Bài tập môn cơ sở văn hóa việt nam năm 2024

Những năm gần đây, nhận thức về vai trò của văn hóa ở nước ta được năng lên đúng với giá trị đích thực của nó. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 4 của Ban chấp hành Trung uong khóa VII đã khẳng định văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, thể hiện tầm cao và chiều sâu về trình độ phát triển của một dân tộc, là sự kết tinh những giá trị tốt đẹp nhất trong quan hệ giữa người với người, với xã hội và với thiên nhiên. Nó vừa là một động lực thúc đẩy vừa là một mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của chúng ta.

Cũng vì thế, việc giữ gìn, phát huy và chấn hưng văn hóa dân tộc được đặt ra một cách cấp bách, đòi hỏi sự tham gia của nhiều ngành, nhiều giới,

Giữa tháng 12 năm 1994, Hội nghị lần thứ 8 của Ủy ban quốc gia về Thập kỉ Quốc tế phát triển văn hóa của Việt Nam do Phó Thủ tướng Nguyễn Khánh làm chủ tịch đã họp. Hội nghị tập trung thảo luận chủ đề: Bảo vệ và phát huy di sản văn hóa Việt Nam, đặc biệt là di sản văn hóa phi vật thể. Hội nghị này đã có nhiều kiến nghị với Đảng, Nhà nước, các Bộ, ngành, trong đó có kiến nghị: "Bộ Giáo dục và Đào tạo đưa vào chương trình giảng dạy ở các trường học nội dung bảo vệ và phát huy các di sản văn hóa, giáo dục cho thanh niên và học sinh về giá trị của văn hóa dân tộc và di sản văn hóa Việt Nam, năng cao lòng tự hào dân tộc và ý thức bảo vệ di sản văn hóa". Ngày 10 tháng 1 năm 1995, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã kí công văn số 173/VP về việc tăng cường giáo dục các giá trị văn hóa dân tộc và di sản văn hóa Việt Nam, yêu cầu các cơ quan chuẩn bị hệ thống giáo trình, dưa môn Văn hóa học và cơ sở văn hóa Việt Nam vào chương trình đại học, cao đẳng, để phục vụ việc học tập của sinh viên.

Nhận trách nhiệm trước Bộ Giáo dục và Đào tạo, chúng tôi biên soạn giáo trình môn Cơ sở văn hóa Việt Nam.

Khoa Văn hóa học nói chung và môn Cơ sở văn hóa Việt Nam nói riêng có ý nghĩa rất quan trọng không chỉ trong nhà trường mà còn ở ngoài xã hội. Tuy thế, với nhà trường đại học và cao dẳng, Văn hóa học lại là môn học còn rất mới mẻ. Hiện tại, còn có nhiều cách hiểu khác nhau về lịch sử và đặc điểm văn hóa Việt Nam, cũng như còn nhiều cách hiểu, cách trình bày về môn Cơ sở văn hóa Việt Nam. Chính vì vậy, chúng tôi thấy rằng, cần trình bày cho sinh viên hiểu cả hai mặt lịch dại và đồng dại của văn hóa Việt Nam lẫn những đặc điểm về cả những kiến thức cơ bản về môn Văn hóa học.

Sau lần xuất bản đầu tiên, phục vụ cho hội nghị tập huấn về bộ môn Văn hóa học do Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh, chúng tôi đã nhận được nhiều ý kiến đóng góp quý báu của các đồng nghiệp, các thầy giáo, cô giáo và bạn đọc các nơi (như PGS,. TS Nguyễn Xuân Kinh, TS Nguyễn Thị Minh Thái, ông Nguyễn Hòa, ông Lê Đình Bích, ông Trần Mạnh Hào trên tạp chí Văn hóa dân gian, Tập san Kiến thức ngày nay, báo Thể thao và văn hóa, báo Văn nghệ). Chúng tôi xin tỏ lòng cảm ơn. Ở lần xuất bản này, chúng tôi đã sửa chữa và bổ sung cho hoàn thiện hơn trên cơ sở các ý kiến đóng góp. Tuy nhiên, chúng tôi nghĩ rằng để có cuốn giáo trình về Văn hóa học hoàn chỉnh, bản thân các tác giả còn phải nghiên cứu nhiều và cần có thêm nhiều ý kiến thảo luận, góp ý của độc giả. Vì vậy rất mong các đồng nghiệp và bạn dọc góp ý, phê bình để cuốn sách ngày một tốt hơn.

