Bài tập đường thẳng lớp 10

Phương trình đường thẳng lớp 10

Các dạng phương trình đường thẳng được VnDoc sưu tầm và chia sẻ là tổng hợp các bài tập liên quan tới đường thẳng, viết phương trình đường thẳng, đặc biệt là các bài toán về tam giác, dạng toán này hay và phức tạp.

  • Bộ đề thi học kì 2 môn Toán lớp 10 - Có đáp án
  • Cách tính độ dài Vecto
  • Đề thi giữa học kì 2 lớp 10 môn Toán năm 2018 - 2019 trường THPT Lý Thái Tổ - Bắc Ninh
  • Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 10 (Có đáp án)

Ngoài ra, VnDoc.com đã thành lập group chia sẻ tài liệu học tập THPT miễn phí trên Facebook: Tài liệu học tập lớp 10. Mời các bạn học sinh tham gia nhóm, để có thể nhận được những tài liệu mới nhất.

Loại 1: Các dạng phương trình đường thẳng

A. Tóm tắt lý thuyết

1. Phương trình tổng quát

* Định nghĩa: Phương trình:

là PTTQ của đường thẳng
nhận
làm vectơ pháp tuyến.

* Các dạng đặc biệt của phương trình đường thẳng.

nên song song hoặc trùng với Oy.

nên song song hoặc trùng với Ox.

nên đi qua gốc tọa độ.

+) Phương trình dạng đoạn chắn

nên qua A (a; 0) B(0;b) (ab khác 0)

+) Phương trình đường thẳng dạng hệ số góc y= kx+m (k được gọi là hệ số góc của đường thẳng)

.........................................

Ngoài Các dạng phương trình đường thẳng. Mời các bạn học sinh còn có thể tham khảo các Đề thi giữa kì 2 lớp 10, đề thi học kì 2 lớp 10 các môn Toán, Văn, Anh, Lý, Địa, Sinh mà chúng tôi đã sưu tầm và chọn lọc. Với tài liệu lớp 10 này giúp các bạn rèn luyện thêm kỹ năng giải đề và làm bài tốt hơn. Chúc các bạn ôn thi tốt

Home - Video - Bài tập tổng hợp về phương trình đường thẳng, toán lớp 10

Prev Article Next Article

Cô Trần Kim Anh trình bày bài giảng một số dạng bài tập tổng hợp về phương trình đường thẳng, toán lớp 9 ôn thi lớp 10.

source

Xem ngay video Bài tập tổng hợp về phương trình đường thẳng, toán lớp 10

Cô Trần Kim Anh trình bày bài giảng một số dạng bài tập tổng hợp về phương trình đường thẳng, toán lớp 9 ôn thi lớp 10.

Bài tập tổng hợp về phương trình đường thẳng, toán lớp 10 “, được lấy từ nguồn: //www.youtube.com/watch?v=G8dtTHHp14c

Tags của Bài tập tổng hợp về phương trình đường thẳng, toán lớp 10: #Bài #tập #tổng #hợp #về #phương #trình #đường #thẳng #toán #lớp

Bài viết Bài tập tổng hợp về phương trình đường thẳng, toán lớp 10 có nội dung như sau: Cô Trần Kim Anh trình bày bài giảng một số dạng bài tập tổng hợp về phương trình đường thẳng, toán lớp 9 ôn thi lớp 10.

Từ khóa của Bài tập tổng hợp về phương trình đường thẳng, toán lớp 10: toán lớp 10

Thông tin khác của Bài tập tổng hợp về phương trình đường thẳng, toán lớp 10:
Video này hiện tại có lượt view, ngày tạo video là 2017-10-27 10:08:36 , bạn muốn tải video này có thể truy cập đường link sau: //www.youtubepp.com/watch?v=G8dtTHHp14c , thẻ tag: #Bài #tập #tổng #hợp #về #phương #trình #đường #thẳng #toán #lớp

Cảm ơn bạn đã xem video: Bài tập tổng hợp về phương trình đường thẳng, toán lớp 10.

