Bài 6 SGK Toán 7 Tập 1 Hình học

Chào bạn Giải Toán lớp 7 trang 12, 13 - Tập 2 sách Cánh diều

Giải Toán 7 Bài 2: Phân tích và xử lí dữ liệu sách Cánh diều là tài liệu vô cùng hữu ích giúp các em học sinh lớp 7 có thêm nhiều gợi ý tham khảo để giải các bài tập từ 1→4 trang 12, 13.

Giải SGK Toán 7 bài 2 chương 5: Một số yếu tố thống kê và xác suất giúp các em tham khảo phương pháp giải toán, những kinh nghiệm trong quá trình tìm tòi ra lời giải. Giải bài tập Toán 7 tập 2 trang 12, 13 được trình bày rõ ràng, cẩn thận, dễ hiểu nhằm giúp học sinh nhanh chóng biết cách làm bài, đồng thời là tư liệu hữu ích giúp giáo viên thuận tiện trong việc hướng dẫn học sinh học tập.

Giải SGK Toán 7 Bài 2: Phân tích và xử lí dữ liệu

  • Giải Toán 7 trang 12, 13 Cánh diều - Tập 2

Biểu đồ ở Hình 7 biểu diễn lượng mưa tại trạm khí tượng Huế trong sáu tháng cuối năm dương lịch.

a) Nêu đối tượng thống kê và tiêu chí thống kê.

b) Lập bảng số liệu thống kê lượng mưa tại trạm khí tượng Huế theo mẫu sau:

c) Trong các tháng trên, tháng nào có lượng mưa nhiều nhất? Tháng nào có lượng mưa ít nhất?

Gợi ý đáp án

a)

- Đối tượng thống kê là lượng mưa tại trạm khí tượng Huế.

- Tiêu chí thống kê là lượng mưa tại trạm khí tượng Huế trong sáu tháng cuối năm dương lịch.

b) Bảng số liệu thống kê lượng mưa tại trạm khí tượng Huế:

Tháng

7

8

9

10

11

12

Lượng mưa (mm)

95,3

104,0

473,4

795,6

580,6

297,4

c) Ta thấy:

95,3 < 104,0 < 297,4 < 473,4 < 580,6 < 795,6 (mm)

Vậy lượng mưa tại trạm khí tượng Huế vào: tháng 7 < tháng 8 < tháng 12 < tháng 9 < tháng 11 < tháng 10

Hay trong các tháng trên, tháng 10 có lượng mưa lớn nhất, tháng 7 có lượng mưa ít nhất.

Bài 2

Nền kinh tế Việt Nam ngày càng hội nhập sâu rộng với nền kinh tế thế giới. Biểu đồ cột ở Hình 8 biểu diễn kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam trong các năm 2016, 2017, 2018, 2019, 2020.

a) Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa năm 2019 tăng bao nhiêu phần trăm so với năm 2018 (làm tròn kết quả đến hàng phần mười)?

b) Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa năm 2020 tăng bao nhiêu phần trăm so với năm 2019 (làm tròn kết quả đến hàng phần mười)?

Gợi ý đáp án

a) Tỉ số phần trăm của kim ngạch xuất khẩu năm 2019 và kim ngạch xuất khẩu năm 2018 là:

Vậy kim ngạch xuất khẩu hàng hóa năm 2019 tăng 8,5% so với năm 2018.

b) Tỉ số phần trăm của kim ngạch xuất khẩu năm 2020 và kim ngạch xuất khẩu năm 2019 là:

Vậy kim ngạch xuất khẩu hàng hóa năm 2020 tăng 7,0% so với năm 2019.

Bài 3

Giáo dục phổ thông ở nước ta gồm ba cấp học là: cấp tiểu học, cấp trung học cơ sở (THCS), cấp trung học phổ thông (THPT). Từ năm 2010 đến năm 2019, giáo dục phổ thông đã có sự cải thiện rõ rệt về việc tăng tỉ lệ đi học chung và đi học đúng tuổi. Biểu đồ cột kép ở Hình 9 biểu diễn tỉ lệ đi học chung và tỉ lệ đi học đúng tuổi của mỗi cấp học ở nước ta năm 2019

a) Tỉ lệ đi học chung của mỗi cấp học ở nước năm 2019 là bao nhiêu?

b) Tỉ lệ đi học đúng tuổi của mỗi cấp học ở nước ta năm 2019 là bao nhiêu?

c) Tỉ lệ đi học chung của cấp tiểu học là 101,0% được hiểu như thế nào? Giải thích lí do.

Gợi ý đáp án

a) Tỉ lệ đi học chung của mỗi cấp học ở nước ta năm 2019:

+ Cấp Tiểu học: 101,0%

+ Cấp THCS: 92,8%

+ Cấp THPT: 72,3%

b) Tỉ lệ đi học đúng tuổi của mỗi cấp học ở nước ta năm 2019:

+ Cấp Tiểu học: 98,0%

+ Cấp THCS: 89,2%

+ Cấp THPT: 68,3%

c) Tỉ lệ đi học chung của cấp tiểu học là 101,0% được hiểu là: tỉ số phần trăm đi học chung của năm 2019 so với năm trước là 101,0% và tăng 1,0% so với năm trước

Tỉ lệ đi học chung của cấp tiểu học là 101,0% vì:

- Nhà nước thực hiện tốt chính sách khuyến khích người dân đi học và chính sách phổ cập giáo dục.

- Gia đình thực hiện tốt chính sách và nhận thức của họ ngày càng cao nên nhận ra được tầm quan trọng của việc học.

- Học sinh ngày càng hứng thú hơn với chương trình, nội dung học trong những năm gần đây.

- Những tác động khác từ môi trường bên ngoài.

Bài 4

Biểu đồ cột kép ở Hình 10 biểu diễn số lượng học sinh lớp 7A và 7B có nhà nằm ở bốn hướng Đông, Tây, Nam, Bắc của trường học.

a) Lập bảng số liệu thống kê số lượng học sinh lớp 7A và 7B có nhà nằm ở bốn hướng Đông, Tây, Nam, Bắc của trường học theo mẫu sau:

b) Có 15 bạn trong hai lớp 7A và 7B thường nói rằng: Trong những ngày nắng, mỗi lần đi thẳng từ nhà đến trường vào buổi sáng hay bị chói mắt vì Mặt Trời chiếu thẳng vào mặt. Em có biết vì sao các bạn nói như vậy hay không?

Gợi ý đáp án

a) Bảng số liệu thống kê số lượng học sinh lớp 7A và 7B có nhà nằm ở bốn hướng Đông, Tây, Nam, Bắc của trường học:

b) Theo bảng số liệu, 15 bạn trong 2 lớp 7A và 7B có nhà nằm ở hướng Tây của trường học.
Và các bạn hay nói: Trong những ngày nắng, mỗi lần đi thẳng từ nhà đến trường vào buổi sáng hay bị chói mắt vì Mặt Trời chiếu thẳng vào mặt. Vì trong những ngày nắng, Mặt Trời mọc và di chuyển từ Đông sang Tây.

Vậy nên, khi các bạn đi từ hướng Tây tức đang đi ngược chiều với hướng Mặt Trời mọc và di chuyển nên các bạn sẽ bị Mặt Trời chiếu thẳng vào mặt và gây chói mắt.

Cập nhật: 21/07/2022

847 lượt xem

Toán lớp 7 Bài 6 trang 26 là lời giải bài Thứ tự thực hiện các phép tính, quy tắc dấu ngoặc SGK Toán 7 sách Cánh Diều hướng dẫn chi tiết lời giải giúp cho các em học sinh tham khảo, ôn tập, củng cố kỹ năng giải Toán 7. Mời các em học sinh cùng tham khảo chi tiết.

