Bài tập ôn tập chương 1 hình 9

Bài tập ôn tập chương 1 – Hình học 9 có đáp án lời giải chi tiết dành cho học sinh lớp 9 tham khảo học tốt các dạng bài Hình học 9 ở chương 1.

Bài tập ôn tập chương 1 hình 9
Bài tập ôn tập chương 1 hình 9
Bài tập ôn tập chương 1 hình 9
Bài tập ôn tập chương 1 hình 9
Bài tập ôn tập chương 1 hình 9
Bài tập ôn tập chương 1 hình 9
Bài tập ôn tập chương 1 hình 9
Bài tập ôn tập chương 1 hình 9
Bài tập ôn tập chương 1 hình 9
Bài tập ôn tập chương 1 hình 9

*Download file Bài tập ôn tập chương 1 – Hình học 9 có đáp án.docx bằng cách click vào nút Tải về dưới đây.

Tài liệu gồm 187 trang, tuyển tập 32 chủ đề học tập Hình học 9.

Chương 1 – Chủ đề 1. Hệ thức lượng trong tam giác vuông. Chương 1 – Chủ đề 2. Tỉ số lượng giác của góc nhọn. Chương 1 – Chủ đề 3. Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông. Chương 1 – Chủ đề 4. Tổng ôn Chương 1. Chương 1 – Chủ đề 5. Kiểm tra khảo sát chất lượng Chương 1. Chương 2 – Chủ đề 1. Sự xác định đường tròn. Chương 2 – Chủ đề 2. Đường kính và dây cung. Chương 2 – Chủ đề 3. Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. Chương 2 – Chủ đề 4. Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn. Chương 2 – Chủ đề 5. Tính chất tiếp tuyến cắt nhau. Chương 2 – Chủ đề 6. Luyện tập tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau. Chương 2 – Chủ đề 7. Vị trí tương đối của hai đường tròn. Chương 2 – Chủ đề 8 + 9. Tổng ôn Chương 2. Chương 2 – Chủ đề 10. Đề kiểm tra đánh giá và hướng dẫn chi tiết. Chương 3 – Chủ đề 1. Góc ở tâm. Số đo cung. Chương 3 – Chủ đề 2. Liên hệ cung và dây. Chương 3 – Chủ đề 3. Góc nội tiếp. Chương 3 – Chủ đề 4. Góc tạo bởi tiếp tuyến và giây cung. Chương 3 – Chủ đề 5. Góc có đỉnh bên trong đường tròn. Chương 3 – Chủ đề 6. Cung chứa góc. Chương 3 – Chủ đề 7. Tứ giác nội tiếp. Chương 3 – Chủ đề 8. Độ dài đường tròn, cung tròn. Chương 3 – Chủ đề 9. Diện tích hình tròn, hình quạt tròn. Chương 3 – Chủ đề 10. Tổng ôn Chương 3. Chương 3 – Chủ đề 11. Kiểm tra đánh giá ôn tập Chương 3. Chương 4 – Chủ đề 1. Diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ. Chương 4 – Chủ đề 2. Diện tích xung quanh và thể tích của hình nón, hình nón cụt. Chương 4 – Chủ đề 3. Diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu. Chương 4 – Chủ đề 4. Tổng ôn Chương 4. Chương 4 – Chủ đề 5. Đề kiểm tra Chương 4.

File WORD (dành cho quý thầy, cô): TẢI XUỐNG

  • Tài Liệu Toán 9

Ghi chú: Quý thầy, cô và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên TOANMATH.com bằng cách gửi về: Facebook: TOÁN MATH Email: [email protected]

BÀI VIẾT LIÊN QUAN

Đăng nhận xétHãy là người "bình luận"

1. Nội dung bình luận đúng với chủ đề bài viết và không chứa các từ ngữ thô tục. 2. Nội dung bình luận không kèm theo các link spam. ➥ Bấm Thông báo cho tôi bên dưới khung bình luận để nhận thông báo khi admin trả lời. ➥ Nếu vi phạm một trong hai điều trên sẽ bị xóa bình luận hoặc BAN vĩnh viễn. 3. Bạn có thể Upload Ảnh bất kì để lấy link và dán vào khung bình luận và ấn xuất bản ảnh sẽ được tải lên.

