Ý nghĩa của các nguyên tố hóa học năm 2024

Định luật tuần hoàn các nguyên tố hoá học là một kiến thức hết sức quan trọng đối với Hoá học lớp 10 cũng như Hoá học THPT. Biết được tầm quan trọng của định luật tuần hoàn các nguyên tố hoá học, VUIHOC đã viết bài viết này nhằm củng cố lý thuyết và kèm bộ bài tập áp dụng định luật tuần hoàn các nguyên tố hoá học. Để học thêm được nhiều các kiến thức hay và thú vị về Hoá học 10 cũng như Hoá học THPT thì các em hãy truy cập vuihoc.vn hoặc đăng ký khoá học với các thầy cô VUIHOC ngay bây giờ nhé!

Ghép từ các chữ cái đầu tiên và cuối cùng trong 3 bảng chữ cái thông dụng nhất thời Trung cổ: Latinh, HiLạp, cổ Do Thái(a, alpha, alef- lấy chữ “a”; zet, omega, tov- lấy “z”, “o”, “t”)

O: oxygenium (Latinh), vay từ HiLạp: “oxus”-axit và “gennao”- sinh ra ( Loavadie mới đầu tưởng cứ axit là phải chứa oxy)

F: fluo(cũ, nay không dùng)- chảy (người ta thương cho thêm fluorit- CaF2 vào khoáng vật để hạ to nóng chảy của nó.

flo: (HiLạp): hủy diệt (khả năng oxy hóa và PƯ của F quá cao)

Cl: cHiLạporos( HiLạp)-vàng lục( màu của Cl)

I: iodes (HiLạp)- màu tím (hơi I2 có màu tím)

Br: bromos (HiLạp)- hôi thối (mùi Br2)

Cr: chroma)HiLạp)- mù sắc( hợp chất của Cr có nhiều màu sắc)

Pd: paladi (tên 1 hành tinh nhỏ)

Mo: molybdena (HiLạp)- khoáng vật chì( khoáng vật của chì và Mo rất giống nhau)

W: wonlzralm- bọt mép mõm chó sói( quặng W khi trộn với than thì chỉ thấy xỉ- giống như bọt mép chó sói khi thấy cừu)

Bài viết Lý thuyết Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học hay, chi tiết giúp bạn nắm vững kiến thức trọng tâm Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

Lý thuyết Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học hay, chi tiết nhất

  • 15 câu trắc nghiệm Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học cực hay có đáp án
  • Trắc nghiệm Bài 10 : Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học cực hay có đáp án

Bài giảng: Bài 10: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Cô Phạm Thu Huyền (Giáo viên VietJack)

I. Quan hệ giữa vị trí của nguyên tố và cấu tạo nguyên tử của nó

Cấu hình electron nguyên tử và vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn có mối quan hệ qua lại với nhau.

Quảng cáo

- Số thứ tự của ô nguyên tố = tổng số e của nguyên tử

- Số thứ tự của chu kì = số lớp e

- Số thứ tự của nhóm:

+ Nếu cấu hình e lớp ngoài cùng có dạng nsansp thì nguyên tố thuộc nhóm (a+b) A

+ Nếu cấu hình e kết thúc ở dạng (n-1)dxnsy thì nguên tố thuộc nhóm B:

• Nhóm (x+y)B nếu 3 ≤ (x + y) ≤ 7.

• Nhóm VIIIB nếu 8 ≤ (x + y) ≤ 10.

• Nhóm (x + y - 10)B nếu 10 < (x + y).

II. Quan hệ giữa vị trí và tính chất của nguyên tố

Vị trí nguyên tố cho biết:

- Các nguyên tố thuộc nhóm (IA, IIA, IIIA) trừ B và H có tính kim loại. Các nguyên tố thuộc nhóm VA, VIA, VIIA có tính phi kim (trừ Antimon, bitmut, poloni).

- Hoá trị cao nhất của nguyên tố với oxi, hóa trị với hiđro.

- Công thức của oxit cao nhất và hidroxit tương ứng.

- Công thức của hợp chất khí với H (nếu có)

- Oxit và hidroxit có tính axit hay bazo.

Quảng cáo

Ví dụ: Cho biết S ở ô thứ 16 suy ra:

- S ở nhóm VI, CK3, PK

- Hoá trị cao nhất với oxi 6, với hiđro là 2.

- CT oxit cao nhất SO3, h/c với hiđro là H2S.

- SO3 là ôxit axit và H2SO4 là axit mạnh.

III. So sánh tính chất hoá học của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận

  1. Trong chu kì theo chiều tăng của điện tích hạt nhân:

- Tính kim loại yếu dần, tính phi kim mạnh dần.