Giải bài 6 trang 26 Toán 7

Bài 6 (SGK trang 26): Cho miếng bìa có kích thước như hình vẽ bên (các số đo trên hình tính theo đơn vị đề-xi-mét).

a) Tính diện tích của miếng bìa.

b) Từ miếng bìa đó, người ta gấp thành một hình hộp chữ nhật. Tính thể tích của hình hộp chữ nhật.

Hướng dẫn giải

Quy tắc dấu ngoặc

+ Khi bỏ dấu ngoặc có dấu (+) đằng trước, ta giữ nguyên dầu của các số trong dấu ngoặc

a + (b + c) = a + b + c

a + (b – c) = a + b – c

+ Khi bỏ dấu ngoặc có dấu (-) đằng trước ta phải đổi dấu của các số hạng trong dấu ngoặc: Dấu (+) đổi thành dấu (-), dấu (-) đổi thành dấu (+)

a – (b + c) = a – b – c

a – (b – c) = a – b + c

Lời giải chi tiết

Kí hiệu hình vẽ như sau:

Diện tích mảnh bìa = diện tích CDEF + diện tích KLMN + diện tích JIHG

Mà diện tích KLMN = diện tích JIHG (Do JG = KN = 0,25; KL = IJ = 1,5)

Diện tích hình chữ nhật CDEF là:

1,5 . (0,25 + 1,5 + 0,25 + 1,5) = 5,25 (dm2)

Diện tích hình chữ nhật KLMN là:

0,25 . 1,5 = 0,375 (dm2)

Diện tích miếng bìa đã cho là:

5,25 + 2 . 0,375 = 6 (dm2)

Vậy miếng bìa đã cho có diện tích là 6dm2

-----> Câu hỏi tiếp theo: Bài 7 trang 26 SGK Toán 7

-------> Bài liên quan: Giải Toán 7 Bài 4 Thứ tự thực hiện các phép tính, quy tắc dấu ngoặc

----------------------------------------

Trên đây là lời giải chi tiết Bài 6 Toán lớp 7 trang 26 Thứ tự thực hiện các phép tính, quy tắc dấu ngoặc cho các em học sinh tham khảo, nắm được cách giải các dạng toán của Chương 1: Số hữu tỉ. Qua đó giúp các em học sinh ôn tập chuẩn bị cho các bài thi giữa và cuối học kì lớp 7. Chúc các em học tốt.

Ngoài ra Giaitoan mời thầy cô và học sinh tham khảo thêm một số tài liệu liên quan: Luyện tập Toán 7, Đề thi giữa học kì 1 Toán 7, Đề thi học kì 1 Toán 7, ....

  • Giải bài 9, 10, 11 trang 92 Sách giáo khoa Toán 7
  • Giải bài 5, 6, 7, 8 trang 91, 92 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 90, 91 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 9, 10, 11, 12, 13 trang 90 Sách giáo...
  • Giải bài 5, 6, 7, 8 trang 89, 90 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 88, 89 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 67, 68, 69, 70 trang 87, 88 Sách giáo...
  • Giải bài 63, 64, 65, 66 trang 87 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 5, 6, 7, 8, 9 trang 86, 87 Sách giáo...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 86 Sách giáo khoa Toán 7

Page 2

  • Giải bài 9, 10, 11 trang 92 Sách giáo khoa Toán 7
  • Giải bài 5, 6, 7, 8 trang 91, 92 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 90, 91 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 9, 10, 11, 12, 13 trang 90 Sách giáo...
  • Giải bài 5, 6, 7, 8 trang 89, 90 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 88, 89 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 67, 68, 69, 70 trang 87, 88 Sách giáo...
  • Giải bài 63, 64, 65, 66 trang 87 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 5, 6, 7, 8, 9 trang 86, 87 Sách giáo...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 86 Sách giáo khoa Toán 7

Page 3

  • Giải bài 9, 10, 11 trang 92 Sách giáo khoa Toán 7
  • Giải bài 5, 6, 7, 8 trang 91, 92 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 90, 91 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 9, 10, 11, 12, 13 trang 90 Sách giáo...
  • Giải bài 5, 6, 7, 8 trang 89, 90 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 88, 89 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 67, 68, 69, 70 trang 87, 88 Sách giáo...
  • Giải bài 63, 64, 65, 66 trang 87 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 5, 6, 7, 8, 9 trang 86, 87 Sách giáo...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 86 Sách giáo khoa Toán 7

Page 4

  • Giải bài 9, 10, 11 trang 92 Sách giáo khoa Toán 7
  • Giải bài 5, 6, 7, 8 trang 91, 92 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 90, 91 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 9, 10, 11, 12, 13 trang 90 Sách giáo...
  • Giải bài 5, 6, 7, 8 trang 89, 90 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 88, 89 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 67, 68, 69, 70 trang 87, 88 Sách giáo...
  • Giải bài 63, 64, 65, 66 trang 87 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 5, 6, 7, 8, 9 trang 86, 87 Sách giáo...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 86 Sách giáo khoa Toán 7

Page 5

  • Giải bài 9, 10, 11 trang 92 Sách giáo khoa Toán 7
  • Giải bài 5, 6, 7, 8 trang 91, 92 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 90, 91 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 9, 10, 11, 12, 13 trang 90 Sách giáo...
  • Giải bài 5, 6, 7, 8 trang 89, 90 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 88, 89 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 67, 68, 69, 70 trang 87, 88 Sách giáo...
  • Giải bài 63, 64, 65, 66 trang 87 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 5, 6, 7, 8, 9 trang 86, 87 Sách giáo...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 86 Sách giáo khoa Toán 7

Page 6

  • Giải bài 9, 10, 11 trang 92 Sách giáo khoa Toán 7
  • Giải bài 5, 6, 7, 8 trang 91, 92 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 90, 91 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 9, 10, 11, 12, 13 trang 90 Sách giáo...
  • Giải bài 5, 6, 7, 8 trang 89, 90 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 88, 89 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 67, 68, 69, 70 trang 87, 88 Sách giáo...
  • Giải bài 63, 64, 65, 66 trang 87 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 5, 6, 7, 8, 9 trang 86, 87 Sách giáo...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 86 Sách giáo khoa Toán 7

Page 7

  • Giải bài 9, 10, 11 trang 92 Sách giáo khoa Toán 7
  • Giải bài 5, 6, 7, 8 trang 91, 92 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 90, 91 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 9, 10, 11, 12, 13 trang 90 Sách giáo...
  • Giải bài 5, 6, 7, 8 trang 89, 90 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 88, 89 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 67, 68, 69, 70 trang 87, 88 Sách giáo...
  • Giải bài 63, 64, 65, 66 trang 87 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 5, 6, 7, 8, 9 trang 86, 87 Sách giáo...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 86 Sách giáo khoa Toán 7

Page 8

  • Giải bài 9, 10, 11 trang 92 Sách giáo khoa Toán 7
  • Giải bài 5, 6, 7, 8 trang 91, 92 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 90, 91 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 9, 10, 11, 12, 13 trang 90 Sách giáo...
  • Giải bài 5, 6, 7, 8 trang 89, 90 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 88, 89 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 67, 68, 69, 70 trang 87, 88 Sách giáo...
  • Giải bài 63, 64, 65, 66 trang 87 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 5, 6, 7, 8, 9 trang 86, 87 Sách giáo...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 86 Sách giáo khoa Toán 7