Bạn đang xem tài liệu "Bài tập ôn tập Chương I Hình học Lớp 9 - Vũ Thanh Trọng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Nội dung text: Bài tập ôn tập Chương I Hình học Lớp 9 - Vũ Thanh Trọng

  1. Vũ Thanh Trọng- THCS Lê Quý Đôn ÔN TẬP CHƯƠNG I HÌNH 9 A.Kiến thức: 1. Các công thức về cạnh và đường cao của tam giác vuông Cho tam giác ABC vuông tại A , cạnh huyền BC = a, các cạnh góc vuông AB = c AC = b, AH = h, BH = c’, CH = b’ *b2 = a.b’ ; c2 = a.c’ ; h2 = b’.c’ 1 1 1 *a.h = b.c ; h2 = b2 + c2 2. Định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn canhdoi AC sin canhhuyen BC canhke AB cos canhhuyen BC canhdoi AC canhke AB tan = ;cot canhke AB canhdoi AC * Cho và  là hai góc phụ nhau. Khi đoù sin = cos ; tan = cot cos = sin; cot = tan *Nếu là góc nhọn thì 0<sin ;cos <1 sin cos * tan ;cot ;tan .cot 1 ; cos sin 2 2 sin a+cos a=1 3.Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông Trong tam giác ABC vuông tại A ta có: b = a.sinB = a.cosC ; b = c.tanB = c.cotC c = a.sinC = a.cosB ; c = b.tanC = b.cotB B.Bài tập Bài 1. Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 30cm, đường cao AH=24cm a)Tính BH, BC,AC (2đ) b) Kẻ HD  AC (D AC) . Tính độ dài HD Bài 2. Cho tam giác ABC vuông tại A biết BC = 15cm, AC = 12cm, AB = 9cm. a) Tính các tỉ số lượng giác của góc C. b)Vẽ đường cao AH. Tính HA, HB, HC. c) Gọi I và K là hình chiếu của H lên AB và AC. Chứng minh: AI.AB=AK.AC Bài3: 1)Cho góc nhọn α 3 a) Cho biết sin = . Không tìm góc α, hãy tính cos ; tan 2 b) Đơn giản biểu thức : Q = sin2 cot2 .sin2 2).Cho ABC vuông tại A, có AB = 30cm, và C 300 .Giải tam giác vuông ABC Bài 4:Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. có AB = 15cm , BH = 9cm . a)Tính độ dài các đoạn AH , HC b) Phân giác của góc B cắt AC tại E. Tính AE?.
  2. Vũ Thanh Trọng- THCS Lê Quý Đôn Bài 5. Bóng của một cột cờ trồng vuông góc với mặt đất dài 12m, góc nhìn của mặt trời so với phương nằm ngang của mặt đất là 350. Tính chiều cao của cột cờ. Bài 6:Một chiếc thang dài 3m . Cần đặt chân thang cách chân tường một khoảng bằng bao nhiêu để nó tạo được với mặt đất một góc an toàn 680 . ( làm tròn đến mét ) Bài 7: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Từ trung điểm E của AC vẽ EF vuông góc với BC tại F. Chứng minh: BH.CH 1) EF2 = 2) AF=BE.cosC 4 Bài 8:Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH. Gọi D và E là hình chiếu của H lên AB và AC Biết AB = 6cm, BC = 10cm. AD 1)Tính BH, AH,  2) Chứng minh DE=BC.sinB.cosB . AE Bài 9:Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 15cm , AC = 20cm . 1) Tính các tỉ số lượng giác của B . 