Với hi vọng môn Văn hóa học và Cơ sở văn hóa Việt Nam sẽ được khẳng định vị thế, như nó vốn cần có, chúng tôi mong ràng giáo trình sơ thào này sẽ đóng góp tích cực vào việc giảng dạy và học tập trong các trường đại học và cao đẳng.

  1. Văn hóa nhận thức, Văn hóa tổ chức đời sống tập thể, Văn hóa tận dụng môi trường tự nhiên, Văn hóa tận dụng môi trường xã hội
  1. Văn hóa nhận thức, Văn hóa tổ chức cộng đồng, Văn hóa tận dụng môi trường tự nhiên, Văn hóa tận dụng môi trường xã hội
  1. Văn hóa nhận thức, Văn hóa tổ chức cộng đồng, Văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên, Văn hóa ứng xử với môi trường xã hội
  1. Văn hóa nhận thức, Văn hóa tổ chức cộng đồng, Văn hóa đối phó với môi trường tự nhiên, Văn hóa đối phó với môi trường xã hội

ADSENSE / 1

  • Câu 2:

    Chức năng điều chỉnh xã hội tương ứng với đặc trưng nào của văn hóa?
  • Tính lịch sử
  • Tính giá trị
  • Tính nhân sinh
  • Tính hệ thống
  • Câu 3:

    Đặc trưng nào cho phép phân biệt văn hóa như một hiện tượng xã hội do con người tạo ra với các giá trị tự nhiên do thiên nhiên tạo ra?
  • Tính lịch sử
  • Tính giá trị
  • Tính nhân sinh
  • Tính hệ thống
  • Câu 4:

    Nói văn hóa “là một thứ gien xã hội di truyền phẩm chất con người lại cho các thế hệ mai sau” là muốn nhấn mạnh đến chức năng nào của văn hóa?
  • Chức năng tổ chức
  • Chức năng điều chỉnh xã hội
  • Chức năng giao tiếp
  • Chức năng giáo dục

ZUNIA12

  • Câu 5:

    Chức năng nào của văn hóa giúp xã hội định hướng các chuẩn mực và làm động lực cho sự phát triển?
  • Chức năng tổ chức
  • Chức năng điều chỉnh xã hội
  • Chức năng giao tiếp
  • Chức năng giáo dục
  • Câu 6:

    Văn minh là khái niệm:
  • Thiên về giá trị tinh thần và chỉ trình độ phát triển
  • Thiên về giá trị tinh thần và có bề dày lịch sử
  • Thiên về giá trị vật chất và có bề dày lịch sử
  • Thiên về giá trị vật chất-kỹ thuật và chỉ trình độ phát triển

ADMICRO

  • Câu 7:

    Yếu tố nào sau đây mang tính quốc tế?
  • Văn hóa
  • Văn hiến
  • Văn minh
  • Văn vật
  • Câu 8:

    Xét về tính giá trị, sự khác nhau giữa văn hóa và văn minh là:
  • Văn hóa gắn với phương Đông nông nghiệp, văn minh gắn với phương Tây đô thị
  • Văn minh chỉ trình độ phát triển còn văn hóa có bề dày lịch sử
  • Văn minh thiên về vật chất-kỹ thuật còn văn hóa thiên về vật chất lẫn tinh thần
  • Văn hóa mang tính dân tộc, văn minh mang tính quốc tế
  • Câu 9:

    Các yếu tố văn hóa truyền thống lâu đời và tốt đẹp của dân tộc, thiên về giá trị tinh thần gọi là:
  • Văn hóaVăn vật
  • Văn vật
  • Văn minh
  • Văn hiến
  • Câu 10:

    Tín ngưỡng, phong tục... là những yếu tố thuộc thành tố văn hóa nào?
  • Văn hóa nhận thức
  • Văn hóa nhận thức
  • Văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên
  • Văn hóa ứng xử với môi trường xã hội
  • Câu 11:

    Văn hóa giao tiếp là yếu tố thuộc thành tố văn hóa nào?
  • Văn hóa nhận thức
  • Văn hóa tổ chức cộng đồng
  • Văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên
  • Văn hóa ứng xử với môi trường xã hội
  • Câu 12:

    Theo GS.Trần Ngọc Thêm, ăn, mặc, ở, đi lại là những yếu tố thuộc thành tố văn hóa nào?
  • Văn hóa nhận thức
  • Văn hóa tổ chức cộng đồng
  • Văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên
  • Văn hóa ứng xử với môi trường xã hội
  • Câu 13:

    Vùng nông nghiệp Đông Nam Á được nhiều học giả phương Tây gọi là:
  • Xứ sở mẫu hệ
  • Xứ sở phụ hệ
  • Cả hai ý trên đều đúng
  • Cả hai ý trên đều sai
  • Câu 14:

    Sự đa dạng của môi trường tự nhiên và sự đa dạng của các tộc người trong thành phần dân tộc đã tạo nên đặc điểm gì của văn hóa Việt Nam?
  • Mỗi vùng văn hóa có một bản sắc riêng, có tính thống nhất trong sự đa dạng
  • Bản sắc chung của văn hóa
  • Sự tương đồng giữa các vùng văn hóa
  • Sự khác biệt giữa các vùng văn hóa
  • Câu 15:

    Trong lối nhận thức, tư duy, loại hình văn hoá gốc nông nghiệp có đặc điểm:
  • Tư duy thiên về phân tích và trọng yếu tố; cách nhìn thiên về chủ quan, cảm tính và kinh nghiệm
  • Tư duy thiên về tổng hợp và biện chứng; cách nhìn thiên về chủ quan, cảm tính và kinh nghiệm
  • Tư duy thiên về tổng hợp và trọng yếu tố; cách nhìn thiên về chủ quan, lý tính và kinh nghiệm
  • Tư duy thiên về tổng hợp và biện chứng; cách nhìn thiên về khách quan, cảm tính và thực nghiệm
  • Câu 16:

    Trong sự giao lưu rộng rãi với các nền văn hóa Đông Tây, văn hóa Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu đậm của nền văn hóa nào?
  • Trung Hoa
  • Ấn Độ
  • Pháp
  • Mỹ
  • Câu 17:

    Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc trưng của loại hình văn hóa gốc nông nghiệp?
  • Con người luôn có tham vọng chinh phục tự nhiên
  • Con người ưa sống theo nguyên tắc trọng tình
  • Lối sống linh hoạt, luôn biến báo cho thích hợp với hoàn cảnh
  • Con người có ý thức tôn trọng và ước vọng sống hòa hợp với tự nhiên
  • Câu 18:

    Lối ứng xử năng động và linh hoạt giúp người Việt thích nghi cao với mọi tình huống, nhưng đồng thời cũng mang lại thói xấu là:
  • Thói đố kỵ cào bằng
  • Thói dựa dẫm, ỷ lại
  • Thói tùy tiện
  • Thói bè phái
  • Câu 19:

    Nhóm cư dân Bách Việt là khối tộc người thuộc nhóm:
  • Austroasiatic
  • Australoid
  • Austronésien
  • Mongoloid
  • Câu 20:

    Người Việt (Kinh) tách ra từ khối Việt-Mường chung vào khoảng thời gian:
  • 2000 năm trước Công nguyên
  • 1000 năm trước Công nguyên
  • Đầu thời kỳ Bắc thuộc (thế kỷ I-II)
  • Cuối thời kỳ Bắc thuộc (thế kỷ VII-VIII)
  • Câu 21:

    Đặc trưng văn hóa của vùng văn hóa Tây Bắc là:
  • Nghệ thuật trang trí tinh tế trên trang phục, chăn màn...
  • Lễ hội lồng tồng
  • Văn hóa cồng chiêng
  • Những trường ca (khan, k‟ămon) nổi tiếng
  • Câu 22:

    Đặc trưng văn hóa của vùng văn hóa Việt Bắc là:
  • Nghệ thuật trang trí tinh tế trên trang phục, chăn màn...
  • Lễ hội lồng tồng
  • Văn hóa cồng chiêng
  • Những trường ca (khan, k‟ămon) nổi tiếng
  • Câu 23:

    Trong hệ thống các vùng văn hóa, vùng sớm có sự tiếp cận và đi đầu trong quá trình giao lưu hội nhập với văn hóa phương Tây là:
  • Vùng văn hóa Trung Bộ
  • Vùng văn hóa Bắc Bộ
  • Vùng văn hóa Nam bộ
  • Vùng văn hóa Việt Bắc
  • Câu 24:

    Vùng văn hóa nào lưu giữ được truyền thống văn hóa bản địa đậm nét, gần gũi với văn hóa Đông Sơn nhất?
  • Vùng văn hóa Việt Bắc
  • Vùng văn hóa Tây Bắc
  • Vùng văn hóa Bắc Bộ
  • Vùng văn hóa Tây Nguyên
  • Câu 25:

    Vùng văn hóa nào có truyền thống lâu đời và là cái nôi hình thành văn hóa, văn minh của dân tộc Việt?