Page 9

  • Giải bài 9, 10, 11 trang 92 Sách giáo khoa Toán 7
  • Giải bài 5, 6, 7, 8 trang 91, 92 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 90, 91 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 9, 10, 11, 12, 13 trang 90 Sách giáo...
  • Giải bài 5, 6, 7, 8 trang 89, 90 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 88, 89 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 67, 68, 69, 70 trang 87, 88 Sách giáo...
  • Giải bài 63, 64, 65, 66 trang 87 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 5, 6, 7, 8, 9 trang 86, 87 Sách giáo...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 86 Sách giáo khoa Toán 7

Page 10

  • Giải bài 9, 10, 11 trang 92 Sách giáo khoa Toán 7
  • Giải bài 5, 6, 7, 8 trang 91, 92 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 90, 91 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 9, 10, 11, 12, 13 trang 90 Sách giáo...
  • Giải bài 5, 6, 7, 8 trang 89, 90 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 88, 89 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 67, 68, 69, 70 trang 87, 88 Sách giáo...
  • Giải bài 63, 64, 65, 66 trang 87 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 5, 6, 7, 8, 9 trang 86, 87 Sách giáo...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 86 Sách giáo khoa Toán 7

Page 11

  • Giải bài 9, 10, 11 trang 92 Sách giáo khoa Toán 7
  • Giải bài 5, 6, 7, 8 trang 91, 92 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 90, 91 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 9, 10, 11, 12, 13 trang 90 Sách giáo...
  • Giải bài 5, 6, 7, 8 trang 89, 90 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 88, 89 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 67, 68, 69, 70 trang 87, 88 Sách giáo...
  • Giải bài 63, 64, 65, 66 trang 87 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 5, 6, 7, 8, 9 trang 86, 87 Sách giáo...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 86 Sách giáo khoa Toán 7

Page 12

  • Giải bài 9, 10, 11 trang 92 Sách giáo khoa Toán 7
  • Giải bài 5, 6, 7, 8 trang 91, 92 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 90, 91 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 9, 10, 11, 12, 13 trang 90 Sách giáo...
  • Giải bài 5, 6, 7, 8 trang 89, 90 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 88, 89 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 67, 68, 69, 70 trang 87, 88 Sách giáo...
  • Giải bài 63, 64, 65, 66 trang 87 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 5, 6, 7, 8, 9 trang 86, 87 Sách giáo...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 86 Sách giáo khoa Toán 7

Page 13

  • Giải bài 9, 10, 11 trang 92 Sách giáo khoa Toán 7
  • Giải bài 5, 6, 7, 8 trang 91, 92 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 90, 91 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 9, 10, 11, 12, 13 trang 90 Sách giáo...
  • Giải bài 5, 6, 7, 8 trang 89, 90 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 88, 89 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 67, 68, 69, 70 trang 87, 88 Sách giáo...
  • Giải bài 63, 64, 65, 66 trang 87 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 5, 6, 7, 8, 9 trang 86, 87 Sách giáo...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 86 Sách giáo khoa Toán 7

Page 14

Bài 1 trang 107 - Sách giáo khoa toán 7 tập 1

Tính số đo \(x\) và \(y\) ở các hình 47.48.49,50,51:

Giải:

Hình 47) 

Theo định lí tổng ba góc trong một tam giác ta được:\(x + {{90}^0} + {{55}^{0}} = {{180}^0}\)

\(\Rightarrow x = {{180}^0} - \left( {{{90}^0} + {{55}^0}} \right) = {{35}^0}\)

Hình 48) 

Theo định lí tổng ba góc trong một tam giác ta được:

\(x + {\rm{ }}{{40}^0} + {\rm{ }}{{30}^0} = {\rm{ }}{{180}^0}\)
\(= > {\rm{ }}x = {\rm{ }}{{180}^0}{\rm{ - }}\left( {{\rm{ }}{{40}^0} + {\rm{ }}{{30}^0}} \right) = {\rm{ }}{{110}^0}\)

Hình 49)

Theo định lí tổng ba góc trong một tam giác ta được:

\(x + {\rm{ }}x + {\rm{ }}{{50}^0} = 180^0\)
\( \Rightarrow {\rm{ }}2x = {\rm{ }}{{180}^0} - {{50}^0} = {{130}^0}\) 

\(x = {65}^0\)

Hình 50) 

Vì \(y\) là góc ngoài tam giác tại đỉnh \(D\) nên ta có:

\(y = {\rm{ }}{60^0} + {\rm{ }}{40^0} = {\rm{ }}{100^0}\)

Hai góc \(x\) và \(\widehat{DKE}\) là hai góc kề bù nên:

\(x + {{40}^0} ={180}^{0}\)

\(x = {{180}^0} - {{40}^{0}} = 140^0\)

Hình 51)

Áp dụng định lí tổng ba góc trong một tam giác vào \(\Delta  ABC\) ta có:

\(\widehat A + \widehat B + \widehat C=180^0\)

\(({40^0} + {\rm{ }}{40^0}){\rm{ }} + {\rm{ }}{70^0} + {\rm{ }}y{\rm{ }} = {180^0}\)

\(y+  150^0 =180^0\)

\(y = {180^{0}} - {\rm{ }}{150^0} = {\rm{ }}{30^{0}}\)

Áp dụng định lí tổng ba góc trong một tam giác vào \(\Delta  ACD\) ta có:

\(x + {\rm{ }}{40^0} + {\rm{ }}{30^0} = {\rm{ }}{180^0}\)

\(x = {\rm{ }}{180^0} - ({\rm{ }}{40^0} + {\rm{ 3}}{0^0}) = {\rm{ }}{110^0}\)

Bài 2 trang 108 - Sách giáo khoa toán 7 tập 1

Cho tam giác \(ABC\): \(\widehat{B}= 80^0\), \(\widehat{C}=  30^0\). Tia phân giác của góc \(A\) cắt \(BC\) ở \(D\). Tính \(\widehat{ADC},\widehat{ADB}\).

Giải:

Theo định lí tổng ba góc trong một tam giác ta có:

\(\widehat {BAC} + \widehat B + \widehat C = {180^0}\)

\(\widehat{BAC}= 180^0- (\widehat{B}+\widehat{C})\) = \(180^0-( 80^0+ 30^0)= 70^0\) 

Vì \(AD\) là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\) nên \(\widehat{A_{1}}\)=\(\widehat{A_{2}}\)

\(\widehat{A_{1}}\)=\(\widehat{A_{2}}\)=\(\frac{\widehat{BAC}}2\)=\(\frac{70^{0}}2= 35^0\)

\(\widehat{ADC}\) = \(\widehat{B}\) + \(\widehat{A_{1}}\)(Góc ngoài của tam giác)

\(=80^0+ 35^0= 115^0\)

Hai góc \(\widehat{ADC}\) và \(\widehat{ADB}\) là hai góc kề bù 

Do đó \(\widehat{ADB}=  180^0- \widehat{ADC}= 180^0-115^0=65^0\)

Bài 3 trang 108 - Sách giáo khoa toán 7 tập 1

Cho hình 52. Hãy so sánh: 

a) \(\widehat{BIK}\) và \(\widehat{BAK}\).

b) \(\widehat{BIC}\) và \(\widehat{BAC}\)

Giải

a)Ta có \(\widehat{BIK}\) là góc ngoài của \(\Delta  BAI\).

