Bài tập tâm lý giáo dục tiểu học năm 2024

Uploaded by

Trần Ng Huyền Nhii

100% found this document useful (1 vote)

4K views

16 pages

Copyright

© © All Rights Reserved

Available Formats

DOCX, PDF, TXT or read online from Scribd

Share this document

Did you find this document useful?

Is this content inappropriate?

100% found this document useful (1 vote)

4K views16 pages

CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC

Uploaded by

Trần Ng Huyền Nhii

Jump to Page

You are on page 1of 16

Search inside document

Reward Your Curiosity

Everything you want to read.

Anytime. Anywhere. Any device.

No Commitment. Cancel anytime.

luôn là chủ đề được giáo viên và phụ huynh quan tâm hàng đầu. Mỗi trẻ có đặc điểm và sự thay đổi tâm lý khác nhau, hiểu rõ sẽ giúp chúng ta có cách tiếp cận phù hợp để định hướng và hỗ trợ cho các bé phát triển tốt nhất. Cùng Dewey Schools tìm hiểu vai trò và cách thực hiện trong quá trình giáo dục tâm lý cho trẻ lứa tuổi 6 – 11 nhé.

Giáo dục tâm lý học sinh tiểu học là vấn đề được nhiều người quan tâm

Trên thực tế, tỷ lệ học sinh gặp các vấn đề về tâm lý như rối loạn lo âu, trầm cảm, hoảng sợ… ngày càng tăng. Tình trạng này đế từ nhiều nguyên nhân như áp lực học đường, áp lực học tập, gia đình mâu thuẫn… dẫn để trẻ học hành sa sút, hoảng loạn tinh thần, dê bị kích động, nổi loạn.

Tiểu học là cấp học bắt buộc cho học sinh từ 6 – 11 tuổi tại Việt Nam, đây được xem là giai đoạn quan trọng nhất trong hành trình rèn luyện và phát triển trí tuệ của trẻ. Thời kỳ này trẻ vẫn còn nhiều sự hồn nhiên, ngây thơ nên chưa có đủ kỹ năng, ý thức để đối phó với các vấn đề xung quanh cuộc sống. Vì vậy học sinh tiểu học cần nhận được sự giáo dục tâm lý từ phụ huynh và thầy cô giáo. Giáo dục tâm lý với bậc tiểu học có tầm quan trọng lớn. Cụ thể:

Xem thêm: Danh sách 33 trường cấp 1 ở Hà Nội đào tạo trẻ tốt nhất

Tầm quan trọng của giáo dục tâm lý học sinh tiểu học

Giáo dục là yếu tố cơ bản quan trọng trong quá trình hình thành nhân cách của trẻ nhỏ. Trong đó tâm lý học là gốc của giáo dục, nắm bắt được quy luật tâm lý của trẻ giúp định hướng sự phát triển, bồi đắp nhân tài và hoàn thiện nhân cách cho các em.

Giáo dục tâm lý học sinh tiểu học giúp chúng ta nắm bắt được tâm lý và có sự định hướng phát triển phù hợp cho trẻ. Khi trẻ có tinh thần thoải mái, vui vẻ, lạc quan sẽ tiếp thu tốt kiến thức khi học tập, tham gia vào các hoạt động vui chơi và sinh hoạt lành mạnh khác

Giáo dục tâm lý giúp người lớn sớm phát hiện các trường hợp học sinh có hành vi tiêu cực, từ đó có các hành động, tác động để gỡ bỏ khúc mắc, điều chỉnh hành vi, điều chỉnh nhận thức của trẻ theo hướng đúng đắn, phù hợp với lứa tuổi. Từ đó chỉ dạy, hướng dẫn trẻ đến sự phát triển nhân cách hoàn thiện, vượt qua trở ngại, khó khăn trong học tập và cuộc sống.

Giáo dục tâm lý học sinh tiểu học giúp định hướng phát triển phù hợp cho trẻ

Vai trò của gia đình và nhà trường trong giáo dục tâm lý tiểu học

Trong giáo dục tâm lý học sinh tiểu học, vai trò của gia đình và nhà trường là vô cùng quan trọng. Trong đó phụ huynh và giáo viên là những người thầy đầu tiên dẫn dắt, định hướng và là hình mẫu cho trẻ noi theo để các bé phát triển tâm hồn lành mạnh. Do đó gia đình và nhà trường cần có sự bổ trợ, phối hợp nhịp nhàng để tạo nên môi trường giáo dục tâm lý tốt nhất. Cụ thể:

Vai trò của gia đình trong giáo dục tâm lý học sinh tiểu học

Gia đình chính là môi trường giáo dục tâm lý đầu tiên của trẻ, trong đó cha mẹ có ảnh hưởng sâu sắc tới hình thành tính cách và tương lai sau này của con. Vì vậy chúng ta cần tạo dựng cho trẻ môi trường sống an toàn với tình yêu thương, tin tưởng.

Cha mẹ nên dành cho trẻ sự quan tâm, lắng nghe những cảm xúc, tâm tư hay sự thay đổi của con để kịp thời có những định hướng đúng đắn. Hay dạy trẻ nhận biết, điều tiết cảm xúc của chính mình trong giai đoạn nhạy cảm này và rèn luyện kỹ năng giao tiếp cho bé. Phụ huynh luôn nhớ, chúng ta chính là tấm gương cho trẻ noi theo nên cần xây dựng mình thành hình mẫu chuẩn mực đạo đức tốt đẹp trong cuộc sống.

Tham khảo: Phương pháp dạy con đúng cách, ngoan và thông minh từ chuyên gia

Vai trò của nhà trường

Khi trẻ đến trường thầy cô giáo chính là người thầy thứ 2 đóng vai trò quan trọng trong hành trình lớn lên và phát triển toàn diện cả trí tuệ, thể chất và tinh thần cho trẻ. Đây là hành trình đầy thử thách và cần sự đồng hành của nhà trường và gia đình cùng chung tay để các em luôn vui khỏe, được thấu hiểu, được chia sẻ tương lai trở thành công dân có ích và đạt được thành công.

Chủ đề