Viết phương trình điện li của NaHSO3

Giải Bài Tập Hóa Học 11 – Bài 11: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li (Nâng Cao) giúp HS giải bài tập, cung cấp cho các em một hệ thống kiến thức và hình thành thói quen học tập làm việc khoa học, làm nền tảng cho việc phát triển năng lực nhận thức, năng lực hành động:

Lời giải:

Điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi ion:

Chất tham gia phản ứng phải tan ( trừ phản ứng với axit)

Có sự tạo thành:

– Chất kết tủa (chất ít tan hơn, chất không tan)

– Chất dễ bay hơi

– Chất điện li yếu hơn.

Ví dụ:

+ Sản phẩm là chất kết tủa

Phương trình dưới dạng phân tử:

Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + 2NaCl

Phương trình ion rút gọn:

Ba2+ + SO42- → BaSO4↓

+ Sản phẩm là chất điện li yếu

Phương trình dưới dạng phân tử:

2HCl + Na2CO3 → 2NaCl + H2O + CO2

Phương trình ion rút gọn:

2H+ + CO32- → CO2↑ + H2O

a) Fe2(SO4)3 + NaOH

b) KNO3 + NaCl

c) NaHSO3 + NaOH

d) Na2HPO4 + HCl

e) Cu(OH)2 (r) + HCl

g) FeS (r) + HCl

h) Cu(OH)2 (r) + NaOH (đặc)

i) Sn(OH)2 (r) + H2SO4

Lời giải:

a) Fe2(SO4)3 + 6NaOH → 2Fe(OH)3↓ + 3Na2SO4 ( Fe3+ + 3OH– → Fe(OH)3↓)

b) KNO3 + NaCl: không phản ứng

c) NaHSO3 + NaOH → Na2SO3 + H2O (HSO3– + OH– → SO32- + H2O)

d) Na2HPO4 + 2HCl → 2NaCl + H3PO4 ( HPO42- + 2H+ ↔ H3PO4)

e) Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + 2H2O (Cu(OH)2 + 2H+ → Cu2+ + 2H2O)

f) FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S↑ (FeS + 2H+ → Fe2+ + H2S↑)

h) Cu(OH)2r + NaOH: không phản ứng.

i) Sn(OH)2 + H2SO4 → SnSO4 + 2H2O (Sn(OH)2 + 2H+ → Sn2+ + 2H2O)

Lời giải:

Cu(NO3)2 + Na2S → CuS↓ + 2NaNO3

CuSO4 + H2S → CuS↓ + H2SO4

CuCl2 + K2S → CuS↓ + 2KCl

Bản chất của các phản ứng này là phản ứng trao đổi ion: Cu2+ + S2- → CuS↓

A. những ion nào tồn tại trong dung dịch.

B. nồng độ những ion nào trong dung dịch lớn nhất.

C. bản chất của bản ứng trong dung dịch các chất điện li.

D. không tồn tại các phân tử trong dung dịch các chất điện li.

Lời giải:

Chọn C.

a) Dùng phản ứng hóa học để tách cation Ca2+ ra khỏi dung dịch chưa NaNO3 và Ca(NO3)2.

b) Dùng phản ứng hóa học để tách anion Br– ra khỏi dung dịch chứa KBr và KNO3.

Lời giải:

Khác với nhận biết tách chất phải có bước tái tạo (hoàn trả lại sản phẩm ban đầu và thông thường phải đảm bảo khối lượng không đổi của các chất trước và sau khi tách).

a) Tách Ca2+ khỏi dung dịch có chứa Na+, Ca2+.

Cho dung dịch tác dụng với một lượng dư dung dịch Na2CO3 lọc thu kết tủa.

Ca2+ + CO32- → CaCO3↓

Hòa tan kết tủa trong dung dịch HNO3 thu được Ca2+

CaCO3 + 2H+ → Ca2+ + CO2↑ + H2O

b) Tách Br– khỏi dung dịch có chứa Br–, NO3–.

Cho dung dịch tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3, lọc thu kết tủa.

Ag+ +Br– → AgBr↓

Phân hủy AgBr ngoài ánh sáng, thu Br2. Cho Br2 tác dụng với Na thu được Br–.

2AgBr (as)→ 2Ag + Br2

2Na + Br2 → 2NaBr

Lời giải:

Phương trình dưới dạng phân tử:

NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2↑ + H2O

Phương trình ion rút gọn:

HCO3– + H+ → CO2↑ + H2O

Lời giải:

– H2SO4 là chất điện li mạnh vì vậy bóng đèn sáng.

H2SO4 → 2H+ + SO42-

– Khi cho dung dịch Ba(OH)2 vào xảy ra phản ứng

H2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4↓ + 2H2O

Nồng độ SO42- và H+ giảm đi do tạo thành chất khó tan BaSO4 và chất kém điện li H2O, nên bóng đèn sáng yếu đi.

– Khi dư dung dịch Ba(OH)2 nồng độ các ion trong dung dịch tăng (Ba(OH)2 là chất điện li mạnh) bóng đèn sáng trở lại.

Ba(OH)2 → Ba2+ + 2OH–

Viết phương trình điện li của NaHSO3

a) CuS ;

b) CdS ;

c) MnS ;

d) ZnS ;

e) FeS.