Nên  \(\widehat{BIK}=\widehat{BAI }+\widehat{ABI }> \widehat{BAI }\)       (1)

\(\widehat{BAK}=\widehat{BAI }\) 

Vậy \(\widehat{BIK}>\widehat{BAK}\)

b) Ta có \(\widehat{CIK }\) là góc ngoài \(\Delta AIC\)

nên \(\widehat{CIK }=\widehat{CAI}+\widehat{ICA}>\widehat{CAI}\)      (2)

Từ (1) và (2) ta có:

\(\widehat{BIK}\)  + \(\widehat{CIK } > \widehat{BAI }\) + \(\widehat{CAI}\)

\(\Rightarrow \widehat{BIC} > \widehat{BAC}\).

Bài 4 trang 108 - Sách giáo khoa toán 7 tập 1

Tháp nghiêng Pi - da ở Italia nghiêng \(5^0\)  so với  phương thẳng đứng(h.53). Tính số đo của góc \(ABC\) trên hình vẽ.

Giải:

Ta có tam giác vuông \(ABC\) vuông ở \(C\) nên

 \(\widehat{A}\)+ \(\widehat{B}=  90^0\) (vì hai góc nhọn trong tam giác vuông phụ nhau)

Hay  \(5^0\)+\(\widehat{B}\) =  \(90^0\) \(\Rightarrow {90^0} - {5^0} = {85^0}\)

Bài 5 trang 108 - Sách giáo khoa toán 7 tập 1

 Ta gọi tam giác có ba góc nhọn là tam giác nhọn, tam giác có một góc tù là tam giác tù. Gọi tên tam giác nhọn, tam giác tù, tam giác vuông trên hình 54.

Giải:

 a) Áp dụng định lí tổng ba góc của một tam giác vào tam giác \(ABC\) ta đươc:

$$\eqalign{ & \widehat A + \widehat B + \widehat C = {180^0} \cr

& \Rightarrow \widehat A = {180^0} - \widehat B - \widehat C = {180^0} - {62^0} - {28^0} = {90^0} \cr} $$

Do đó tam giác \(ABC\) vuông tại \(A\).

b)  Áp dụng định lí tổng ba góc của một tam giác vào tam giác \(DEF\) ta đươc:                

$$\eqalign{ & \widehat D + \widehat E + \widehat F = {180^0} \cr

& \Rightarrow \widehat D = {180^0} - \widehat E - \widehat F = {180^0} - {45^0} - {37^0} = {98^0} \cr} $$

Do đó tam giác \(DEF\) tù                

c) Áp dụng định lí tổng ba góc của một tam giác vào tam giác \(HKI\) ta đươc:      

$$\eqalign{ & \widehat H + \widehat K + \widehat I = {180^0} \cr

& \Rightarrow \widehat H = {180^0} - \widehat K - \widehat I = {180^0} - {38^0} - {62^0} = {82^0} \cr} $$

Do đó tam giác \(HIK\) nhọn.

Giaibaitap.me

Page 15

Bài 6 trang 109 - Sách giáo khoa toán 7 tập 1

Tìm các số đo \(x\) ở các hình sau:

Giải:

Hình 55)

Theo định lí tổng hai góc nhọn của tam giác vuông phụ nhau ta áp dụng vào \(\Delta AHI\,\text{ có }\,\widehat H = {90^0}\) ta được: 

\(\widehat{A}+\widehat{AIH}= 90^0\),  (1)

Áp dụng vào \(\Delta BKI\,\text{ có }\,\widehat K = {90^0}\) ta được: 

\(\widehat{B}\) + \(\widehat{BIK} = 90^0\)   (2)

mà  \(\widehat{AIH}\)= \(\widehat{BIK}\) (vì hai góc đối đỉnh)   (3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra \(\widehat{A}\) = \(\widehat{B}\)

Vậy \(\widehat{B}=x= 40^0\)

Hình 56)

Theo định lí tổng hai góc nhọn của tam giác vuông phụ nhau ta áp dụng vào \(\Delta ABD\,\text{ có }\,\widehat {ADB} = {90^0}\) ta được:

 \(\widehat{ABD}\) +\(\widehat{A}= 90^0\),  (1)

Áp dụng vào \(\Delta ACE\,\text{ có }\,\widehat {AEC} = {90^0}\) ta được:

\(\widehat{ACE}\)+ \(\widehat{A}=90^0\),  (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{ACE}\) = \(\widehat{ABD}=25^0\)

Vậy \(x=25^0\)

Hình 57)

Ta có: \(\widehat{NMP}=\widehat{NMI}\) + \(\widehat{PMI}=  90^0\),  (1)

Theo định lí tổng hai góc nhọn của tam giác vuông phụ nhau ta áp dụng vào \(\Delta MNI\,\text{ có }\,\widehat {MIN} = {90^0}\) ta có :

\(\widehat{N }\) +  \(\widehat{NMI}=  90^0\),   (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{N }\) = \(\widehat{PMI}=60^0\)

Vậy \(x=60^0\)

Hình 58)

Theo định lí tổng hai góc nhọn của tam giác vuông phụ nhau ta  áp dụng vào \(\Delta AHE\,\text{ có }\,\widehat {AHE} = {90^0}\) ta có :

\(\widehat{E }\) + \(\widehat{A}=90^0\)

\(\widehat{E }= 90^0- \widehat{A} = 90^0- 55^0= 35^0\)

\(\widehat{KBH }=\widehat{BKE}+ \widehat{E }\) (Góc ngoài tam giác \(BKE\))

            \(= 90^0+ 35^0= 125^0\)

Vậy \(x=125^0\)

Bài 7 trang 109 - Sách giáo khoa toán 7 tập 1

Cho tam giác \(ABC\) vuông tại \(A\). Kẻ \(AH\) vuông góc với \(BC\) (\(H\) nằm trên \(BC\)).

a) Tìm các cặp góc phụ nhau trong hình vẽ.

b) Tìm các cặp góc nhọn bằng nhau trong hình vẽ.

Giải

a) Tam giác \(ABC\) vuông tại \(A\) nên có \(\widehat{B }\) + \(\widehat{C }= 90^0\) 

Hay  \(\widehat{B }\), \(\widehat{C }\) phụ nhau,

Tam giác \(AHB\) vuông tại \(H\) nên có \(\widehat{B }\)+ \(\widehat{A_{1} }=  90^0\) 

Hay \(\widehat{B }\), \(\widehat{A_{1} }\) phụ nhau.  

Tam giác \(AHC\) vuông tại \(H\) nên có \(\widehat{A_{2} }\)+  \(\widehat{C } = 90^0\)  

hay \(\widehat{A_{2} }\), \(\widehat{C }\) phụ nhau.

b) 

Ta có \(\widehat{B }\) + \(\widehat{C }= 90^0\) 

         \(\widehat{B }\)+ \(\widehat{A_{1} }=  90^0\)

\(\Rightarrow \widehat{A_{1} }=\widehat{C }\)

 \(\widehat{B }\) + \(\widehat{C }=90^0\)  và  \(\widehat{A_{2} }\)+  \(\widehat{C }\) = \(90^0\)

\(\Rightarrow \widehat{A_{2} }\) = \(\widehat{B }\) 

Bài 8 trang 109 - Sách giáo khoa toán 7 tập 1

Cho tam giác \(ABC\) có \(\widehat{B}=\widehat{C}= 40^0\). Gọi \(Ax\) là tia phân giác của góc ngoài ở đỉnh \(A\), Hãy chứng tỏ \(Ax// BC\). 

