Bài tập trắc nghiệm bài 40 địa lý năm 2024

Copyright © 2022 Hoc247.net

Đơn vị chủ quản: Công Ty Cổ Phần Giáo Dục HỌC 247

GPKD: 0313983319 cấp ngày 26/08/2016 tại Sở KH&ĐT TP.HCM

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 638/GP-BTTTT cấp ngày 29/12/2020

Địa chỉ: P401, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM

Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và bài 40 trang 138, 139 SGK Địa lí 8 kết hợp với kiến thức đã học trả lời các câu hỏi:

Câu 1: Nhận xét nào sau đây về tháng đỉnh mưa của lát cát:

  • A. Tháng đỉnh mưa đồng nhất trên toàn miền.
  • B. Tháng đỉnh mưa có xu hướng chậm dần theo: Cao nguyên Mộc Châu, vùng núi Hoàng Liên Sơn và đồng bằng Thanh Hóa
  • C. Đỉnh mưa có xu hướng chậm dần theo: đồng bằng Thanh Hóa, cao nguyên Mộc Châu và vùng núi Hoàng Liên Sơn.
  • D. Đỉnh mưa có xu hướng chậm dần theo: Vùng núi cao Hoàng Liên Sơn, cao nguyên Mộc Châu và đồng bằng Thanh Hóa.

Câu 2: Lượng mưa khu vực nào trong lát cắt thấp nhất

  • A. Vùng núi Hoàng Liên Sơn
  • B. Cao nguyên Mộc Châu
  • C. Đồng bằng Thanh Hóa
  • D. Phân bố rông khắp trong lát cắt.

Câu 3: Nguyên nhân chủ yếu kiến cho nền nhiệt của vùng núi Hoàng Liên Sơn thấp hơn hai khu vực còn lại:

  • A. Gió mùa đông bắc
  • B. Vị trí xa xích đạo hơn.
  • C. Do độ cao địa hình
  • D. Vị trí xa biển hơn.

Câu 4: Rừng nhiệt đới phát triển ở khu vực địa hình nào:

  • A. Vùng núi Hoàng Liên Sơn
  • B. Cao nguyên Mộc Châu
  • C. Đồng bằng Thanh Hóa
  • D. Phân bố rông khắp trong lát cắt.

Câu 5: Rừng ôn đới phát triển ở khu vực địa hình nào:

  • A. Vùng núi Hoàng Liên Sơn
  • B. Cao nguyên Mộc Châu
  • C. Đồng bằng Thanh Hóa
  • D. Phân bố rông khắp trong lát cắt.

Câu 6: Địa hình của Đồng bằng Thanh Hóa có độ cao khoảng :

  • A. Từ 1000-1500m
  • B. Từ 500-1000m.
  • C. Từ 200-500m
  • D. Dưới 200m

Câu 7: Đất feralit phát triển trên đá vôi phân bố ở khu vực địa hình:

  • A. Vùng núi Hoàng Liên Sơn
  • B. Cao nguyên Mộc Châu
  • C. Đồng bằng Thanh Hóa
  • D. Phân bố rông khắp trong lát cắt.

Câu 8: Lát cát A-B chạy qua các địa hình lần lượt theo thứ tự:

  • A. Vùng núi cao Hoàng Liên Sơn, cao nguyên Mộc Châu và đồng bằng Thanh Hóa.
  • B. Vùng núi cao Hoàng Liên Sơn, đồng bằng Thanh Hóa và cao nguyên Mộc Châu.
  • C. Cao nguyên Mộc Châu, vùng núi Hoàng Liên Sơn và đồng bằng Thanh Hóa.
  • D. Cao nguyên Mộc Châu, đồng bằng Thanh Hóa và vùng núi Hoàng Liên Sơn.

Câu 9: Độ dài của lát cắt A-B:

  • A. 300km
  • B. 350km
  • C. 400km
  • D. 450km

Câu 10: Hướng của lát cắt A-B:

  • A. tây bắc- đông nam
  • B. tây-đông
  • C. bắc-nam
  • D. đông bắc-tây nam

Câu 11: Kiểu rừng ở khu núi cao Hoàng Lên Sơn

  • A.Đất mùn núi cao
  • B.Đất Feralit trên đá vôi
  • C.Đất phù sa trẻ.
  • D.Đất feralit núi thấp

Câu 12: Kiểu rừng ở Cao nguyên Mộc Châu

  • A.Ôn đới
  • B.Cận nhiệt, nhiệt đới
  • C.Rừng nhiệt đới thay thế bằng hệ sinh thái nông nghiệp
  • D.nhiệt đới

Câu 13: Khí hậu ở Đồng bằng Thanh Hóa

  • A.Lạnh quanh năm, mưa nhiều
  • B.Cận nhiệt, mưa ít, nhiệt độ thấp
  • C.Nóng quanh năm, mưa nhiều
  • D.Nóng quanh năm, mưa ít

Câu 14: Đất chủ yếu ở Cao nguyên Mộc Châu

  • A.Feralit
  • B.Mùn núi cao
  • C.Phù sa trẻ
  • D.Đất mùn

Câu 15: Khu núi cao Hoàng Liên Sơn địa hình cao

  • A.Núi cao từ 1000-2000m
  • B.Núi cao trên 3000m
  • C.Núi cao 2500m
  • D.Núi cao dưới 1000m

Câu 16: Trạm nào có lượng mưa trong năm cao nhất?

  • A. Hoàng Liên Sơn.
  • B. Thanh Hóa.
  • C. Tất cả đều sai.
  • D. Mộc Châu,

Câu 17: Dựa vào biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa (SGK trang 139). cho biết địa điểm nào có nhiệt độ trung bình năm cao nhất?

Bài tập trắc nghiệm bài 40 địa lý năm 2024

  1. Trạm Thanh Hóa.
  1. Tất cả đều sai.
  1. Trạm Mộc Châu,
  1. Trạm Hoàng Liên Sơn.

Câu 18: Lát cắt A - B đi qua mấy kiểu rừng?

  • A. 5
  • B. 4
  • C. 3
  • D. 2

Câu 19: Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam và lược đồ hình 40.1, cho biết tuyến cắt A - B chạy theo hướng nào?

  • A. Hướng tây bắc - đông nam.
  • B. Hướng bắc - nam.
  • C. Tất cả đều sai.
  • D. Hướng tây - đông.

Câu 20: Lát cắt A - B đi qua các loại đá nào?.

  • A. Đá mắc ma xâm nhập và đá mắc ma phun trào.
  • B. Tất cả đều đúng.
  • C. Trầm tích hữu cơ và trầm tích phù sa

Câu 21: Kiểu rừng nhiệt đới thay bằng hệ sinh thái nông nghiệp là kiểu rừng của:

  • A. Khu núi cao Hoàng Liên Sơn.
  • B. Khu đồng bằng Thanh Hóa.
  • C. Khu cao nguyên Mộc Châu.
  • D. Tất cả đều sai.

Câu 22: Dựa vào biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa trung bình tháng của ba trạm khí tượng trên tuyến cắt A - B. cho biết trạm nào có khí hậu nhiệt đới?