Lời giải:

a) CuSO4 + Na2S → CuS↓ + Na2SO4 ( Cu2+ + S2- → CuS↓)

b) CdSO4 + Na2S → CdS↓ + Na2SO4 ( Cd2+ + S2- → CdS↓)

c) MnSO4 + Na2S → MnS↓ + Na2SO4 ( Mn2+ + S2- → MnS↓)

d) ZnSO4 + Na2S → ZnS↓ + Na2SO4 ( Zn2+ + S2- → ZnS↓)

e) FeSO4 + Na2S → FeS↓ + Na2SO4 ( Fe2+ + S2- → FeS↓)

A. AgNO3 ;

B. NaClO3 ;

C. K2CO3 ;

D. SnCl2.

Lời giải:

Chọn C. K2CO3 :

K2CO3 → 2K+ + CO32-

CO32- + H2O ↔ HCO3– + OH–

A. NaNO3

B. KClO4

C. Na3PO4

D. NH4Cl

Lời giải:

Chọn D. NH4Cl

NH4Cl → NH4+ + Cl–

NH4+ + H2O ↔ NH3 + H3O+

a) CH3COONa 0,10M (Kb của CH3COO– là 5,71.10-10);

b) NH4Cl 0,10M (Ka của NH4+ là 5,56.10-10).

Lời giải:

a)

Viết phương trình điện li của NaHSO3

Viết phương trình điện li của NaHSO3

Vì x << 0,1 ⇒ (0,1 – x) ≈ 0,1

⇒ x.x = 0,1.5,71.10-10 = 0,571.10-10

⇒ x = 0,76.10-5.

⇒ [OH–] = 0,76.10-5 mol/lít

Viết phương trình điện li của NaHSO3

b)

Viết phương trình điện li của NaHSO3

Viết phương trình điện li của NaHSO3

Vì x << 0,1 ⇒ (0,1 – x) ≈ 0,1

⇒ x.x = 0,1.5,56.10-10 = 0,556.10-10

⇒ x = 0,75.10-5.

⇒ [H3O+] = 0,75.10-5 mol/lít.

Chủ đề

Công cụ hóa học

Phương trình hóa học

Chất hóa học

Chuỗi phản ứng

Phản ứng nhiệt phân

Phản ứng phân huỷ

Phản ứng trao đổi

Lớp 11

Phản ứng oxi-hoá khử

Lớp 10

Lớp 9

Phản ứng thế

Phản ứng hoá hợp

Phản ứng nhiệt nhôm

Lớp 8

Phương trình hóa học vô cơ

Phương trình thi Đại Học

Phản ứng điện phân

Lớp 12

Phản ứng thuận nghịch (cân bằng)

Phán ứng tách

Phản ứng trung hoà

Phản ứng toả nhiệt

Phản ứng Halogen hoá

Phản ứng clo hoá

Phản ứng thuận nghịch

Phương trình hóa học hữu cơ

Phản ứng đime hóa

Phản ứng cộng

Phản ứng Cracking

Phản ứng Este hóa

Phản ứng tráng gương

Phản ứng oxi hóa - khử nội phân tử

Phản ứng thủy phân

Phản ứng Anxyl hoá

Phản ứng iot hóa

Phản ứng ngưng tụ

Phán ứng Hydro hoá

Phản ứng trùng ngưng

Phản ứng trùng hợp

Dãy điện hóa

Dãy hoạt động của kim loại

Bảng tính tan

Bảng tuần hoàn

Tìm kiếm phương trình hóa học nhanh nhất

Tìm kiếm phương trình hóa học đơn giản và nhanh nhất tại Cunghocvui. Học Hóa không còn là nỗi lo với Chuyên mục Phương trình hóa học của chúng tôi

Bạn hãy nhập các chất được ngăn cách bằng dấu cách ' '

Một số ví dụ mẫu

HCl + NaHSO3 - Cân bằng phương trình hóa học

Chi tiết phương trình

HCl + NaHSO3 H2O + NaCl + SO2
dung dịch rắn lỏng rắn khí
không màu ,mùi hắc

Nguyên tử-Phân tử khối

(g/mol)

Số

mol

Khối lượng

(g)
Thông tin thêm

Điều kiện: Không có

Cách thực hiện: cho NaHSO3 tác dụng với HCl.

Hiện tượng: có khí mùi hắc thoát ra.

Tính khối lượng

Nếu thấy hay, hãy ủng hộ và chia sẻ nhé!

Phương trình điều chế HCl Xem tất cả

HCN + C2H5Cl HCl + C2H5CN

HClO2 + HClO HCl + HClO3

H2O + ICl HCl + HIO
lạnh

Na2SO3 + HClO HCl + Na2SO4

Phương trình điều chế NaHSO3 Xem tất cả

H2O + O2 + Na2S2O4 NaHSO3 + NaHSO4

NaHCO3 + SO2 NaHSO3 + CO2
khí khí

NaOH + SO2 NaHSO3

H2O + Na2SO3 + SO2 2NaHSO3
lỏng lỏng khí lỏng
Không màu Không màu Không màu Không màu

Phương trình điều chế H2O Xem tất cả

NO2NH2 H2O + N2O

H2S + CsOH H2O + Cs2S

H2S + RbOH H2O + RbSH

H2S + LiOH H2O + LiSH

Phương trình điều chế NaCl Xem tất cả

NaClO + NaHSO3 NaCl + NaHSO4

NOCl + NaN3 N2 + NaCl + N2O

2NaOH + NOCl H2O + NaCl + NaNO2
lạnh

H2O2 + NaClO H2O + NaCl + O2
khí

Phương trình điều chế SO2 Xem tất cả

U(SO4)2 O2 + 2SO2 + UO2
nâu

3O2 + CS2 2SO2 + CO2

3O2 + SnS2 2SO2 + SnO2

3O2 + SiS2 SiO2 + 2SO2
khí

Bài liên quan

  • Tìm kiếm chất hóa học
  • Phản ứng thế
  • Công thức Hóa học
  • Mẹo Hóa học