Giải

\(\widehat{CAD }\)  =  \(\widehat{B}\)+ \(\widehat{C}\) (góc ngoài của tam giác \(ABC\))

            \(=  40^0\)+ \(40^0\) = \(80^0\)

 \(\widehat{A_{2} }= \frac{1}2\widehat{CAD}=\frac{80}2=40^0\)

\(A_2=\widehat{BCA }\) hai góc ở vị trí so le trong bằng nhau nên \(Ax// BC\)

Bài 9 trang 109 - Sách giáo khoa toán 7 tập 1

 Hình 59 biểu diễn mặt cắt ngang  của một con đê để đo góc nhọn \(MOP\) tạo bởi mặt phẳng nghiêng của con đê với phương nằm ngang, người ta dùng thước chữ \(T\) và đặt như hình vẽ(\(OA\perp AB\)). Tính góc \(MOP\), biết rằng dây dọi \(BC\) tạo với trục \(BA\) một góc \(\widehat{ABC }= 32^0\)

 

Giải:

Ta có tam giác \(ABC\) vuông ở \(A\) nên

\(\widehat{ABC}+ \widehat{ACB}= 90^0\)                   (1)

Trong đó tam giác \(OCD\) vuông ở \(D\) có \(\widehat{MOP}= \widehat{OCD}= 90^0\)                  (2)

Mặt khác: \( \widehat{ACB}=\widehat{OCD}\) (hai góc đối đỉnh)    (3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra:  \(\widehat{MOP}= \widehat{ABC}=32^0\)

Giaibaitap.me

Page 16

Bài 10 trang 111 - Sách giáo khoa toán 7 tập 1

Trong các hình sau các tam giác nào bằng nhau(Các cạnh bằng nhau được đánh dấu bởi những kí hiệu giống nhau). Kể tên các đỉnh tương ứng của các tam giác bằng nhau đó. Viết kí hiệu về sự bằng nhau của các tam giác đó.

Giải:

Xem hình a) ta có: 

\(\widehat{A}=\widehat{I}=80^0\),

\(\widehat{C}=\widehat{N}=30^0\)

\(\widehat{B}=\widehat{M}=180^0-(80^0+30^0)=70^0\)

Và \(AB=IM, AC=IN, BC=MN\).

Suy ra \(∆ABC=∆IMN\)

Xem hình b) ta có:

\(\widehat{Q_{2}}=\widehat{R_{2}}=80^0\) (ở vị trí so le trong)

Nên \(QH// RP\)

Nên \(\widehat{R_{1}} = \widehat{Q_{1}}= 60^0\) (so le trong)

\(\widehat{P}=\widehat{H}= 40^0\)

và \(QH= RP, HR= PQ, QR\) chung.

Suy ra \(∆HQR=∆PRQ\).

Bài 11 trang 112 - Sách giáo khoa toán 7 tập 1

Cho \(∆ ABC= ∆ HIK\)

a) Tìm cạnh tương ứng với cạnh \(BC\). Tìm góc tương ứng với góc \(H\)

b) Tìm các cạnh bằng nhau, tìm các góc bằng nhau.

Giải

a) Ta có \(∆ ABC= ∆ HIK\), nên cạnh tương ứng với \(BC\) là cạnh \(IK\), góc tương ứng với góc \(H\) là góc \(A\).

b) \(∆ ABC= ∆ HIK\) 

Suy ra: \(AB=HI, AC=HK, BC=IK\).

\(\widehat{A}\)=\(\widehat{H}\), \(\widehat{B}\)=\(\widehat{ I  }\),\(\widehat{C}\)=\(\widehat{K}\).

Bài 12 trang 112 - Sách giáo khoa toán 7 tập 1

Cho \(∆ ABC= ∆HIK\) trong đó cạnh \(AB = 2cm\),\(\widehat{B}=40^0\), \(BC= 4cm\). Em có thể suy ra số đo của những cạnh nào, những góc nào của tam giác \(HIK\)?

Giải.

\(∆ ABC= ∆HIK\) 

Suy ra: \(AB=HI=2cm\), \(BC=IK=4cm\), \(\widehat{I}\)=\(\widehat{B}=40^0\)

Bài 13 trang 112 - Sách giáo khoa toán 7 tập 1

Cho ∆ABC= ∆ DEF. Tính chu vi mỗi tam giá nói trên biết AB=4cm, BC=6cm

DF= 5cm(chu vi của một tam giác là tổng độ dài ba cạnh của tam giác đó)

Giải:

Ta có ∆ABC= ∆ DEF 

Suy ra: AB=DE=4cm, BC=EF=6cm, DF=AC=5cm.

Chu vi của tam giác ABC bằng: AB+BC+AC= 4+5+6=15 (cm)

Chu vi của tam giác DEF bằng: DE+EF+DF=  4+5+6=15 (cm )

Bài 14 trang 112 - Sách giáo khoa toán 7 tập 1

Cho hai tam giác bằng nhau: Tam giác ABC (Không có hai góc nào bằng nhau, không có hai cạnh nào bằng nhau) và một tam giác có ba đỉnh H,I,K. Viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác đó biết:

\(AB=KI\), \(\widehat{B}=\widehat{K}\)

Giải:

Ta có \(\widehat{B}=\widehat{K}\) nên \(B, K\) là hai đỉnh tương ứng.

\(AB= KI\) nên \(A, I\) là hai đỉnh tương ứng.

Do đó \(C,\,H\) là hai đỉnh tương ứng

Vậy \(∆ABC=∆IKH\).

Giaibaitap.me

Page 17

  • Giải bài 9, 10, 11 trang 92 Sách giáo khoa Toán 7
  • Giải bài 5, 6, 7, 8 trang 91, 92 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 90, 91 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 9, 10, 11, 12, 13 trang 90 Sách giáo...
  • Giải bài 5, 6, 7, 8 trang 89, 90 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 88, 89 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 67, 68, 69, 70 trang 87, 88 Sách giáo...
  • Giải bài 63, 64, 65, 66 trang 87 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 5, 6, 7, 8, 9 trang 86, 87 Sách giáo...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 86 Sách giáo khoa Toán 7

Page 18

Bài 20 trang 115 - Sách giáo khoa toán 7 tập 1

Cho góc \(xOy\) (h.73), Vẽ cung tròn tâm \(O\), cung tròn này cắt \(Ox, Oy\)  theo thứ tự ở \(A,B\) (1). Vẽ các cung tròn tâm \(A\) và tâm \(B\) có cùng bán kính sao cho chúng cắt nhau ở điểm \(C\) nằm trong góc \(xOy\) ((2) (3)). Nối \(O\) với \(C\) (4). Chứng minh \(OC\) là tia phân giác của góc \(xOy\).

Giải:

Vẽ cung tròn tâm \(O\), cung tròn này cắt \(Ox, Oy\)  theo thứ tự ở \(A,B\)  do đó \(OA=OB\) vì cùng bằng bán kính của cung tròn

Cung tròn tâm \(A\) và tâm \(B\) có cùng bán kính nên ta gọi bán kính là \(r\)

\(C\) là giao của hai cung tròn do đó \(C\) thuộc cung tròn tâm \(A\) nên \(AC=r\), \(C\) thuộc cung tròn tâm \(B\) nên \(BC=r\)

Suy ra \(AC=BC\) 

Nối \(BC, AC\).

Xét \(∆OBC\) và \(∆OAC\) có:

+) \(OB=OA\) 

+) \(BC=AC\)

+) \(OC\)  cạnh chung

Suy ra \(∆OBC = ∆OAC(c.c.c)\)

Nên \(\widehat{BOC}=\widehat{AOC}\) (hai góc tương ứng)

Vậy \(OC\) là tia phân giác của góc \(xOy\).

Bài 21 trang 115 - Sách giáo khoa toán 7 tập 1

Cho tam giác ABC, Dùng thước và compa, vẽ các tia phân giác của các góc A,B,C.

Giải:

Vẽ tia phân giác của góc A.

