Bài tập trắc nghiệm chương từ trường 11 hoc247.net năm 2024

  • Câu hỏi:

    Phát biểu nào sau đây là không đúng?

    • A. Tương tác giữa hai dòng điện là tương tác từ.
    • B. Cảm ứng từ là đại lượng đặc trưng cho từ trường về mặt gây ra tác dụng từ.
    • C. Xung quanh mỗi điện tích đứng yên tồn tại điện trường và từ trường.
    • D. Đi qua mỗi điểm trong từ trường chỉ có một đường sức từ. Lời giải tham khảo: Đáp án đúng: C Chọn đáp án C
    • Xung quanh mỗi điện tích đứng yên tồn tại điện trường và từ trường.

Mã câu hỏi:11649

Loại bài:Bài tập

Chủ đề :

Môn học:Vật lý

Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài

YOMEDIA

Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng

CÂU HỎI KHÁC

  • Các đường sức từ luôn là những đường cong kín
  • Đi qua mỗi điểm trong từ trường chỉ có một đường sức từ.
  • Đường sức từ do nam châm thẳng tạo ra xung quanh nó là những đường thẳng.
  • Từ trường không tương tác với
  • Từ phổ là:
  • Tính chất cơ bản của từ trường là:
  • Phát biểu nào sau đây là không đúng: Người ta nhận ra từ trường tồn tại xung quanh dây dẫn mang dòng điện vì
  • Phát biểu nào sau đây là sai: Lực từ là lực tương tác
  • Đặt một kim nam châm nhỏ trên mặt phẳng vuông góc với một dòng điện thẳng.
  • Tương tác từ là:

YOMEDIA

  • Câu hỏi:

    Chọn một đáp án sai khi nói về từ trường:

    • A. Tại mỗi điểm trong từ trường chỉ vẽ được một và chỉ một đường cảm ứng từ đi qua
    • B. Các đường cảm ứng từ là những đường cong không khép kín
    • C. Các đường cảm ứng từ không cắt nhau
    • D. Tính chất cơ bản của từ trường là tác dụng lực từ lên nam châm hay dòng điện đặt trong nó Lời giải tham khảo: Đáp án đúng: B

Mã câu hỏi:108943

Loại bài:Bài tập

Chủ đề :

