Bài tập liên quan đến mô men lực lớp 12 năm 2024

ngang. Treo vào đầu B một vật nặng khối lượng m = 1kg. Khi thanh cân bằng hãy tính độ lớn của phản lựcđàn hồi do tường tác dụng lên thanh AB và sức căng của dây BC? Lấy

g =

10 m/s

2

.

Bài 3:

Quả cầu khối lượng m = 2,4kg, bán kính R = 7cm tựa vào tường trơn nhẵn (hình 3) và được giữ nằmyên nhờ một dây treo gắn vào tường tại A, chiều dài AC = 18cm. Lấy g = 10m/s2. Tính lực căng của dây vàlực nén của quả cầu vào tường?(Hình 4)

A

B O

(Hình 5)

45

0

C A B

Bài 4:

Một thanh dài OA có trọng tâm ở giữa thanh và khối lượng m = 1kg. Đầu O của thanh liên kết vớitường bằng bản lề, còn đầu A được treo vào tường bằng một sợi dây AB

.

Thanh được giữ nằm ngang và dâylàm với thanh một góc α = 30o (hình 4). Lấy g = 10m/s2. Hãy xác định:

a)

Giá của phản lực của bản lề tác dụng vào thanh AB?

b)

Độ lớn lực căng dây và phản lực Q?

Bài 5:

Một một vật có khối lượng m=5kg được treo bằng ba sợi dâ như hình 5. lấy g=9,8m/s

2

. Tìm lực kéocủa dây AC và dây BC.

DẠNG 2: CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN CÓ TRỰC QUAY CỐ ĐỊNH – MÔMEN LỰCBài 1:

Thước AB = 100 cm, trọng lượng P = 10 N, trọng tâm ở giữa thước. Thước có thể quay dễ dàngxung quanh một trục nằm ngang đi qua O với OA = 30 cm. Để thước cân bằng và nằm ngang, ta cần treomột vật tại đầu A có trọng lượng bằng bao nhiêu?

Bài 2:

Một thanh AB dài 2 m đồng chất có tiết diện đều, m = 2 kg. Người ta treo vào đầu A của thanh mộtvật m = 5 kg, đầu B một vật 1 kg. Hỏi phải đặt một giá đỡ tại điểm O cách đầu A một khoảng OA là baonhiêu để thanh cân bằng.

Bài 3:

Một thanh nhẹ được gắn vào sàn tại B và có thể quay tự do quanh B (hình 3). Tác dụng lên thanh mộtlực có độ lớn 100 N theo phương ngang. Thanh được giữ cân bằng nhờ dây AC. Tìm lực căng của dây biết α\= 30°.(Hình 6) (Hình 7)

Bài 4:

Thanh nhẹ OB có thể quay quanh một trục nằm ngang đi qua O. Tác dụng lên thanh các lực vuônggóc với thanh tại A và B lần lượt có độ lớn F

1

, F

2

. Biết F

1

\= 100 N, OA = 10 cm, AB = 40 cm, A nằm giữa Ovà B. Xác định F

2

.

Bài 5:

Một người nâng một đầu tấm ván có trọng lượng 200N đặt nghiêng hợp với mặt phẳng nằm ngangmột góc bằng 45°. Đầu kia của ván được tỳ vào sàn. Tính độ lớn lực nâng của người đó trong hai trườnghợp:a) Người đó nâng theo phương vuông góc với ván. b) Người đó nâng theo phương thẳng đứng.

Bài 6:

Một thanh rắn AB đồng chất dài 1,0 m có khối lượng 1,4 kg phân bố đều. Thanh có thể quay quanhtrục O như hình vẽ. Trên thanh có gắn các vật nặng khối lượng m

1

\= 3,0 kg, m

2

\= 1,0 kg. Cho g = 10 m/s².Tìm vị trí đặt m

2

để thanh thăng bằng. Biết OA = 30 cm, OC = 20 cm.

Bài 7:

Một người gánh một thúng lúa và một thúng gạo, thúng lúa nặng 10 kg, thúng gạo nặng 15 kg. Đòngánh dài 1,0 m, có khối lượng không đáng kể. Hai thúng đặt ở hai đầu mút của đòn gánh. Tìm vị trí đòngánh đặt lên vai để chúng cân bằng. (Hình 8) (Hình 9)

Bài 8:

Thanh BC nhẹ được gắn vào tường nhờ bản lề tại

C.

Đầu B treo vật có khối lượng m = 4,0 kg vàđược giữ thăng bằng nhờ dây AB. Biết AB = 30 cm, AC = 40 cm. Xác định các lực tác dụng lên thanh BC.

Bài 9:

Một chiếc đèn có trọng lượng 40 N được treo vào đầu B của thanh OB tựa vào tường nhờ bản lề tạiO. Một sợi dây BC giúp giữ thanh thăng bằng như hình vẽ. Bỏ qua khối lượng của dây và thanh chống, biếtdây BC hợp với phương ngang góc α = 45°. Tính lực căng các dây treo AB, BC và phản lực của tường lênthanh.

Bài 10:

Một tấm ván có trọng lượng 1200 N dài 8m có trọng tâm nằm cách một đầu ván 2m. Ván được bắtqua một con mương sao cho ván nằm ngang. Tìm lực mà ván tác dụng lên hai bờ mương trong hai trườnghợpa) Trên ván không có người. b) Trên ván có một người trọng lượng 800N đứng ngay chính giữa ván.

Bài 11:

Thanh OA có khối lượng không đáng kể, có chiều dài 20cm, quay dễ dàng quanh trục nằm ngang O.Một lò xo gắn vào điểm giữa

C.

Người ta tác dụng vào đầu A của thanh một lực F = 20N hướng thẳng đứngxuống dưới. Khi thanh ở trạng thái cân bằng, lò xo có hướng vuông góc với OA, và OA làm với đường nằmngang một góc

\= 30

o

(hình 11).a) Tìm phản lực N của lò xo lên thanh.

  1. Tính độ cứng k của lò xo, biết lò xo ngắn đi 8cm so với lúc không bị nén.c) Tính phản lực của trục O lên thanh OA.(Hình 10)

C

A

O

F

(Hình 11)

A

O

F

Bài 12:

Để giữ thanh nặng OA có thể nằm nghiêng với sàn một góc α = 30

o

, ta kéo đầu A bằng sợi dây theo phương vuông góc với thanh, còn đầu O được giữ bởi bản lề (hình 12). Biết thanh OA đồng chất, tiết diệnđều trọng lượng là P = 400N.a) Tính độ lớn lực kéo F. b) Xác định giá và độ lớn của phản lực

Q

của trục O.

Bài 13:

Một vật hình trụ bằng kim loại có khối lượng m = 100kg, bán kính tiết diện R = 10cm. Buộc vào hìnhtrụ một sợi dây ngang có phương đi qua trục hình trụ để kéo hình trụ lên bậc thang cao O

1

O

2

\= 5cm. Tìm độlớn tối thiểu của lực cần dùng để kéo dây. Lấy g \= 10m/s

2

(Hình 13)

O

1

F

O

2

P

O

(Hình 14)

Bài 14:

Một thanh đồng chất AB có khối lượng m = 2 kg, có thể quay quanh bản lề B gắn vào tường thẳng đứng được giữ cân bằng nằm ngang nhờ một sợi dây buộc vào đầu A vắt qua một ròng rọc cố định, đầu kia

Chủ đề