Bài tập chính phủ đánh thuế người tiêu dùng năm 2024

Từ phương trình đường cung và đường cầu ban đầu, có thể viết lại được cung và cầu theo dạng P=f(Q) như sau:

PD = – ½*Q+60 và PS = 1/3*Q +10 (chuyển vế 2 phương trình Q=f(P))

Khi chính phủ định đánh thuế 20.000 đồng/kg, số tiền này chính là chênh lệch giữa giá người tiêu dùng trả và giá người sản xuất nhận, hay

PD – PS = 20 (do đvt của giá là nghìn đồng)

⇔ -1/2*Q+60 – (1/3*Q +10) = 20

⇔ 5/6*Q = 30

⇔ Q = 30*6/5 = 36

Tại mức sản lượng Q =36, thế vào phương trình đường cung và đường cầu

⇒ PS = 22 và

PD = 42

Vậy khi chính phủ đánh thuế 20.000đ/kg, lượng cân bằng sau thuế là 36 nghìn tấn, giá người tiêu dùng trả là 42.000đ/kg và giá người sản xuất nhận là 22.000đ/kg.

Câu 3:

Số tiền chính phủ thu được được tính bằng mức thuế/đvsp* sản lượng

T = t*Q

\= 20*36 = 720 (diện tích hình b và e)

Mức chịu thuế của người tiêu dùng

TD = td*Q

\= (42-30)*36 = 432 (diện tích hình b)

Mức chịu thuế của người sản xuất

TS = tS*Q

\= (30-22)*36 = 288 (diện tích hình e)

Vậy chính phủ thu được 720 tỷ đồng tiền thuế, trong đó người tiêu dùng chịu 432 tỷ đồng và người sản xuất chịu 288 tỷ đồng. Người tiêu dùng chịu thuế nhiều hơn, đúng quy luật “Co giãn ít thì chịu thuế nhiều và ngược lại”

Câu 4

Tác động của chính sách thuế vào thặng dư của người sản xuất (PS)

Thặng dư sản xuất (PS) trong đồ thị là phần diện tích dưới đường giá và trên đường cung.

Trong trường hợp không có thuế: PS0 = Sdef (Xem hình tham khảo câu 3)

Trong trường hợp có thuế: PS1 = Sf

Do vậy, thuế làm giảm PS một lượng bằng Sde (∆PS)

∆PS = Sde = (60+36)*8/2 = 384

Vậy, thuế làm thặng dư người sản xuất giảm 384 tỷ đồng

Tác động của chính sách thuế vào thặng dư của người tiêu dùng (CS)

Thặng dư người tiêu dùng (CS) trong đồ thị là phần diện tích dưới đường cầu và trên đường giá.

Trong trường hợp không có thuế: CS0 = Sabc

Trong trường hợp có thuế: CS1 = Sa

Do vậy, thuế làm giảm CS một lượng bằng Sbc (∆CS)

∆CS = Sab = (60+36)*12/2 = 576

Vậy, thuế làm thặng dư người tiêu dùng giảm 576 tỷ đồng

Tác động gây tổn thất xã hội của chính sách thuế

Khi chính phủ đánh thuế, sản lượng giảm từ 60 xuống còn 36, tổn thất vô ích (DWL) từ việc giảm sản lượng này là diện tích hình c và d

DWL = Scd = 20*(60-36)/2 = 240

Vậy, chính sách thuế gây tổn thất xã hội một khoản tiền là 240 tỷ đồng

Câu 5:

Mức thuế cần đánh là mức chênh lệch giữa giá người tiêu dùng chịu (PD) và giá người sản xuất nhận (PS).

Tại mức sản lượng 48, thay vào phương trình đường cầu và đường cung

⇒ PD = -1/2*48+60 = 36 và

PS = 1/3*48+10 = 26

Vậy, mức thuế chính phủ cần đánh là

t = PD – PS = 36 – 26 = 10

\=> T = t*Q = 10*48 = 480

Vậy để giữ mức sản lượng ở mức 48 nghìn tấn, mức thuế cần đánh là 10.000đồng/kg, và số tiền chính phủ dự tính thu được là 480 tỷ đồng

2. Giả sử chính phủ đánh thuế 20.000 đồng/kg, xác định lượng cân bằng, giá người tiêu dùng trả (PD) và giá người sản xuất nhận (PS)

3. Chính phủ thu được bao nhiêu tiền thuế? Ai là người chịu thuế nhiều hơn, cụ thể là bao nhiêu?

4. Chính sách thuế làm thay đổi PS,CS như thế nào? Chính sách thuế gây ra tổn thất bao nhiêu?

5. Giả sử chính phủ muốn giảm lượng hàng hóa giao dịch trên thị trường xuống còn 60 nghìn tấn bằng công cụ thuế, mức thuế cần đánh là bao nhiêu? Dự tính số tiền chính phủ thu được là bao nhiêu?

