Bài tập bổ sung tìm số chia lớp 3

Giải Toán lớp 3 trang 18 sách Chân trời sáng tạo tập 1 giúp các em học sinh lớp 3 tham khảo, xem gợi ý giải phần thực hành, luyện tập của bài Tìm số bị chia, tìm số chia chủ đề Ôn tập và bổ sung.

Giải SGK Toán 3 trang 18 Chân trời sáng tạo tập 1 được biên soạn chi tiết, bám sát nội dung trong sách giáo khoa, giúp các em củng cố kiến thức thật tốt. Đồng thời, cũng giúp thầy cô tham khảo để soạn giáo án cho học sinh của mình theo chương trình mới. Vậy mời thầy cô và các em cùng theo dõi bài viết dưới đây của Download.vn:

Giải Toán 3 Chân trời sáng tạo trang 18 Thực hành - Tập 1

Bài 1

Tìm số bị chia:

  1. ..?.. : 8 = 2
  1. ..?.. : 9 = 5

Gợi ý đáp án:

  1. 8 x 2 = 16
  1. 5 x 9 = 40

Bài 2

Tìm số chia:

  1. 18 : ..?.. = 2
  1. 25 : ..?.. = 5

Gợi ý đáp án:

  1. 18 : 2 = 9
  1. 25 : 5 = 5

Giải Toán 3 Chân trời sáng tạo trang 18 Luyện tập - Tập 1

Số?

Gợi ý đáp án:

Số bạn có tất cả6163530Số bạn mỗi hàng2275Số hàng3856

Download

  • Lượt tải: 06
  • Lượt xem: 133
  • Dung lượng: 86 KB

§39. TÌM SỐ CHIA GHI NHỚ: Trong phép chia hết, muốn tìm sô' chia, ta lấy số bị chia chia cho thương. ❖ Bàil Tính nhấm: 35 : 5 = 35:7 = 28:7 = 28:4 = 24 : 6 = 24:4 = 21:3 = 21:7 = -í" í - Ỉ3ãí QÍáí 35 : 5 = 7 35 : 7 = 5 28 : 7 = 4 28 : 4 = 7 21 : 3 = 7 21 : 7 = 3 ❖ Bài 2 Tìm x:

  1. 12 : X = 2 d) 36 : X = 4
  2. 12
  3. 36 X = 2 X = 12 : 2 X = 6 X = 4 X = 36 : 4 X = 9 w 42 : X = e e) X : 5 = 4 Bài giải
  4. 42 : X = 6 X = 42 : 6 X = 7
  5. X : 5 = 4 X = 4 X 5 X = 20
  6. 27 : X = 3 g) X X 7 = 70
  7. 27 : X = 3 X = 27 : 3 X = 9
  8. X X 7 = 70 X = 70 : 7 X = 10 ❖ Bài 3 Trong phép chia hêt, 7 chia cho mấy dể được: a) Thương lớn nhất?
  9. Thương bé nhất? Bàí ỹíảí
  10. Sô' bị chia đã biết là 7. Muôn có thương lớn nhất thì sô' chia phải bé nhất và phép chia phải thực hiện được.
  11. Dùng cách “thử để chọn”: Sô' chia không thể bằng 0 vì phép chia 7 : 0 không thể thực hiện được. • Sô' chia bằng 1 thì: 7:1 = 7 Vậy trong phép chia hết, 7 chia cho 1 để được thương lớn nhất: 7:1 = 7 Trong phép chia hết, 7 chia cho 7 để được thương bé nhất: 7:7 = 1 Đáp số: a) 1; b) 7 BÀI TẬP BỔ SUNG Cho phép tính chia có thương bằng ị số bị chia và gấp 6 lần số chia. Hãy tính thương của phép chia đó? Bài gíảí Thương bằng số bị chia. Vậy số chia là 2. 2 Thương gấp 6 lần sô' chia. Vậy thương là: X 6 = 12 Đáp số: 12 Môn học: Toán Ngày dạy: …/…/… Lớp: …. TUẦN 3 ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG TÌM SỐ BỊ CHIA, TÌM SỐ CHIA
  12. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Năng lực đặc thù: - Giao tiếp toán học: Biết tên gọi của các thành phần trong phép chia. Vận dụng vào giải toán đơn giản. - Tư duy và lập luận toán học: Tìm được số bị chia, số chia. - Sử dụng công cụ, phương tiện toán học: Tìm được số bị chia, số cho trên các khối lập phương. - Giải quyết vấn đề toán học: Dựa vào quan hệ nhân chia, các bảng nhân chia, quy tắc để tìm số bị chia, số chia 2. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất: - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Sách Toán lớp 3; bộ thiết bị dạy toán; bảng phụ, bảng nhóm; 12 khối lập phương - HS: Sách học sinh, vở bài tập; bộ thiết bị học toán; viết chì, bảng con III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Hoạt động Khởi động: (5 phút)