Môn học:Vật lý

Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài

YOMEDIA

Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng

CÂU HỎI KHÁC

  • Chọn một đáp án sai khi nói về từ trường:
  • Công thức nào sau đây tính cảm ứng từ tại tâm của vòng dây tròn có bán kính R mang dòng điện I:
  • Độ lớn cảm ứng từ trong lòng một ống dây hình trụ có dòng điện chạy qua tính bằng biểu thức:
  • Độ lớn cảm ứng từ tại một điểm bên trong lòng ống dây có dòng điện đi qua sẽ tăng hay giảm bao nhiêu lần nếu
  • Hai điểm M và N gần dòng điện thẳng dài, cảm ứng từ tại M lớn hơn cảm ứng từ tại N 4 lần.
  • Cho dòng điện cường độ 1A chạy trong dây dẫn thẳng dài vô hạn.
  • Dây dẫn thẳng dài có dòng điện 5A chạy qua. Cảm ứng từ tại M có độ lớn 10-5T.
  • Tại tâm của dòng điện tròn cường độ 5A người ta đo được cảm ứng từ B = 31,4.10-6T.
  • Tại tâm của dòng điện tròn gồm 100 vòng, người ta đo được cảm ứng từ B = 62,8.10-4T. Đường kính vòng dây là 10cm.
  • Người ta muốn tạo ra từ trường có cảm ứng từ B = 250.
  • Dùng loại dây đồng đường kính 0,5mm, bên ngoài có phủ một lớp sơn cách điện mỏng quấn quanh một hình trụ tạo thà
  • Đáp án nào sau đây đúng khi nói về đường sức từ:
  • Các đường sức từ của dòng điện thẳng dài có dạng là các đường:
  • Người ta xác định chiều của đường sức từ của dòng điện thẳng, đường sức từ tại tâm của dòng điện tròn l�
  • Một dây dẫn thẳng dài có dòng điện đi qua, nằm trong mặt phẳng P, M và N là hai điểm cùng nằm trong mặt phẳng P và đ
  • Một dây dẫn thẳng dài có đoạn giữa uốn thành hình vòng tròn như hình vẽ.
  • Cảm ứng từ của một dòng điện thẳng tại điểm N cách dòng điện 2,5cm bằng 1,8.10-5T.
  • Hai dây dẫn thẳng dài song song cách nhau một khoảng cố định 42cm.
  • những điểm mà tại đó cảm ứng từ bằng không nằm trên đường thẳng:
  • Ba dòng điện thẳng song song vuông góc với mặt phẳng hình vẽ có chiều như hình vẽ. Tam giác ABC đều.
  • Một khung dây tròn bán kính 4cm gồm 10 vòng dây. Dòng điện chạy trong mỗi vòng có cường độ 0,3A.
  • Một khung dây tròn gồm 24 vòng dây, mỗi vòng dây có dòng điện cường độ 0,5A chạy qua. Tính toán thấy cảm ứng từ ở tâm khung bằng 6,3.10-5T.
  • Theo tính toán thấy cảm ứng từ ở tâm khung bằng 6,3.10-5T.
  • Tính cảm ứng từ tại tâm của hai vòng tròn dây dẫn đồng tâm, bán kính một vòng là R1 = 8cm. Biết hai vòng dây nằm trong cùng một mặt phẳng
  • Tính cảm ứng từ tại tâm của hai vòng tròn dây dẫn đồng tâm, bán kính một vòng là R1 = 8cm, vòng kia là R2 = 16cm, trong mỗi vòng dây đều có dòng điện cường độ I = 10A
  • Tính cảm ứng từ tại tâm của hai vòng tròn dây dẫn đồng tâm, bán kính một vòng là R1 = 8cm,
  • Nối hai điểm M và N của vòng tròn dây dẫn như hình vẽ với hai cực một nguồn điện.
  • Xác định cảm ứng từ tại tâm của vòng tròn nếu vòng tròn và phần dây thẳng cùng nằm trong một mặt phẳng:
  • Một dây dẫn rất dài được căng thẳng trừ một đoạn ở giữa dây uốn thành một vòng tròn bán kính 1,5cm.
  • Một ống hình trụ dài 0,5m, đường kính 16cm.
  • Các đường sức từ trường bên trong ống dây mang dòng điện có dạng, phân bố, đặc điểm như thế nào:
  • Nhìn vào dạng đường sức từ, so sánh ống dây mang dòng điện với nam châm thẳng người ta thấy:
  • Hai dây dẫn thẳng dài đặt vuông góc nhau, rất gần nhau nhưng không chạm vào nhau có chiều như hình vẽ.
  • Cho dòng điện cường độ 0,15A chạy qua các vòng dây của một ống dây thì cảm ứng từ bên trong ống dây là 35.10-5T.
  • Dùng một loại dây đồng đường kính 0,5mm có phủ sơn cách điện mỏng để quấn thành một ống dây dài.
  • Dùng một dây đồng có phủ một lớp sơn mỏng cách điện quấn quanh một hình trụ dài 50cm, đường kính 4cm để làm mộ
  • Dùng một dây đồng đường kính 0,8mm có một lớp sơn mỏng cách điện quấn quanh hình trụ đường kính 4cm để làm một
  • Các tương tác sau đây, tương tác nào không phải là tương tác từ:
  • Người ta thường có thể xác định chiều của lực từ tác dụng lên một đoạn dây mang dòng điện thẳng bằng quy tắc
  • Hai dây dẫn thẳng dài, song song và cách nhau một khoảng 20cm.

AANETWORK

XEM NHANH CHƯƠNG TRÌNH LỚP 11

YOMEDIA

Chủ đề