxi và lưu huỳnh
  • Giáo án Hóa học 10 Bài 36: Tốc độ phản ứng hóa học
  • Giáo án Hóa học 10 Bài 37: Bài thực hành số 6. Tốc độ phản ứng hóa học
  • Giáo án Hóa học 10 Bài 38: Cân bằng hóa học
  • Giáo án Hóa học 10 Bài 39: Luyện tập: Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học

Đã có lời giải bài tập lớp 10 sách mới:

  • (mới) Giải bài tập Lớp 10 Kết nối tri thức
  • (mới) Giải bài tập Lớp 10 Chân trời sáng tạo
  • (mới) Giải bài tập Lớp 10 Cánh diều
  • Gói luyện thi online hơn 1 triệu câu hỏi đầy đủ các lớp, các môn, có đáp án chi tiết. Chỉ từ 200k!
  • Gói luyện thi online hơn 1 triệu câu hỏi đầy đủ các lớp, các môn, có đáp án chi tiết. Chỉ từ 200k!

Săn SALE shopee Tết:

  • Đồ dùng học tập giá rẻ
  • Sữa dưỡng thể Vaseline chỉ hơn 40k/chai
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L'Oreal mua 1 tặng 3

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, GÓI THI ONLINE DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 10

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và gia sư dành cho phụ huynh tại //tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Chủ đề