Bài tập lớn pháp luật đại cương hcmut

Tên tài liệu: Trọn bộ tài liệu Pháp luật Việt Nam đại cương.

Tác giả: Cô dạy Pháp luật đại cương (hay hay nhưng quên mất tên) :D :D

Nội dung: Tất tần tật giáo trình Môn pháp luật đại cương được giảng dạy tại trường Đại học Bách Khoa.


LINKS DOWN GIÁO TRÌNH:

  1. Những vấn đề cơ bản về nhà nước. TẢI VỀ.
  2. Những vấn đề cơ bản về pháp luật. TẢI VỀ.
  3. Qui phạm pháp luật(QPPL) và văn bản QPPL. TẢI VỀ.
  4. Quan hệ pháp luật. TẢI VỀ.
  5. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý. TẢI VỀ.
  6. Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. TẢI VỀ.
  7. Khái quát về luật dân sự. TẢI VỀ.

BÀI TẬP:

bai_1._những vấn đề cơ bản về nhà nước và pháp luật.pdf

bai_2._vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý.pdf

bai_3._nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam.pdf

bai_4._luật hôn nhân gia đình.pdf

bai_5._luật hình sự tố tụng hình sự.pdf

bai_6._luật dân sự tố tụng dân sự.pdf

bai_7._luật lao động.pdf

bai_tap_thua_ke.pdf

bai hoc 5-21.txt

bai hoc 5-28.txt

bai hoc 6-11.txt

bai tap thua ke.pdf

60641588_605248573295785_6929441926890389504_n.jpg

60830962_605248236629152_486406455021273088_n.jpg

60959427_605248086629167_1873874384200925184_n.jpg

61126374_605248333295809_5194622731009654784_n.jpg

các bạn tự tìm sách trên google theo gợi ý bên dưới nhé!

Giáo Trình Pháp Luật Đại Cượng Bách Khoa ( Book ).Pdf

Môn học cung cấp cho sinh viên kiến thức cơ bản như: Những vấn đề lý luận chung về Nhà nước và Pháp luật; Tổ chức bộ máy Nhà nước, Những khái niệm cơ bản trong pháp luật như: Hệ thống pháp luật, Quy phạm pháp luật, Quan hệ pháp luật, Vi phạm pháp luật… và những kiến thức cơ bản của một số ngành luật như Luật Hiến pháp, Luật Dân sự, Luật Hình sự, Luật Hôn nhân gia đình, Luật Lao động… nhằm nâng cao ý thức sống và làm việc theo pháp luật của mỗi cá nhân và của cộng đồng. * Nội dung chi tiết Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC 1. Nguồn gốc Nhà nước 2. Bản chất Nhà nước 2.1. Tính giai cấp và tính xã hội của Nhà nước 2.2. Vị trí của Nhà nước trong xã hội có giai cấp 2.3. Định nghĩa Nhà nước 3. Hình thức Nhà nước 3.1 Hình thức chính thể 3.2 Hình thức cấu trúc nhà nước 3.3 Chế độ chính trị Chương 2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT 1. Nguồn gốc pháp luật 2. Bản chất pháp luật 2.1. Tính giai cấp và tính xã hội của pháp luật. 2.2. Khái niệm pháp luật. 2.3. Mối quan hệ giữa pháp luật và các hiện tượng xã hội khác. 3. Các đặc điểm chung (thuộc tính) của pháp luật 3.1. Tính quy phạm phổ biến 3.2. Tính xác định chặt chẽ về hình thức 3.3. Tính được đảm bảo bằng nhà nước. 4. Hình thức Pháp luật 4.1. Khái niệm Hình thức pháp luật. 4.2. Các hình thức pháp luật cơ bản. Chương 3 QUY PHẠM PHÁP LUẬT VÀ VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT 1. Quy phạm pháp luật 1.1. Khái niệm và đặc điểm của quy phạm pháp luật. 1.2. Cơ cấu của quy phạm pháp luật Giả định Quy định Chế tài 2. Văn bản quy phạm pháp luật 2.1. Khái niệm văn bản quy phạm pháp luật 2.2. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật hiện hành ở Việt Nam (theo quy định của Hiến pháp và Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật) Chương 4 QUAN HỆ PHÁP LUẬT 1. Khái niệm, đặc điểm quan hệ pháp luật 2. Chủ thể quan hệ pháp luật 2.1. Khái niệm chủ thể và năng lực chủ thể 2.2. Các loại chủ thể quan hệ pháp luật Chương 5 VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ 1. Vi phạm pháp luật. 1.1. Khái niệm, dấu hiệu vi phạm pháp luật 1.2. Cấu thành vi phạm pháp luật 1.3. Phân loại vi phạm pháp luật 2. Trách nhiệm pháp lý. 2.1. Khái niệm, đặc điểm trách nhiệm pháp lý 2.2. Phân loại trách nhiệm pháp lý Chương 6 HỆ THỐNG PHÁP LUẬT 1. Khái niệm hệ thống pháp luật 1.1. Khái niệm hệ thống pháp luật 1.2. Cấu trúc bên trong của hệ thống pháp luật 1.3. Hình thức bên ngoài của hệ thống pháp luật 2. Các ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam hiện hành Chương 7 NGÀNH LUẬT HIẾN PHÁP 1. Khái niệm ngành Luật Hiến pháp 1.1. Đối tượng điều chỉnh 1.2. Phương pháp điều chỉnh 2. Một số chế định cơ bản của Luật Hiến pháp 2.1. Chế định vế quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân 2.2. Bộ máy Nhà nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Chương 8 NGÀNH LUẬT HÌNH SỰ 1. Khái niệm ngành Luật Hình sự 1.1. Đối tượng điều chỉnh 1.2. Phương pháp điều chỉnh 2. Một số chế định cơ bản của ngành Luật Hình sự 2.1. Tội phạm 2.2. Hình phạt 2.3. Các nhóm tội phạm trong luật hình sự việt nam Chương 9 NGÀNH LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ 1. Khái niệm ngành Luật Tố tụng Hình sự 1.1. Đối tượng điều chỉnh 1.2. Phương pháp điều chỉnh 2. Một số chế định cơ bản của ngành Luật Tố tụng Hình sự 2.1 Chủ thể của quan hệ pháp luật tố tụng hình sự 2.2. Các biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự 2.3. Các giai đoạn tố tụng hình sự Chương 10 NGÀNH LUẬT DÂN SỰ 1. Khái niệm ngành Luật Dân sự 1.1. Đối tượng điều chỉnh 1.2. Phương pháp điều chỉnh 2. Một số chế định cơ bản của ngành Luật Dân sự 2.1. Tài sản và quyền sở hữu 2.2. Hợp đồng 2.3. Thừa kế Chương 11 NGÀNH LUẬT LAO ĐỘNG 1. Khái niệm ngành Luật Lao động 1.1. Đối tượng điều chỉnh 1.2. Phương pháp điều chỉnh 2. Một số chế định cơ bản của ngành Luật Lao động 2.1. Hợp đồng lao động 2.2. Quyền và nghĩa vụ của người lao động, người sử dụng lao động 2.3. Giải quyết tranh chấp lao động