2) Vẽ đường cao AH . Tính độ dài các đoạn AH , HB , HC 3) Gọi D và E lần lượt là trung điểm của BH và AH . Tia CE cắt AD tại M . Chứng minh CM AM.cot ACM Bài 10:Cho tam giác ABC có B 460 ;C 380 ; BC= 10 cm. Tính độ dài đường cao AH. HD:Tam giác AHB vuông tại H suy ra cotB= HB:AH Tam giác AHC vuông tại H suy ra cotC= HC:AH BH CH BH CH BC BC Suy ra AH AH AH AH AH cot B cot C Bài 11: Cho tam giác ABC có góc A bằng 1200,AB=4cm,AC=6cm.Gọi H là hình chiếu của B trên AC. a)Tính độ dài HA b)Tính độ dài trung tuyến AM của tam giác ABC HD câu b) Vẽ MF vuông góc với HC sau đó tính BH,MF,AF sin2 cos2 Bài 12: Biết cot 5 . Tính giá trị biểu thức A . sin .cos Bài 13:Cho tam giác ABC có A 1200 , AB = 4, AC = 6. M là trung điểm của BC. Tính độ dài đoạn thẳng AM chính xác đến 0,0001. HD:Vẽ BH  AC và MK  AC. Áp dụng định lí Pi ta go cho tam giác vuông ABH: Bài 14: Cho tam giác nhọn ABC ,hai đường cao AD và BE cắt nhau tại H, chứng minh AD=DH.tanB.tanC Bài 15:Cho ABC vuông tại A, AB = a, AC = 3a. Trên cạnh AC lấy các điểm D, E sao cho AD = DE = EC. DE DB a) Chứng minh . b) Chứng minh BDE đồng dạng CDB. DB DC c) Tính tổng AFB BCD . ĐS: a) DB2 2a2 DE.DC c) AEB BCD ADB 450 . Bài 16:Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi D là điểm đối xứng với A qua điểm B. Trên tia đối của tia HA lấy điểm E sao cho HE = 2HA. Gọi I là hình chiếu của D trên HE. a) Tính AB, AC, HC, biết AH = 4cm, HB = 3cm. b) Tính tan IED, tan HCE . c) Chứng minh IED HCE . d) Chứng minh: DE  EC . 20 16 3 ĐS: a) AB 5cm , AC cm , HC cm b) tan IED tan HCE 3 3 2 d) DEC IED HEC 900 .
  3. Vũ Thanh Trọng- THCS Lê Quý Đôn KIỂM TRA CHƯƠNG I HÌNH HỌC 9 Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ BÀI: Câu 1: (2 điểm) :Giải ∆ABC ( A 900 ) biết BC = 20cm , C 300 Câu 2: (1,5 điểm) Bóng của một cột cờ trồng vuông góc với mặt đất dài 12m, góc nhìn của mặt trời so với phương nằm ngang của mặt đất là 350. Tính chiều cao của cột cờ. Câu 3(2đ): 1 a) Cho góc nhọn , biết: sin Không tính số đo góc α. Hãy tính cos ; tan . 2 b)Rút gọn biểu thức: A= tan2 (2cos2 sin2 1) Câu 4: (4,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. có AB = 15cm , BH = 9cm . a)Tính độ dài các đoạn AH , HC b) Kẻ trung tuyến AM.(M BC).Tính diện tích tam giác AHM c) Kẻ HE AB (E AB),HD AM (D AM).Chứng minh ED= HA sin B AM (Độ dài cạnh làm tròn đến chữ số thập thứ hai ) KIỂM TRA CHƯƠNG I HÌNH HỌC 9 Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ BÀI: Câu 1. (2 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A,đường cao AH, có AB = 9cm, BH =5,4cm. Tính BC, AH, AC. 1 Câu 2. (2điểm) Cho góc nhọn , biết sin , không tính số đo góc . 2 Hãy tính cos ;tan ; cot Câu 3.(1,5điểm) Tượng đài chiến thắng là một công trình kiến trúc độc đáo được thi công nhằm kỷ niệm ngày giải phóng thị xã Long Khánh, ngày 21 – 4 – 1975 – thể hiện ý chí quyết thắng của quân và dân ta. A 52 B C Em hãy tính chiều cao của công trình này biết rằng khi tia nắng của mặt trời tạo với mặt đất một góc 520 thì bóng của nó trên mặt đất là 16m. (Giả sử chu vi mặt đáy của khối chóp tam giác không đáng kể) Bài 4.(3,5 điểm) Cho tam giác nhọn ABC có C 600 , AC = 8cm,kẻ đường cao AH. a) Giải tam giác AHC. b) Tia phân giác của ACB cắt AH tại I. Tính diện tích tam giác AIC? Bài 5.(1,0điểm) Cho tam giác nhọn ABC ,hai đường cao AD và BE cắt nhau tại H, chứng minh AD=DH.tanB.tanC
  4. Vũ Thanh Trọng- THCS Lê Quý Đôn Hết