Vở bài tập Toán lớp 5 Bài 8: Em ôn lại những gì đã học

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Giải Toán lớp 5 VNEN bài 71: Em ơn lại những gì đã học</b>

<b>A. Hoạt động thực hành</b>

<b>Câu 1 trang 39 sách VNEN tốn 5</b>


Tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật cóa. Chiều dài 2,5m, chiều rộng 1,1m và chiều cao 0,5m


b. Chiều dài 3m, chiều rộng 15dm và chiều cao 9dm


<b>Đáp án</b>


a. Chiều dài 2,5m, chiều rộng 1,1m và chiều cao 0,5m


 Chiều dài của hình mặt bên hình hộp là: 2,5 + 1,1 + 2,5 + 1,1 = 7,2 (m) Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật đó là: 7,2 x 0,5 = 3,6 (m2) Diện tích một mặt đáy của hình hộp chữ nhật là: 2,5 x 1,1 = 2,75 (m2) Vậy, diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật là: 3,6 + 2,75 x 2 = 9,1(m2)


b. Chiều dài 3m, chiều rộng 15dm và chiều cao 9dmĐổi: 15dm = 1,5m; 9dm= 0,9m


 Chiều dài của hình mặt bên hình hộp là: 3 + 1,5 + 3 + 1,5 = 9 (m) Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật đó là: 9 x 0,9 = 8,1 (m2) Diện tích một mặt đáy của hình hộp chữ nhật là: 3 x 1,5 = 4,5 (m2) Vậy, diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật là: 8,1 + 4,5 x 2 = 17,1(m2)<b>Câu 2 trang 39 sách VNEN tốn 5</b>


Viết số đo thích hợp vào ơ trống:

</div>

<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Chiều dài 4m 2/5m


Chiều rộng 3m 0,6cm


Chiều cao 5m 1/2m 0,6cm


Chu vi mặt đáy 13/10m 2,8cm


Diện tích xung quanhDiện tích tồn phần<b>Đáp án</b>


Hình hộp chữ nhật 1 2 3


Chiều dài 4m 2/5m 0,8cm


Chiều rộng 3m 5/20m 0,6cm


Chiều cao 5m 1/2m 0,6cm


Chu vi mặt đáy 14m 13/10m 2,8cm


Diện tích xung quanh 70m2 <sub>13/20m</sub> <sub>1,68cm</sub>2


Diện tích tồn phần 94m2 <sub>27/20m</sub> <sub>2,64cm</sub>2


<b>Câu 3 trang 40 sách VNEN toán 5</b>

</div>

<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Diện tích xung quanh của hình lập phương ban đầu là: 5 x 5 x 4 = 100 (cm2<sub>)</sub>


Diện tích xung quanh của hình lập phương sau khi tăng 4 lần là: [(5 x4) x (5 x
4)] x 4 = 1600 (cm2<sub>)</sub>


Diện tích tồn phần của hình lập phương ban đầu là: 5 x 5 x 6 = 150 (cm2<sub>)</sub>


Diện tích tồn phần của hình lập phương sau khi tăng 4 lần là: [(5 x4) x (5 x 4)]x 6 =2400 (cm2<sub>)</sub>


Mà: 1600 : 100 = 16; 2400 : 150 = 16


Vậy một hình lập phương có cạnh 5cm. Nếu cạnh hình lập phương gấp lên 4lần thì diện tích xung quanh và diện tích tồn phần nó gấp lên 16 lần


<b>C. Hoạt động ứng dụng</b>


<b>Câu 1 trang 40 sách VNEN tốn 5</b>


Người ta muốn sơn mặt ngồi (khơng sơn đáy) một chiếc tủ hình hộp chữ nhậtcó chiều dài 2,2m, chiều rộng 40cm, chiều cao 80cm. Tính diện tích phần sơn.


<b>Đáp án</b>


Do hai mặt đáy khơng sơn nên phần diện tích sơn của chiếc tủ chính là diệntích xung quanh


Ta có:


Đổi: 40cm = 0,4m; 80cm = 0,8m


Chiều dài mặt bên chiếc tủ hình chữ nhật là: (2,2 + 0,4) x 2 = 5,2 (m)


Diện tích xung quanh chiếc tủ hình chữ nhật là: 5,2 x 0,8 = 4,16 (m2<sub>)</sub>


Vậy diện tích sơn cho chiếc tủ hình hộp chữ nhật là 4,16m2

</div>

<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Trên mặt của hình lập phương có các chữ A, C, D, E, G, H. Hãy cho biết mặtđối diện với mặt chứa các chữ H, A, E là mặt chữa chữ gì?