Vẽ cung trong tâm A, cung tròn này cắt AB, AC  theo thứ tự ở M,N.

Vẽ các cung tròn tâm M và tâm N có cùng bán kính sao cho chúng cắt nhau ở điểm I nằm trong góc BAC.

Nối AI, ta được AI là tia phân giác của góc A.

Tương tự cho cách vẽ tia phân giác của các góc B,C(Học sinh tự vẽ)

Bài 22 trang 115 - Sách giáo khoa toán 7 tập 1

Cho góc \(xOy\) và tia \(Am\) (h.74a)

Vẽ cung trong tâm \(O\) bán kính \(r\), cung tròn này cắt \(Ox,Oy\) theo thứ tự ở \(B,C\)

Vẽ cung tròn tâm \(A\) bán kính \(r\), cung này cắt kia \(Am\) ở \(D\) (h.74b).

Vẽ cung tròn tâm \(D\) có bán kính bằng \(BC\), cung tròn này cắt cung tròn tâm \(A\) bán kính \(r\) ở \(E\) (h. 74c). 

Chứng minh rằng: \(\widehat{DAE}=\widehat{xOy}.\)

 

Giải:

Xét \(\Delta DAE\) và \(\Delta BOC\) có:

+) \(AD=OB(=r)\)

+) \(DE=BC\) (gt)

+) \(AE=OC(=r)\)

Suy ra \(∆ DAE= ∆ BOC\;(c.c.c)\)

Suy ra  \(\widehat{DAE}=\widehat{BOC}\) (hai góc tương tứng)

Mà \(\widehat{BOC}=\widehat{xOy}.\)

 Do đó: \(\widehat{DAE}=\widehat{xOy}.\) (điều phải chứng minh)

Bài 23 trang 116 - Sách giáo khoa toán 7 tập 1

 Cho đoạn thẳng \(AB\) dài \(4cm\) Vẽ đường tròn tâm \(A\) bán kính \(2cm\) và đường tròn tâm \(B\) bán kính \(3cm\), chúng cắt nhau ở \(C\) và \(D\), chứng minh rằng \(AB\) là tia phân giác của góc \(CAD\)

Giải:

Vì \(C\) là giao của đường tròn tâm \(A\) và tâm \(B\) nên \(AC=2cm,BC=3cm\)

Vì \(D\) là giao của đường tròn tâm \(A\) và tâm \(B\) nên \(AD=2cm,BD=3cm\)

Do đó \(AC=AD,BC=BD\) 

Xét \(∆BAC\) và \(∆ BAD\) có:

+) \(AC=AD\)

+) \(BC=BD\)

+) \(AB\) cạnh chung.

Suy ra \(∆ BAC= ∆ BAD(c.c.c)\)

Suy ra \(\widehat{BAC}\) = \(\widehat{BAD}\) (hai góc tương ứng)

Vậy \(AB\) là tia phân giác của góc \(CAD\).

Giaibaitap.me

Page 19

Bài 24 trang 118 - Sách giáo khoa toán 7 tập 1

Vẽ tam giác ABC biết \(\widehat{A}\)= 900 AB=AC=3cm. Sau đó đo các góc B và C.

Giải:

Cách vẽ:

- Vẽ góc \(\widehat{xAy}\)=900

- Trên tia Ax vẽ đoạn thẳng AB= 3cm,

- Trên tia Ay vẽ đoạn thẳng AC= 3cm,

- Vẽ đoạn BC.

Ta vẽ được đoạn thẳng BC.

Ta đo các góc B và C ta được \(\widehat{B}\)= \(\widehat{C}\)=450 

Bài 25 trang 118 - Sách giáo khoa toán 7 tập 1

Trên mỗi hình sau có các tam giác nào bằng nhau? Vì sao?

Giải:

Hình 82

Xét \(∆ADB\) và \(∆ADE\) có:

+) \(AB=AE\) (gt)

+) \(\widehat{A_{1}}=\widehat{A_{2}}\),

+) \(AD\) chung.

Nên \(∆ADB = ∆ADE(c.g.c)\)

Hình 83.

Xét \(∆HGK\) và \(∆IKG\) có:

+) \(HG=IK\) (gt)

+) \(\widehat{G}\)=\(\widehat{K}\)(gt)

+) \(GK\) là cạnh chung

Suy ra \(∆HGK =  ∆IKG( c.g.c)\)

Hình 84.  

\(∆PMQ\) và \(∆PMN\) có:

\(MP\) cạnh chung

\(\widehat{M_{1}}\)=\(\widehat{M_{2}}\)

Nhưng \(MN\) không bằng \(MQ\). Nên \(PMQ\) không bằng \(PMN\).

Bài 26 trang 118 - Sách giáo khoa toán 7 tập 1

Xét bài toán: 

" Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC, Trên tia đối của MA lấy điểm  E sao cho ME=MA. Chứng minh rẳng AB//CE'.

Dưới đây là hình vẽ và giả thiết, kết luận của bài toán(h.85)

 

Hãy sắp xếp lại năm câu sau đây một cách hợp lí để giải bài toán  trên:

1) MB = MC(gt)

 \(\widehat{AMB}\)=\(\widehat{EMC}\) (Hai góc đối đỉnh)

MA= ME(Giả thiết)

2) Do đó  ∆AMB=∆EMC(c.g.c)

3)  \(\widehat{MAB}\)=\(\widehat{MEC}\)=> AB//CE(hai góc bằng nhau ở vị trí sole trong)

4)  ∆AMB=  ∆EMC => \(\widehat{MAB}\)=\(\widehat{MEC}\) (Hai góc tương ứng)

5)  ∆AMB và  ∆EMC có:

Giải:

Thứ tự sắp xếp là: 5,1,2,4,3

Bài 27 trang 119 - Sách giáo khoa toán 7 tập 1

Nêu thêm một điều kiện để hai tam giác trong mỗi hình vẽ dưới đây là hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh-góc- cạnh.

a) \(∆ABC= ∆ADC\) (h.86);

b) \(∆AMB= ∆EMC\) (H.87)

c) \(∆CAB= ∆DBA\). (h.88)

Giải:

a) Bổ sung thêm \(\widehat{BAC}\)=\(\widehat{DAC}\).

b) Bổ sung thêm \(MA=ME\)

c) Bổ sung thêm \(AC=BD\)

Bài 28 trang 120 - Sách giáo khoa toán 7 tập 1

 Trên hình 89 có bao nhiêu tam giác bằng nhau.

Giải:

Tam giác \(DKE\) có: 

\(\widehat{D}+\widehat{K}+\widehat{E}=180^0\) (tổng ba góc trong của tam giác).

\(\widehat{D}+80^0 +40^0=180^0\)

\(\widehat{D}=180^0-120^0=60^0\) 

Xét \(∆ ABC\)  và \(∆KDE\) có: 

+) \(AB=KD\) (gt)

+) \(\widehat{B}=\widehat{D}=60^0\)

+) \(BC= ED\) (gt)

Do đó \(∆ABC= ∆KDE(c.g.c)\)

Giaibaitap.me

Page 20

  • Giải bài 9, 10, 11 trang 92 Sách giáo khoa Toán 7
  • Giải bài 5, 6, 7, 8 trang 91, 92 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 90, 91 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 9, 10, 11, 12, 13 trang 90 Sách giáo...
  • Giải bài 5, 6, 7, 8 trang 89, 90 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 88, 89 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 67, 68, 69, 70 trang 87, 88 Sách giáo...
  • Giải bài 63, 64, 65, 66 trang 87 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 5, 6, 7, 8, 9 trang 86, 87 Sách giáo...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 86 Sách giáo khoa Toán 7

Page 21

  • Giải bài 9, 10, 11 trang 92 Sách giáo khoa Toán 7
  • Giải bài 5, 6, 7, 8 trang 91, 92 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 90, 91 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 9, 10, 11, 12, 13 trang 90 Sách giáo...
  • Giải bài 5, 6, 7, 8 trang 89, 90 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 88, 89 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 67, 68, 69, 70 trang 87, 88 Sách giáo...
  • Giải bài 63, 64, 65, 66 trang 87 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 5, 6, 7, 8, 9 trang 86, 87 Sách giáo...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 86 Sách giáo khoa Toán 7

Page 22

Bài 37 trang 123 - Sách giáo khoa toán 7 tập 1

 Trên mỗi hình 101,102,103 có tam giác nào bằng nhau? Vì sao?