XEM NHỮNG BÀI TƯƠNG TỰ Ở ĐÂY: //mr-men.top/bai-tap-kinh-te-vi-mo/

Lời giải

Câu 1:

Thị trường cân bằng khi lượng cung bằng lượng cầu, hay

QS = QD

ó 3P – 69= - 2P + 206

ó 5P = 275

ó P = 55, thế vào PT đường cung, hoặc cầu

ð Q = 96

Vậy thị trường cân bằng tại mức giá P=55.000 đồng/kg và mức sản lượng Q=96 (nghìn tấn)

Doanh thu của người sản xuất = P*Q = 55*96 = 5280 (tỷ đồng)

(Đơn vị tính của giá là 1*103 và đvt của lượng là 1*106, => đvt của doanh thu là 109)

Câu 2:

Từ phương trình đường cung và đường cầu ban đầu, có thể viết lại được cung và cầu theo dạng P=f(Q) như sau:

PD = - ½*Q+103 và PS = 1/3*Q +23 (chuyển vế 2 phương trình Q=f(P))

Khi chính phủ định đánh thuế 20.000 đồng/kg, số tiền này chính là chênh lệch giữa giá người tiêu dùng trả và giá người sản xuất nhận, hay

PD – PS = 20 (do đvt của giá là nghìn đồng)

ó -1/2*Q+103 – (1/3*Q +23) = 20

ó 5/6*Q = 60

ó Q = 60*6/5 = 72

Tại mức sản lượng Q =72,

PS = 47

PD = 67

Vậy khi chính phủ đánh thuế 20.000đ/kg, lượng cân bằng sau thuế là 72 nghìn tấn, giá người tiêu dùng trả là 67.000đ/kg và giá người sản xuất nhận là 47.000đ/kg.

Câu 3:

Số tiền chính phủ thu được được tính bằng mức thuế/đvsp* sản lượng

T = t*Q

\= 20*72 = 1440 (diện tích hình b và e)

Mức chịu thuế của người tiêu dùng

TD = td*Q

\= (67-55)*72 = 864 (diện tích hình b)

Mức chịu thuế của người sản xuất

TS = tS*Q

\= (55-47)*72 = 576 (diện tích hình e)

Vậy chính phủ thu được 1440 tỷ đồng tiền thuế, trong đó người tiêu dùng chịu 864 tỷ đồng và người sản xuất chịu 576 tỷ đồng. Người tiêu dùng chịu thuế nhiều hơn, đúng quy luật “Co giãn ít thì chịu thuế nhiều và ngược lại”

Câu 4

Tác động của chính sách thuế vào thặng dư của người sản xuất (PS)

Thặng dư sản xuất (PS) trong đồ thị là phần diện tích dưới đường giá và trên đường cung.

Trong trường hợp không có thuế: PS0 = Sdef

Trong trường hợp có thuế: PS1 = Sf

Do vậy, thuế làm giảm PS một lượng bằng Sde (∆PS)

∆PS = Sde = (96+72)*8/2 = 672

Vậy, thuế làm thặng dư người sản xuất giảm 672 tỷ đồng

Tác động của chính sách thuế vào thặng dư của người tiêu dùng (CS)

Thặng dư người tiêu dùng (CS) trong đồ thị là phần diện tích dưới đường cầu và trên đường giá.

Trong trường hợp không có thuế: CS0 = Sabc

Trong trường hợp có thuế: CS1 = Sa

Do vậy, thuế làm giảm CS một lượng bằng Sbc (∆CS)

∆CS = Sab = (96+72)*12/2 = 1008

Vậy, thuế làm thặng dư người tiêu dùng giảm 1008 tỷ đồng

Tác động gây tổn thất xã hội của chính sách thuế

Khi chính phủ đánh thuế, sản lượng giảm từ 96 xuống còn 72, tổn thất vô ích (DWL) từ việc giảm sản lượng này là diện tích hình c và d

DWL = Scd = 20*(96-72)/2 = 240

Vậy, chính sách thuế gây tổn thất xã hội một khoản tiền là 240 tỷ đồng

Câu 5:

Mức thuế cần đánh là mức chênh lệch giữa giá người tiêu dùng chịu (PD) và giá người sản xuất nhận (PS).

Chủ đề