 Mặt đối diện với mặt chứa chữ H là chữ D Mặt đối diện với mặt chứa chữ A là chữ C Mặt đối diện với mặt chứa chữ E là chữ GTham khảo các dạng Toán 5

</div><!--links--><a href='https://vndoc.com/tai-lieu-hoc-tap-lop-5'>oán </a><a href='https://vndoc.com/toan-lop-5'> https://vndoc.com/toan-lop-5</a>

  • A. Hoạt động thực hành - Bài 8 : Em ôn lại những gì đã học

    Giải Bài 8 : Em ôn lại những gì đã học phần hoạt động thực hành trang 22, 23 sách VNEN toán lớp 5 với lời giải dễ hiểu

    Xem lời giải

  • B. Hoạt động ứng dụng - Bài 8 : Em ôn lại những gì đã học

    Giải Bài 8 : Em ôn lại những gì đã học phần hoạt động ứng dụng trang 23 sách VNEN toán lớp 5 với lời giải dễ hiểu

    Xem lời giải

  • Quảng cáo

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

  • Câu 1
  • Câu 2
  • Câu 3
  • Câu 4
  • Câu 5

Câu 1

Tính :

Vở bài tập Toán lớp 5 Bài 8: Em ôn lại những gì đã học

Phương pháp giải:

a) - Muốn cộng (hoặc trừ) hai phân số khác mẫu số ta quy đồng mẫu số rồi cộng (hoặc trừ) các phân số sau khi quy đồng.

- Muốn nhân hai phân số ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số.

- Muốn chia hai phân số ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược.

b) - Đổi các hỗn số thành phân số, sau đó thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia hai phân số như thông thường.

- Biểu thức chỉ có phép cộng và phép trừ ta thực hiện lần lượt từ trái sang phải.

Lời giải chi tiết:

a) \(\dfrac{7}{8} - \dfrac{1}{3} = \dfrac{{21}}{{24}} - \dfrac{8}{{24}} = \dfrac{{13}}{{24}}\);                      \(\dfrac{8}{9} + \dfrac{2}{5} = \dfrac{{40}}{{45}} + \dfrac{{18}}{{45}} = \dfrac{{58}}{{45}}\);

\(\dfrac{3}{{10}} \times \dfrac{1}{6} = \dfrac{{3 \times 1}}{{10 \times 6}} = \dfrac{3}{{60}} = \dfrac{1}{{20}}\);                         \(\dfrac{8}{9}:\dfrac{3}{7} = \dfrac{8}{9} \times \dfrac{7}{3} = \dfrac{{56}}{{27}}\).

b) \(1\dfrac{2}{7} + 6\dfrac{5}{6} = \dfrac{9}{7} + \dfrac{{41}}{6} = \dfrac{{54}}{{42}} + \dfrac{{287}}{{42}} \)\( = \dfrac{{341}}{{42}}\);

    \(5\dfrac{3}{4} - \dfrac{1}{5} = \dfrac{{23}}{4} - \dfrac{1}{5} = \dfrac{{115}}{{20}} - \dfrac{4}{{20}} \)\(= \dfrac{{111}}{{20}}\) ;

    \(6\dfrac{2}{9}:4\dfrac{7}{{10}} = \dfrac{{56}}{9}:\dfrac{{47}}{{10}} = \dfrac{{56}}{9} \times \dfrac{{10}}{{47}} \)\(= \dfrac{{560}}{{423}}\) ;

    \(\dfrac{5}{3} + \dfrac{3}{2} - \dfrac{7}{6} = \dfrac{{10}}{6} + \dfrac{9}{6} - \dfrac{7}{6} \)\(= \dfrac{{19}}{6} - \dfrac{7}{6} = \dfrac{{12}}{6} = 2\)

Câu 3

Viết (theo mẫu) : 

a) 

Mẫu : \(3m\,\,23cm = 3m + \dfrac{{23}}{{100}}m \)\(= 3\dfrac{{23}}{{100}}m.\) 

\(23m{\rm{ }}18cm{\rm{ }}\;;\;\;\;\;\;\;  9m{\rm{ }}5cm.\) 

b)  

Mẫu :  \(12kg\,\,103g = 12kg + \dfrac{{103}}{{1000}}kg \)\(= 12\dfrac{{103}}{{1000}}kg.\)

\(7kg{\rm{ }}\;167g{\rm{ }}\;;\;\;\;  \;34kg{\rm{ }}\;50g{\rm{ }}\;;\;\;\;  1kg{\rm{ }}5g\)

Phương pháp giải:

- Áp dụng cách chuyển đổi : \(1m = 100cm\,\,;\,\,\,1cm = \dfrac{1}{{100}}m\,\,  ;\)  \(1kg = 1000g\,;\,\,\,1g = \dfrac{1}{{1000}}kg.\)

- Quan sát các ví dụ mẫu và làm tương tự như thế.

Lời giải chi tiết:

a) \(23m\,\,18cm = 23m + \dfrac{{18}}{{100}}m \)\(= 23\dfrac{{18}}{{100}}m;\)

    \(9m\,\,5cm = 9m + \dfrac{5}{{100}}m = 9\dfrac{5}{{100}}m.\)

b) \(7kg\,\,167g = 7kg + \dfrac{{167}}{{1000}}kg \)\(= 7\dfrac{{167}}{{1000}}kg.\)

    \(34kg\,\,50g = 34kg + \dfrac{{50}}{{1000}}kg \)\(= 34\dfrac{{50}}{{1000}}kg.\)

    \(1kg\,\,5g = 1kg + \dfrac{5}{{1000}}kg\)\(= 1\dfrac{5}{{1000}}kg.\)