Giải:

Tính các góc còn lại trên mỗi hình trên ta được:

Áp dụng định lí tổng ba góc trong một tam giác ta có:

\(\eqalign{ & \widehat A = {180^0} - \widehat B - \widehat C = {180^0} - {80^0} - {40^0} = {60^0} \cr & \widehat H = {180^0} - \widehat G - \widehat I = {180^0} - {30^0} - {80^0} = {70^0} \cr & \widehat E = {180^0} - \widehat D - \widehat F = {180^0} - {80^0} - {60^0} = {40^0} \cr & \widehat L = {180^0} - \widehat K - \widehat M = {180^0} - {80^0} - {30^0} = {70^0} \cr & \widehat {QNR} = {180^0} - \widehat {NRQ} - \widehat {RQN} = {180^0} - {40^0} - {60^0} = {80^0} \cr

& \widehat {NRP} = {180^0} - \widehat {RPN} - \widehat {PNR} = {180^0} - {60^0} - {40^0} = {80^0} \cr} \)

- Xét \(∆ABC\) và \(∆FDE\) (Hình 101)

+) \(\widehat{B} = \widehat{D}\)

+) \(BC=DE\)

+) \(\widehat{C}=\widehat{E}\)

Suy ra \(∆ABC=∆FDE\)  (g.c.g)

- Xét  \(∆NQR\) và \(∆RPN\) (Hình 103)

+) \(\widehat{QNR}=\widehat{NRP}\)  (\(=80^0\))

+) \(NR\) là cạnh chung.

+) \(\widehat{NRQ}=\widehat{RNP}\)  (\(40^0\))

Suy ra \(∆NQR=∆RPN\)  (g.c.g)

- Xét \(\Delta HIG\) và \(\Delta LKM\) (Hình 102)

\(\eqalign{& + )\,\,GI = ML \cr & + )\,\,\widehat G = \widehat M \cr 

& + )\,\,\widehat I = \widehat K \cr} \)

Ta có: \(\widehat G,\; \widehat I\) cùng kề với cạnh \(GI\), còn \(\widehat M \) kề với cạnh \(ML\) nhưng \( \widehat K\) không kề với cạnh \(ML\) nên \(\Delta HIG\) không bằng \(\Delta LKM\).

Bài 38 trang 124 - Sách giáo khoa toán 7 tập 1

Trên hình 104 ta có AB//CD, AC//BD. Hãy chứng minh rằng 

AB=CD,AC=BD.

Giải.

Vẽ đoạn thẳng AD.

∆ADB và ∆DAC có:

 \(\widehat{A_{1}}\)= \(\widehat{D_{1}}\)(so le trong AB//CD)

AD là cạnh chung.

\(\widehat{A_{2}}\)=\(\widehat{D_{2}}\)(So le trong, AC//BD)

Do đó ∆ADB=∆DAC(g.c .g)

Suy ra: AB=CD, BD=AC

Bài 39 trang 124 - Sách giáo khoa toán 7 tập 1

Trên mỗi hình 105,106,108 các tam giác vuông nào bằng nhau? Vì sao?

Giải:

Hình 105

\(∆ABH\) và \(∆ACH\) có:

+) \(BH=CH\) (gt)

+) \(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}\) (góc vuông)

+) \(AH\) là cạnh chung.

vậy \(∆ABH=∆ACH\) (c.g.c)

Hình 106

\(∆DKE\) và \(∆DKF\) có: 

+) \(\widehat{EDK}=\widehat{FDK}\)(gt)

+) \(DK\) là cạnh chung.

+) \(\widehat{DKE}=\widehat{DKF}\) (góc vuông)

Vậy \(∆DKE=∆DKF\) (g.c.g)

Hình 107

Theo định lí tổng ba góc trong một tam giác ta có:

\(\eqalign{ & \widehat {ABD} + \widehat {BDA} + \widehat {DAB} = {180^0} \cr

& \widehat {ACD} + \widehat {CDA} + \widehat {DAC} = {180^0} \cr} \)

Mặt khác ta có: 

\(\eqalign{ & \widehat {DAB} = \widehat {DAC}\,\,\,(gt) \cr

& \widehat {ABD} = \widehat {ACD} = {90^0} \cr} \)

Nên \(\widehat {BDA} = \widehat {CDA}\)

Xét \(∆ABD\) và \(∆ACD\) có:

+) \(\widehat {DAB} = \widehat {DAC}\,\,\,(gt)\)

+) \(AD\) cạnh chung

+) \(\widehat {BDA} = \widehat {CDA}\) (cmt)

\(∆ABD=∆ACD\) (g.c.g)

Hình 108

Theo định lí tổng ba góc trong một tam giác ta có:

\(\eqalign{& \widehat {ABD} + \widehat {BDA} + \widehat {DAB} = {180^0} \cr 

& \widehat {ACD} + \widehat {CDA} + \widehat {DAC} = {180^0} \cr} \)

Mặt khác ta có: 

\(\eqalign{& \widehat {DAB} = \widehat {DAC}\,\,\,(gt) \cr 

& \widehat {ABD} = \widehat {ACD} = {90^0} \cr} \)

Nên \(\widehat {BDA} = \widehat {CDA}\)

Xét \(∆ABD\) và \(∆ACD\) có:

+) \(\widehat {DAB} = \widehat {DAC}\,\,\,(gt)\)

+) \(AD\) cạnh chung

+) \(\widehat {BDA} = \widehat {CDA}\) (cmt)

\(∆ABD=∆ACD\) (g.c.g)

 Suy ra: \(BD=CD\) (hai cạnh tương ứng )

             \(AB=AC\) (hai cạnh tương ứng )

Xét \(∆DBE\) và \(∆DCH\) 

+) \( \widehat {EBD} = \widehat {HCD} = {90^0} \) 

+) \(BD=CD\) (cmt)

+) \(\widehat {BDE} = \widehat {CDH}\) (đối đỉnh)

\(∆DBE=∆DCH\) (g.c.g)

Xét  \(∆ABH\)  và \(∆ACE \) 

+) \(\widehat A\) chung

+) \(AB=AC\) (cmt)

+) \(\widehat {ABH} = \widehat {ACE} = {90^0}\)

\(∆ABH=∆ACE \) (g.c.g)

Bài 40 trang 124 - Sách giáo khoa toán 7 tập 1

Cho tam giác ABC(AB≠AC), tia Ax đi qua trung điểm M của BC. 

Kẻ BE và CF vuông góc với Ax(E  ∈ Ax, F∈Ax ). So sánh độ dài BE và CF/

Giải

Hai tam giác vuông BME, CMF có:

BM=MC(gt)

\(\widehat{BME}\)=\(\widehat{CMF}\)(đối đỉnh)

 Nên ∆BME=∆CMF(cạnh huyền- góc nhọn).

Suy ra BE=CF.

