Bài tập có lời giải môn cơ lý thuyết năm 2024

Sinh viên thực hiện : Tạ Nhật Nam MSSV : 2275102050158 Lớp : 223_71ABTE30463_ Giảng viên hướng dẫn : Trần Trọng Nhân

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 23 tháng 7 năm 2023

1

Chương 8. Bài tập xác định vận tốc góc và gia tốc góc

16.

Bánh răng nhỏ chủ động A lăn trên thanh răng cố

định với vận tốc góc ω= 4 rad/s. Xác định vận tốc

của thanh răng C.

Giải

Ta có:

Vì B là thanh răng cố định nên

Vận tốc của thanh răng C là: = 4 × 0 = 2,4 ft/s

16.

Tay quay AB quay với vận tốc góc hằng số 5

rad/s. Xác định vận tốc khối C và vận tốc góc

thanh BC khi θ = 30 0.

2

Giải

Đổi tất cả đơn vị từ mm => m

Ta có:

\= 5. 0,

VB = 3 m/s

\=> H = 0,6. sinθ

H = 0,15 + 0,3 sinφ

 0,6 sin30 = 0,15 + 0,3 sinφ

 φ = Sin-

 φ = 30

Ta có:

16. 124

Pulley A quay với vận tốc góc và

gia tốc góc như hình vẽ. Xác định

gia tốc của khối E như hình vẽ.

4

Giải

Tóm đề:

ωA = 40 rad/s

αA = 5 rad/s 2

rA = 50 mm = 0,05m

R = 125 mm = 0,125m

Hình vẽ biểu diễn cơ chế hoạt động tự do của

ròng rọc B

Ở đây , các điểm P và S nằm ở ngoại vi của ròng

rọc lớn hơn, điểm Q nằm ở ngoại vi của ròng rọc

nhỏ hơn và điểm O là ở trung tâm.

 Biểu thức gia tốc pháp của điểm P:

 Gia tốc góc của ròng rọc B là:

  

 Biểu thức gia tốc thẳng của ròng rọc B:

5

Giải

Moment quán tính khối lượng của ống đối với trục x là: Ta có công thức: I = mr 2 Theo hình vẽ ta có: I = (pV). (a + t) 2

9.

Xác định moment quán tính khối lượng và bán

kính gyration của chi tiết máy bằng thép như

hình vẽ. Khối lượng riêng của thép là 7850

kg/m3.

7

Giải

Moment quán tính khối lượng của hình hộp chữ

nhật (1) là:

I 1 = m (a 2 + b 2 )

I 1 = 7850 [(60+50+40) 2 + (45+45) 2 ]

I 1 = 20017500

Moment quán tính khối lượng của bán kính

gyration hình (2) là:

I 2 = ( mr 2 ) / 2

I 2 = [ 7850*(45 2 )] / 2

I 2 = 3974062,

Moment quán tính khối lượng của hình (3) theo

hướng dẫn là:

I 3 = mr 2

I 3 = 7850*38 2

I 3 = 11335400

8

I 2 = 6280000

Moment quán tính khối lượng của hình (3) theo

hướng dẫn là:

I 3 = mr 2 I 3 = 785020 2 I 3 = 3140000

Chương 9b: Bài tập về định luật Niu-tơn (F=ma)

  1. Người đàn ông đẩy thùng hang nặng 60 lb với

lực F. Lực đẩy luôn tạo góc 30 0 so với phương

ngang như hình vẽ, và độ lớn nó được tăng đến

khi thùng hang bắt đầu trượt. Xác định gia tốc

ban đầu của thùng hang nếu hệ số ma sát tĩnh μs

\= 0 và hệ số ma sát động μk = 0.

ΣFx = 0 ; Fcos 30 − 0 = 0

10

ΣFy = 0 ; N− 60 − Fsin 30 = 0

N=91 F=63

Khi N = 91

→ ΣFx = max ; 63 30 − 0(91) = ()a a = 14 ft/

  1. 40 Thùng hàng 30 lb đang được kéo lên với gia tốc

hằng số 6 ft/s2. Nếu dầm AB có trọng lượng 200

lb, xác định thành phần phản lực tại ngàm A. Bỏ

qua kích thước và khối lượng pulley tại B.

Giải

+↑ΣFy = m; T− 30 = ( 6 ) T=35 lb

Tại vị trí cân bằng:

11

Giải M= F=(1/8)m= Ta có F=ma=>a=F/m=20/160=1/8=0, Ta có phương trình:  v= V=0,5 (m/s)

Chương 10: Công – Năng lượng

  1. Một thùng nặng 150 lb được kéo trên mặt đất với vận tốc hằng số cho một quảng đường 25 ft, bằng cách dùng dây xích mà nó tạo góc 30 0 với phương ngang. Xác định sức căng trong dây xích và công thực hiện bởi lực này. Hệ số ma sát động giữa mặt đất và thùng μk = 0.

Giải

13

Chọn hệ trục xOy như hình vẽ Vật chịu tác dụng của các lực: trọng lực P, phản lực N, lực ma sát Fms, lực kéo F. Áp dụng định luật II Niuton: F+P+N+Fms=ma  Fkx+Fky+P+N+Fms=ma (1) Vì vận tốc không đủ nên a= Chiếu pt lên trục Ox: Fkx-Fms= F.-μ.N=0 (2) Chiếu pt lên trục Oy: Fky+N-P=  N=P-Fky=P-F. =mg-F. (3) Thay (3) vào (2): F.-0,55.(mg-F.)=  : F.-0,55(68,1-F. .)=  F= A=F.= -9,59 (N)

14

14.

Người đàn ông có trọng lượng 150 lb có khả năng

chạy lên cầu thang cao 15 ft trong 4s. Xác định

công suất sinh ra.

Giải W=150lb= 68,1Kg H=15ft=4,57m Trọng lượng sinh ra công, suy ra: U=W=68,1,57=311,22 (J) Công suất sinh ra: P=U/t=311,22/4=77,8 (W)

Công trình này công bố kết quả nghiên cứu cấu trúc, độ bền và bản chất liên kết hóa học của các cluster silic pha tạp Si2M với M là một số kim loại hóa trị I bằng phương pháp phiếm hàm mật độ tại mức lý thuyết B3P86/6-311+G(d). Theo kết quả thu được, đồng phân bền của các cluster pha tạp Si2M có cấu trúc tam giác cân, đối xứng C2v và tồn tại hai trạng thái giả suy biến có cùng độ bội spin (A1 và B1). Kết quả thu được cho thấy liên kết Si-M được hình thành chủ yếu từ sự chuyển electron từ AO-s của các nguyên tử Li, Na, K, Cu, Cr sang khung Si2 và sự xen phủ của các AO-d của nguyên tử Cu, Cr với AO của khung Si2. Kết quả nghiên cứu các cluster Si2M (M là Li, Na, K, Cu, Cr) cho ra kết luận rằng cluster Si2Cr là bền nhất.