B2 là cấp bậc gì trong quân đội năm 2024

1. Công dân được gọi nhập ngũ vào phục vụ trong Quân đội nhân dân Việt Nam theo quy định của Luật Nghĩa vụ quân sự thì được phong cấp bậc Binh nhì kể từ ngày giao nhận quân; trong trường hợp không giao, nhận quân tập trung thì tính từ ngày đơn vị Quân đội nhân dân tiếp nhận.

2. Công dân qua tuyển sinh quân sự vào học tập tại các trường, được cấp có thẩm quyền công nhận là quân nhân thì được phong cấp bậc Binh nhì kể từ ngày được công nhận quân nhân.

3. Binh sĩ dự bị hạng hai khi được sắp xếp, bổ nhiệm vào đơn vị dự bị động viên thì được phong cấp bậc Binh nhì kể từ ngày có quyết định sắp xếp, bổ nhiệm.

Như vậy, theo quy định hiện hành khi công dân thực hiện nghĩa vụ quân sự thì sẽ được phong cấp bậc Binh nhì kể từ ngày giao nhận quân.

Thời hạn xét thăng cấp bậc quân hàm đối với Bình nhì là bao lâu?

Theo Khoản 1 Điều 7 Thông tư 07/2016/TT-BQP cũng quy định về thời hạn xét thăng cấp bậc quân hàm đối với hạ sĩ quan, binh sĩ như sau:

1. Đối với hạ sĩ quan, binh sĩ đang công tác tại đơn vị

  1. Thăng cấp bậc Binh nhất: Binh nhì có đủ 06 tháng phục vụ tại ngũ.
  1. Thăng cấp bậc Hạ sĩ

- Binh nhất được bổ nhiệm chức vụ Phó Tiểu đội trưởng hoặc các chức vụ tương đương, không phụ thuộc vào thời hạn.

- Các chức danh có cấp bậc Hạ sĩ và binh sĩ chuyên môn kỹ thuật, nghiệp vụ đã giữ cấp bậc Binh nhất đủ 06 tháng.

  1. Thăng cấp bậc Trung sĩ

- Hạ sĩ được bổ nhiệm chức vụ Tiểu đội trưởng hoặc các chức vụ tương đương, không phụ thuộc vào thời hạn.

- Các chức danh có cấp bậc Trung sĩ và hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật, nghiệp vụ đã giữ cấp bậc Hạ sĩ đủ 06 tháng.

  1. Thăng cấp bậc Thượng sĩ

- Trung sĩ giữ chức vụ Tiểu đội trưởng hoặc các chức vụ tương đương được bổ nhiệm chức vụ Phó Trung đội trưởng hoặc các chức vụ tương đương, không phụ thuộc vào thời hạn.

- Hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật, nghiệp vụ có trình độ trung cấp trở lên được sắp xếp đúng biên chế, đã giữ cấp bậc Trung sĩ đủ 06 tháng.

đ) Hạ sĩ quan, binh sĩ hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được khen thưởng từ Chiến sĩ thi đua trở lên thì được xét thăng một bậc quân hàm; có thành tích đặc biệt xuất sắc thì được xét thăng quân hàm vượt bậc không phụ thuộc vào cấp bậc, chức vụ và thời hạn quy định tại Điểm a, b, c và d khoản này, nhưng không vượt quá một cấp so với quân hàm quy định của chức vụ đảm nhiệm.

Theo đó, trong thời gian hoạt động tại ngũ 06 tháng thì Binh nhất sẽ được xét để thăng cấp bậc lên Binh nhất. Ngoài ra, trong trường hợp Binh nhất hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được khen thưởng từ Chiến sĩ thi đua trở lên thì được xét thăng một bậc quân hàm.

Binh nhất (tiếng Anh: Private first class), là một cấp bậc quân sự trong lực lượng vũ trang của nhiều quốc gia.

Hình ảnh[sửa | sửa mã nguồn]

  • Private First Class
  • Private
  • 列兵 (Lièbīng)
  • Binh nhất

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

  • Binh nhì
  • Hạ sĩ
  • Trung sĩ
  • Thượng sĩ
  • Quân hàm Quân đội nhân dân Việt Nam
  • Quân hàm Công an Nhân dân Việt Nam

Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]

Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.

Theo Điều 10, Điều 11 Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam, cấp bậc quân hàm của sĩ quan gồm 3 cấp, 12 bậc:

- Cấp tướng có bốn bậc:

+ Đại tướng;

+ Thượng tướng, Đô đốc Hải quân;

+ Trung tướng, Phó đô đốc Hải quân.

+ Thiếu tướng, Chuẩn Đô đốc Hải quân;

- Cấp tá có bốn bậc:

+ Đại tá;

+ Thượng tá;

+ Trung tá;

+ Thiếu tá.

- Cấp úy có bốn bậc:

+ Đại úy;

+ Thượng úy;

+ Trung úy;

+ Thiếu úy.

2. Cấp bậc quân hàm của Quân nhân chuyên nghiệp

Theo Điều 16 Luật Quân nhân chuyên nghiệp, công nhân và viên chức quốc phòng 2015, cấp bậc quân hàm của quân nhân chuyên nghiệp được quy định như sau:

- Cấp bậc quân hàm của quân nhân chuyên nghiệp được xác định tương ứng với trình độ chuyên môn kỹ thuật, nghiệp vụ và mức lương, gồm:

Chủ đề