Bài tập toán hình 8 bài 23 24 năm 2024

  1. Diện tích miếng bìa dùng để làm tấm lịch như trên là diện tích xung quanh của lăng trụ đứng, tam giác ABC là tam giác cân

Sxq = (15.2 + 8). 22 = 836(cm2 )

Bài 26 trang 112 sgk toán lớp 8 - tập 2

  1. Từ hình khai triển (h.46) có thể gấp theo các cạnh để có được một tấm lăng trụ đứng hay không ? (Các tứ giác trên hình đều là hình chữ nhật)

Các em bài trước Dethikiemtra.com đã giải tại đây: Phương trình tích (Bài 21,22 trang 17 SGK Toán 8 tập 2:)

Bài 23. Giải các phương trình:

  1. x(2x – 9) = 3x(x – 5) ⇔ 2×2 – 9x = 3×2 – 15x ⇔ 2×2 – 9x – 3×2 + 15x = 0 ⇔ -x2 + 6x = 0 ⇔ -x(x – 6) = 0 ⇔ -x = 0 hoặc x – 6 = 0 –x = 0 ⇔ x = 0 x – 6 = 0 ⇔x = 6 Phương trình có tập nghiệm S = {0; 6}
  1. 0,5x(x – 3) = (x -3)(1,5x – 1) ⇔ 0,5x(x – 3) – (x – 3)(1,5x – 1) = 0 ⇔ (x – 3)(0,5x – 1,5x + 1) = 0 ⇔ (x – 3)(- x + 1) = 0 ⇔ x – 3 = 0 hoặc – x + 1 = 0 x – 3 = 0 ⇔ x = 3 – x + 1 = 0 ⇔x = 1 Phương trình có tập nghiệm S = {1; 3}
  1. 3x – 15 = 2x(x – 5) ⇔ 3(x – 5) – 2x(x – 5) = 0 ⇔ (x – 5)(3 – 2x) = 0 ⇔ x – 5 = 0 hoặc 3 – 2x = 0

(1) x – 5 = 0 ⇔ x = 5

(2) 3 – 2x = 0 ⇔ x = 3/2

Phương trình có tập nghiệm S = {5; 3/2}

⇔ 3x – 7 = x(3x – 7) ⇔ x(3x – 7) – (3x – 7) = 0 ⇔ (3x – 7)(x – 1) = 0 ⇔ 3x – 7= 0 hoặc x – 1 = 0

(1) 3x – 7 = 0 ⇔ x = 7/3

(2) x – 1 = 0 ⇔ x = 1

Phương trình có tập nghiệm S = {7/3 ; 1 }

Bài 24 trang 17. Giải các phương trình:

  1. (x² – 2x + 1) – 4 = 0
  1. x² – x = -2x + 2
  1. 4x² + 4x + 1 = x²
  1. x² – 5x + 6 = 0

Advertisements (Quảng cáo)

Hướng dẫn giải:

  1. (x² – 2x + 1) – 4 = 0 ⇔ (x – 1)² – 2² = 0 ⇔ (x – 1 + 2)(x – 1 – 2) = 0 ⇔(x + 1)(x – 3) = 0 ⇔ x + 1 = 0 hoặc x – 3 = 0 x + 1 = 0 ⇔ x = – 1 x – 3 = 0 ⇔ x = 3 Phương trình có tập nghiệm S = {-1; 3}
  1. x² – x = -2x + 2

⇔ x² – x + 2x – 2 = 0

⇔ x(x – 1) + 2(x – 1) =0

⇔ (x – 1) (x + 2) = 0

⇔ x – 1 = 0 hoặc x + 2 = 0

⇔ x = 1 hoặc x = -2

Tập nghiệm của phương trình là: S = {1; -2}

  1. 4x² + 4x + 1 = x²

⇔ 4x² + 4x + 1 – x² = 0

⇔ (2x + 1)² – x² = 0

Advertisements (Quảng cáo)

⇔ (2x + 1 + x) (2x + 1 – x) = 0

⇔ (3x + 1) (x + 1 ) = 0

⇔ x = -1/3 hoặc x = -1

Tập nghiệm của phương trình là: S = {-1/3; -1}

  1. x² – 5x + 6 = 0 ⇔ x² – 2x – 3x + 6 = 0 ⇔ x(x – 2) – 3(x – 2) = 0 ⇔ (x – 2)(x – 3) = 0 ⇔ x – 2 = 0 hoặc x – 3 = 0 x – 2 = 0 ⇔ x = 2 x – 3 = 0 ⇔ x = 3 Phương trình có tập nghiệm S = {2; 3}

Bài 25 trang 17. Giải các phương trình:

  1. 2x³ + 6x² = x²+ 3x
  1. (3x – 1)(x² + 2) = (3x – 1)(7x – 10)

Đáp án:

  1. 2x³ + 6x² = x² + 3x ⇔ 2x³ + 6x² – x² – 3x = 0 ⇔ 2x²(x + 3) – x(x + 3) = 0 ⇔ x(x + 3)(2x – 1) = 0 ⇔ x = 0 hoặc x + 3 = 0 hoặc 2x – 1 = 0

⇔ x = 0 hoặc x = -3 hoặc x = 1/2

PT có tập nghiệm S = {0; -3 ; 1/2}

  1. (3x – 1)(x² + 2) = (3x – 1)(7x – 10) ⇔ (3x – 1)(x² + 2) – (3x – 1)(7x – 10) = 0 ⇔ (3x -1)(x² + 2 – 7x + 10) = 0 ⇔ (3x – 1)(x² – 7x + 12) = 0 ⇔ (3x – 1)(x – 3)(x – 4) = 0 ⇔ 3x – 1 = 0 hoặc x – 3 = 0 hoặc x – 4 = 0

⇔ x = 1/3 hoặc x = 3 hoặc x = 4

PT có tập nghiệm S = {1/3 ; 3 ; 4 }

Bài 26 Toán 8. Trò chơi: Giải toán nhanh ( Mỗi nhóm lần lượt giải các phương trình trong phiếu học tập theo bàn. Nhóm nào giải nhanh và đúng là Nhóm thắng cuộc) Đề số 1: Giải phương trình: 2(x-2) + 1 = x -1 Đề số 2 : Thế giá trị x vừa tìm được vào tìm y trong phương trình sau: (x + 3) y = x+ y Đề số 3: Thế giá trị y vừa tìm được vào tìm z trong phương trình sau:

Đề số 4: Thế giá trị z vừa tìm được vào tìm t trong phương trình sau:
Đáp án và hướng dẫn giải bài 26:

Học sinh 1: ( đề số 1) 2(x -2) + 1 = x -1 ⇔ 2x – 4 – 1 = x -1 ⇔ x = 2

Học sinh 2: ( đề số 2) Thay x = 2 vào phương trình (x+3)y = x + y

Ta có: (2 + 3)y = 2 + y ⇔ 5y = 2 + y ⇔ y = 1/2

Học sinh 3: ( đề số 3) Thay y = 1/2 vào phương trình

Ta có:

Học sinh 4 : (đề số 4) Thay z = 2/3 vào phương trình:

Do điều kiện t > 0 nên t = 2

Chủ đề