  1. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học.
  2. Phương pháp, hình thức tổ chức: PP vấn đáp, quan sát, hoạt động cả lớp - GV tổ chức trò chơi truyền điện: Đọc và viết - HS tham gia chơi phép tính nhân và chia vào bảng con ( bạn trước đọc phép tính nhân, bạn sau đọc phép tính chia.) - GV giữ lại ba bảng - Gv che số, vẽ mũi tên và hỏi: - HS trả lời + Tay che số mấy? + Đọc phép tính để tìm 12 + 12 - Vẽ mũi tên + 2 × 6 = 12 + Tay che số mấy? + Đọc phép tính để tìm 6 + 6 - Vẽ mũi tên + 12 : 2 = 6 - GV nhận xét, đánh giá và dẫn dắt HS vào nội dung bài học – Ghi đâu bài lên bảng - HS lắng nghe, mở vở ghi bài. 2. Hoạt động Kiến tạo tri thức mới 2.1 Hoạt động 1 ( 15 phút): Khám phá
  3. Mục tiêu: Biết tên gọi của các thành phần trong phép chia. Biết tìm số bị chia,

số chia chưa biết.

  1. Phương pháp, hình thức tổ chức: PP vấn đáp, quan sát, đặt và giải quyết vấn đề. Hoạt động cả lớp Việc 1: Giới thiệu cách tìm số bị chia - GV vừa viết lên bảng vừa hỏi - HS trả lời + Ta đang tìm thành phần nào trong phép chia? + Số bị chia. 2 x 6 Ta làm thế nào? + 2 và 6 lần lượt có tên gọi là gì trong phép chia? + 2 gọi là thương, 6 gọi là số + Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào? chia - GVKL: Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân + lấy thương nhân với số chia với số chia. - Yêu cầu HS nhắc lại Việc 2: Giới thiệu cách tìm số chia Tương tự như tìm số bị chia - 3 HS nhắc lại. cả lớp đồng - GV vừa viết lên bảng vừa hỏi thanh + Ta đang tìm thành phần nào trong phép chia? Ta làm thế nào? + 12 và 2 lần lượt có tên gọi là gì trong phép + Số bị chia. 12 : 2 chia? + Muốn tìm số chia ta làm thế nào? + 12 là số bị chia, 2 là thương - Giáo viên kết luận: Muốn tìm số chia ta lấy số bị chia chia cho thương + lấy số bị chia chia cho thương - Yêu cầu HS nhắc lại - 3 HS nhắc lại. cả lớp đồng

thanh 2.2 Hoạt động 2 (15 phút): Thực hành

  1. Mục tiêu: Củng cố kỹ năng tìm số bị chia, số trừ chưa biết. Rèn kỹ năng tính nhẩm.
  2. Phương pháp, hình thức tổ chức: PP vấn đáp, quan sát, đặt và giải quyết vấn đề. Hoạt động cá nhân – cặp - cả lớp Bài 1: - Yêu cầu HS xác định tên thành phần và kết quả của từng phép tính trước khi tính. - Gợi ý làm bài: + câu a, b có đặc điểm chung là gì? + Số bị chia chưa biết + Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào? + Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia - HS làm cá nhân - Chia sẻ cặp đôi - Chia sẻ kết quả trước lớp - GV nhận xét, tuyên dương Bài 2: - Thực hiện tương tự như bài tập 1 - Yêu cầu HS xác định tên thành phần và kết quả của từng phép tính trước khi tính. - Gợi ý làm bài: + câu a, b có đặc điểm chung là gì? + Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào? + Số chia chưa biết + Muốn tìm số chia ta lấy số bị chia chia cho thương. - HS làm cá nhân - GV nhận xét, tuyên dương - Chia sẻ cặp đôi - Chia sẻ kết quả trước lớp * Hoạt động nối tiếp: (5 phút)

Chủ đề