- Tính bazơ, của oxit và hiđroxit yêú dần, tính axit mạnh dần.

  1. Trong nhóm A theo chiều tăng của điện tích hạt nhân:

Tính kim loại mạnh dần, tính phi kim yếu dần.

* Lưu ý khi xác định vị trí các nguyên tố nhóm B .

- Nguyên tố họ d : (n-1)dansbvới a = 1 → 10 ; b = 1 → 2

+ Nếu a + b < 8 ⇒ a + b là số thứ tự của nhóm .

+ Nếu a + b > 10 ⇒ (a + b) – 10 là số thự tự của nhóm.

+ Nếu 8 ≤ a + b ≤ 10 ⇒ nguyên tố thuộc nhóm VIII B

Quảng cáo

- Nguyên tố họ f : (n-2)fansbvới a = 1 → 14 ; b = 1 → 2

+ Nếu n = 6 ⇒ Nguyên tố thuộc họ lantan.

+ Nếu n = 7 ⇒ Nguyên tố thuộc họ acti

Xem thêm các phần Lý thuyết Hóa học lớp 10 ôn thi THPT Quốc gia khác:

  • Lý thuyết Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
  • Lý thuyết Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử
  • Lý thuyết Sự biến đổi tuần hoàn một số tính chất của các nguyên tố

Đã có lời giải bài tập lớp 10 sách mới:

  • (mới) Giải bài tập Lớp 10 Kết nối tri thức
  • (mới) Giải bài tập Lớp 10 Chân trời sáng tạo
  • (mới) Giải bài tập Lớp 10 Cánh diều
  • Ý nghĩa của các nguyên tố hóa học năm 2024
    Gói luyện thi online hơn 1 triệu câu hỏi đầy đủ các lớp, các môn, có đáp án chi tiết. Chỉ từ 200k!

Săn shopee siêu SALE :

  • Sổ lò xo Art of Nature Thiên Long màu xinh xỉu
  • Biti's ra mẫu mới xinh lắm
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L'Oreal mua 1 tặng 3

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, SÁCH LUYỆN THI DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 10

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi, sách dành cho giáo viên và gia sư dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Ý nghĩa của các nguyên tố hóa học năm 2024

Ý nghĩa của các nguyên tố hóa học năm 2024

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Ý nghĩa của nguyên tố hóa học là gì?

Nguyên tố hóa học, thường được gọi đơn giản là nguyên tố, là một chất hóa học tinh khiết, bao gồm một kiểu nguyên tử, được phân biệt bởi số hiệu nguyên tử, là số lượng proton có trong mỗi hạt nhân.nullNguyên tố hóa học – Wikipedia tiếng Việtvi.wikipedia.org › wiki › Nguyên_tố_hóa_họcnull

Ý nghĩa của bảng tuần hoàn là gì?

Bảng tuần hoàn hóa học giúp chúng ta biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố có thể suy ra vị trí và tính chất nguyên tố ấy. Vì nguyên tố Y có điện tích hạt nhân là 11+, 3 lớp electron và có 1e ở lớp ngoài cùng, nên nguyên tố Y ở chu kì 3, ô 11, nhóm IA. → Nguyên tố Y là kim loại vì nó ở đầu chu kỳ.nullBảng Tuần Hoàn Hóa Học: Cách Đọc Và Mẹo Ghi Nhớ Chi Tiết Nhấtvuihoc.vn › tin › thpt-bang-tuan-hoan-hoa-hoc-1059null

Bảng tuần hoàn hóa học cho ta biết điều gì?

Bảng tuần hoàn (tên đầy đủ là Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, còn được biết với tên Bảng tuần hoàn Mendeleev, là một phương pháp liệt kê các nguyên tố hóa học thành dạng bảng, dựa trên số hiệu nguyên tử (số proton trong hạt nhân), cấu hình electron và các tính chất hóa học tuần hoàn của chúng.nullBảng tuần hoàn – Wikipedia tiếng Việtvi.wikipedia.org › wiki › Bảng_tuần_hoànnull

Số P là gì trong hóa học?

Số hiệu nguyên tử chính là số proton(p) của nguyên tố hóa học, là số proton được tìm thấy trong hạt nhân của một nguyên tử. Nó bằng với số điện tích của hạt nhân.nullHóa học lớp 8: So sánh nguyên tử và phân tử, nguyên tử khối là gìvinalab.org.vn › kien-thuc-huu-ich › hoa-hoc-lop-8-so-sanh-nguyen-tu-va...null