Giaibaitap.me

Page 23

Bài 41 trang 124 - Sách giáo khoa toán 7 tập 1

Cho tam giác \(ABC\), các tia phân giác của các góc \(B\) và \(C\) cắt nhau ở \(I\). Vẽ \(ID\) \(\perp\) \(AB\) (\(D\) nằm trên\( AB\)), \(IE\) \(\perp\) \(BC\) (\(E\) thuộc \(BC\) ), \(IF\) vuông góc với \(AC\) (\(F\) thuộc \(AC\))                                   

CMR: \(ID=IE=IF\).

Giải:

Xét hai tam giác vuông \(BID\) và \(BIE\) có:

+) \(BI\) là cạnh chung

+) \(\widehat{B_{1}}=\widehat{B_{2}}\) ( vì \(BI\) là phân giác góc B)

Suy ra \(∆BID=∆BIE\)  (cạnh huyền - góc nhọn)

Suy ra \(ID=IE\) (hai cạnh tương ứng)        (1)

Xét hai tam giác vuông \(CIF\) và \(CIE\) có:

+) \(CI\) cạnh chung

+) \(\widehat{C_{1}}=\widehat{C_{2}}\) ( vì \(CI\) là phân giác góc C)

Suy ra \(∆CIF=∆CIE\) (cạnh huyền - góc nhọn).

Suy ra: \(IE =IF\) (hai cạnh tương ứng)      (2)

Từ (1) và (2) suy ra: \(ID=IE=IF\).

loigiaihay.com

Bài 42 trang 124 - Sách giáo khoa toán 7 tập 1

Cho tam giác ABC có \(\widehat{A}\)= 900, kẻ AH vuông góc với BC(H∈BC). C ác tam giác AHC và BAC  có AC là cạnh chung,   là góc chung,  \(\widehat{AHC}\)=\(\widehat{BAC}\)=900,

nhưng hai tam giác không bằng nhau. Tại sao ở đây không áp dụng trường hợp góc cạnh góc để kết luận  

∆AHC= ∆BAC?

Giải:

Các tam giác AHC và BAC có:

AC là cạnh chung 

\(\widehat{C}\) góc chung.

  \(\widehat{AHC}\)=\(\widehat{BAC}\)=900,    

Nhưng hai tam giác  không bằng nhau vì góc AHC  không phải là góc kề với AC.

Bài 43 trang 125 - Sách giáo khoa toán 7 tập 1

Cho góc xOy khác góc bẹt. Lấy các điểm A,B thuộc tia Ox sao cho OA<OB.

Lấy các điểm C,D thuộc tia Oy sao cho OC=OA, OD=OB. Gọi E là giao điểm của AD và BC.

Chứng minh rằng:

a) AD=BC;

b) ∆EAB=∆ECD;

c )OE là tia phân giác của xOy.

 Giải:

a) ∆OAD và ∆OCB có: OA= OC(gt)

\(\widehat{AOD}\)=\(\widehat{COB}\)(=\(\widehat{A}\))

OD=OB(gt)

Nên ∆OAD=∆OCB(c.g.c)

suy ra AD=BC.

b) ∆OAD=∆OCB(cmt)

Suy ra: \(\widehat{D}\)= \(\widehat{B}\)

 \(\widehat{A_{1}}\)=\(\widehat{C _{1}}\) => \(\widehat{A _{2}}\)=\(\widehat{ C _{2}}\)

Do đó ∆AOE = ∆OCE(c .c.c)

suy ra: \(\widehat{ OAE}\)=\(\widehat{ COE}\)

vậy OE là tia phân giác của xOy.

b) ∆AEB= ∆CED(câu b) => EA=EC.

∆OAE và ∆OCE có: OA=OC(gt)

EA=EC(cmt)

OE là cạnh chung.

Nên ∆OAE=∆(OCE)(c .c.c)

suy ra: \(\widehat{ AOE}\)=\(\widehat{ C OE}\)

vậy OE là tia phân giác của góc xOy.

Bài 44 trang 125 - Sách giáo khoa toán 7 tập 1

Cho tam giác ABC có \(\widehat{ B}\)=\(\widehat{ C}\). Tia phân giác của góc A cắt BC tại D.

Chứng minh rằng.

a)  ∆ADB=∆ADC.

b) AB=AC.

Giải:

a) ∆ADB và ∆ ACD có:

 \(\widehat{ B}\)=\(\widehat{ C}\)(gt)                                      (1)

\(\widehat{ A_{1}}\)=\(\widehat{ A_{2}}\)(AD là tia phân giác)

Nên \(\widehat{ D_{1}}\)=\(\widehat{ D_{2}}\)

AD cạnh chung.

Do đó ∆ADB=∆ADC(g.c.g)

b) ∆ADB=∆ADC(câu a)

Suy ra AB=AC .

Bài 45 trang 125 - Sách giáo khoa toán 7 tập 1

Đố:  Cho 4 đoạn thẳng AB,BC,CD,DA trên giấy kẻ ô vuông như ở hinh 110. Hãy lập luận để giải thích:

a) AB=CD, BC=AD;

b) AB//CD.

Giải: 

∆AHB và ∆ CKD có: 

HB=KD.

\(\widehat{ AHB}\)=\(\widehat{ CKD}\)

AH=Ck

Nên ∆ AHB = ∆  CKD(c.g.c)

suy ra AB=CD.

tương tự ∆ CEB = ∆ AFD(c.g.c)

suy ra BC=AD.

b) ∆ABD và ∆CDB  có:

AB=CD(câu a)

BC=AD(câu a)

BD chung.

Do đó ∆ABD=∆CDB(c.c .c)

Suy ra \(\widehat{ ABD}\)=\(\widehat{ CDB}\)

Vậy AB // CD( hai góc so le trong bằng nhau) 

Giaibaitap.me

Page 24

  • Giải bài 9, 10, 11 trang 92 Sách giáo khoa Toán 7
  • Giải bài 5, 6, 7, 8 trang 91, 92 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 90, 91 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 9, 10, 11, 12, 13 trang 90 Sách giáo...
  • Giải bài 5, 6, 7, 8 trang 89, 90 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 88, 89 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 67, 68, 69, 70 trang 87, 88 Sách giáo...
  • Giải bài 63, 64, 65, 66 trang 87 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 5, 6, 7, 8, 9 trang 86, 87 Sách giáo...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 86 Sách giáo khoa Toán 7

Page 25

  • Giải bài 9, 10, 11 trang 92 Sách giáo khoa Toán 7
  • Giải bài 5, 6, 7, 8 trang 91, 92 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 90, 91 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 9, 10, 11, 12, 13 trang 90 Sách giáo...
  • Giải bài 5, 6, 7, 8 trang 89, 90 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 88, 89 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 67, 68, 69, 70 trang 87, 88 Sách giáo...
  • Giải bài 63, 64, 65, 66 trang 87 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 5, 6, 7, 8, 9 trang 86, 87 Sách giáo...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 86 Sách giáo khoa Toán 7

Page 26

  • Giải bài 9, 10, 11 trang 92 Sách giáo khoa Toán 7
  • Giải bài 5, 6, 7, 8 trang 91, 92 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 90, 91 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 9, 10, 11, 12, 13 trang 90 Sách giáo...
  • Giải bài 5, 6, 7, 8 trang 89, 90 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 88, 89 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 67, 68, 69, 70 trang 87, 88 Sách giáo...
  • Giải bài 63, 64, 65, 66 trang 87 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 5, 6, 7, 8, 9 trang 86, 87 Sách giáo...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 86 Sách giáo khoa Toán 7

Video liên quan

Chủ đề