Prev Article Next Article

CHƯƠNG III: PP TỌA ĐỘ TRONG MẶP PHẲNG. BÀI 1: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG Lý thuyết 1. Phương trình tham số. * Phương trình tham số của đường thẳng đi qua điểm M0(x0 ; y0), có vectơ chỉ phương là * Phương trình đường thẳng đi qua M0(x0 ; y0) và có hệ số góc k là: y – y0 = k(x – x0). 2. Phương trình tổng quát. * Phương trình của đường thẳng đi qua điểm M0(x0 ; y0) và có vec tơ pháp tuyến là: a(x – x0) + b(y – y0) = 0 ( a2 + b2 * Phương trình ax + by + c = 0 với a2 + b2 là phương trình tổng quát của đường thẳng nhận làm VTPT; ( b; -a ) làm vectơ chỉ phương * Đường thẳng cắt Ox và Oy lần lượt tại A(a ; 0) và B(0 ; b) có phương trình theo đoạn chắn là : * Cho (d) : ax+by+c=0 Nếu // d thì phương trình là ax+by+m=0 (m khác c) Nếu vuông góc d thì phươnh trình là : bx-ay+m=0 3. Vị trí tương đối của hai đường thẳng. Cho hai đường thẳng Để xét vị trí tương đối của hai đường thẳng ta xét số nghiệm của hệ phương trình (I) F Chú ý: Nếu a2b2c2 thì : 4. Góc giữa hai đường thẳng. Góc giữa hai đường thẳng có VTPT được tính theo công thức: 5. Khoảnh cách từ một điểm đến một đường thẳng. Khoảng cách từ một điểm M0(x0 ; y0) đến đường thẳng : ax + by + c = 0 cho bởi công thức: d(M0,) = Bài tập: 1. Lặp PT tham số của đường thẳng d trong mỗi trường hợp sau: a) Đi qua điểm M(2;1) và có vecto chỉ phương u=(3;4) b) Đi qua M(-2;3) và có vectơ pháp tuyến n=(5;1). c) Đi qua M(5;-2) và có vectơ pháp tuyến n=(4;-3). d) Đi qua M(5;1) và có hệ số góc k=3. e) Đi qua 2 điểm A(3; 4) và B(4; 2). 2. Lập PT tổng quát đường thẳng ∆ trong mỗi trường hợp sau: a) ∆ đi qua M(-5;-8) và có hệ số góc k = -3. b) ∆ đi qua 2 điểm A(2;1) và B (-4;5). c) Đi qua M(3;4) và có vectơ pháp tuyến n=(1;2) d) Đi qua điểm M(3;-2) và có vecto chỉ phương u=(4;3) 3. Cho tam giác ABC, biết A(1;4), B (3; -1), C(6; 2) a) Lập pt tổng quát của các đường thẳng AB, BC và CA. b) Lâp PT tổng quát của đường cao AH và trung tuyến AM. 4. Lập phương trình 3 đường trung trực của 1 tam giác có trung điểm 3 cạnh lần lượt là M(-1; 0), N(4;1), P(2; 4). 4. Viết PT tổng quát của đường thẳng ∆ đi qua a) M(4;0) và N(0 ; -1). b) A(2; -1) và có hệ số góc k= -12. c) A(2;0) và B(0;-3). 5. Xét vị trí tương đối của các cặp đường thẳng d1 và d2 sau đây: a) d1:4x-10y+1=0 và d2:x+y+2=0 b) d1:12x-6y+10=0 và d2: x=5+ty=3+2t c) d1:8x+10y-12=0 và d2: x=-6+5ty=6-4t d) d1:12x-6y+10=0 và d2:2x-y+5=0 6. Cho đường thẳng có phương trình tham số d: x=2+2ty=3+t Tìm điểm M thuộc d và cách điểm A(0; 1) một khoảng bằng 5. 7. Tìm giao điểm và số đo của góc giữa 2 đt d1 và d2 sau : a) d1:x-2y+5=0 và d2:3x-y=0 b) d1:4x-2y+6=0 và d2:x-3y+1=0 8. Tìm khoảng cách từ 1 điểm đến đường thẳng trong các trường hợp sau: a) A3;5, và ∆:4x+3y+1=0 b) B1;-2, và d:3x-4y-26=0 c) C1;2, và m:3x+4y-11=0 9. Cho đường thẳng ∆:x-y+2=0 và hai điểm A(2;0), O(0;0). a) Chứng tỏ rằng 2 điểm A và O nằm về cùng một phía đối với ∆. b) Tìm điểm O’ đối xứng của O qua ∆. c) Tìm điểm M trên ∆ sao cho độ dài đoạn gấp khúc OMA ngắn nhất. 11. Tìm bán kình của đường tròn tâm C(-2;-2) tiếp xúc với đường thẳng ∆:5x+12y-10=0. 12. Tính bán kính của đường tròn tâm là điểm I(1;5) và tiếp xúc với đường thẳng ∆:4x-3y+1=0.

Video liên quan

Chủ đề