Vì sao phương pháp

1

Bạn đang thắc mắc? Ghi câu hỏi của bạn và đăng ở chế độ cộng đồng (?)

Trần Thanh Thủy Tiênhọc, các nhà giáo học pháp bộ mơn thường đưa ra lời khun: Mỗi PPDH có một giá trịriêng, khơng có PPDH nào là vạn năng, giữ vị trí độc tơn trong dạy học, cần phối hợp sửdụng các PPDH khơng có phương pháp và kĩ thuật dạy học nào là vạn năng. Vậy vì sao lạinói khơng có pp và kĩ thuật dh nào là vạn năng?Trước hết, các phương pháp có cách thức tổ chức khác nhau nhằm đạt được những mục đíchhọc tập khác nhau. Có những phương pháp đòi hỏi người học phải hoạt động nhóm để tìm ravấn đề. Tuy nhiên, một số phương pháp lại cần người học tự chủ động và sáng tạo. Thứ hai,các phương pháp phải phụ thuộc vào các yếu tố để tiến hành ví dụ như điều kiện lớp học, sốlượng sinh viên, cơ sở vật chất, trình độ sinh viên,…Thứ ba, một phương pháp nếu được sửdụng quá nhiều lần sẽ gây ra sự kém hiệu quả cho tiết học. Cuối cùng, mỗi một phương phápđều có những ưu điểm và nhược điểm của nó. Khơng có phương pháp nào là cũ lạc hậu,khơng có phương pháp nào là tiên tiến. Cơng bằng mà nói chẳng có phương pháp nào là haylà dở đối với bất kỳ tiết học nào, đối tượng nào. Vấn đề là vận dụng nó cho đúng lúc, đúngcách như thế nào để có hiệu quả.Ví dụ, phương pháp diễn giảng. Diễn giảng là phương pháp dạy học trong đó giảng viêndùng lời nói để trình bày, mơ tả, phân tích, giải thích, chứng minh…nội dung bàihọc mộtcách chi tiết giúp cho sinh viên nghe, hiểu và ghi nhớ.Diễn giảng là phương pháp được sửdụng lâu đời nhất trong lịch sử dạy học ở bậc đại học và còn đang sử dụng rất phổ biến ởnước ta và nhiều nước khác trên thế giới.Rất nhiều người cho rằng phải tránh lối truyền thụmột chiều này và coi đó là phương pháp không phù hợp với lối dạy học hiện đại. Với phươngpháp này sinh viên sẽ thụ động do vậy giảng viên cần chấm dứt hẳn phương pháp này. Theotôi thật là một sai lầm và chắc chắn rằng chưa có một giảng viên nào dù là ở một trường danhtiếng nhất nước ta hoặc thế giới có thể làm được. Một thực tế hiện nay là có những kiến thứcquá khái quát mà sinh viên sau khi thảo luận xong vẫn chưa nắm được vấn đề. Lúc này tạisao chúng ta không dùng phương pháp diễn giảng để chốt lại vấn đề? Giảng viên dù có gợimở lý giải như thế nào đi chăng nữa thì cũng nên dùng phương pháp này để tiết kiệm thờigian.Tuy nhiên, nếu giảng viên lạm dụng phương pháp này quá nhiều thì bài giảng sẽ gâynhững tiêu cực trong giảng dạy. Sinh viên cảm thấy gò bó, thiếu chủ động và sáng tạo. Việcnày sẽ làm sinh viên cảm thấy khơng còn hứng thú và sao lãng bài học.Vì thế, khơng có phương pháp nào là hồn hảo. Các phương pháp đều có chức năng riêng củanó. Giảng viên phải là người chủ động vận dụng phối hợp các phương pháp để tạo nên mộtbài giảng hồn hảo phục vụ cho mục đích học tập.Tài liệu tham khảo : https://text.123doc.org/document/4303547-27-cau-on-tap-ly-luanday-hoc-dai-hoc.htmƯu điểm của phương pháp diễn giảng:+Đối với giảng viên bài dạy dễ thực hiện, khơng cần bất cứ một phương tiện kĩ thuật nào,còn đối với sinh viên được nghe thầy phân tích, giải thích, chứng minh nhanh chóng hiểu18 Trần Thanh Thủy Tiênđược các vấn đề phức tạp, nắm được nhiều thông tin lẽ ra phải bỏ ra nhiều công sức, nhiềuthời gian để tìm tòi, nghiên cứu mới có thể thu thập được.+Giảng viên chủ động thực hiện một chương trình có khối lượng kiến thức lớn, có thể dạycho một lớp học đông sinh viên.+Phương pháp diễn giảng thường được sử dụng ở các mơn lí luận chính trị, xã hội,nhânvăn, văn học, nghệ thuật...ngồi việc cung cấp thơng tin khoa học, diễn giảng còn có thểhướng dẫn sinh viên phương pháp tư duy, lập luận logic giải quyết vấn đề, có thể tạo đượccảm xúc cho sinh viên.Nhược điểm của phương pháp diễn giảng:+Là phương pháp độc thoại, thầy nói trò nghe, sinh viên rơi vào trạng thái thụ động, lắngnghe để hiểu, để ghi bài, ít phải động não, nên dễ bị ức chế mỏi mệt.+Sinh viên khơng có cơ hội để trình bày ý kiến riêng, để tranh luận tập thể, khơng có điềukiện để thực hành vận dụng kiến thức hình thành kĩ năng, kĩ xảo.+Nếu lạm dụng phương pháp diễn giảng, coi đó là phương pháp duy nhất, sử dụng trongthời gian dài sinh viên sẽ hình thành thói quen thụ động, thích nghe hơn thích đọc, ngại tìmtòi, nghiên cứu, ngại thực hành, thí nghiệm và tất yếu khơng thể có chất lượng học tập tốt.Chính vì những nhược điểm này mà ngày nay nhiều người lên tiếng phủ nhận phương phápdiễn giảng, thậm chí còn muốn loại trừ nó ra khỏi hệ thống các phương pháp dạy học trongnhà trường đại học.Theo chúng tôi đây là ý kiến cực đoan, vấn đề đặt ra là cần phải khai thác ưu điểm và hạnchế nhược điểm của phương pháp này.Phương pháp diễn giảng vẫn cần sử dụng trong những trường hợp cần thiết, với những bàigiảng mang tính lí luận, cần phải phân tích, so sánh các quan điểm, các trường phái khácnhau, để bày tỏ quan điểm học thuật chính thống...Trong thực tế nhiều bài diễn giảng của giảng viên đã để lại những ấn tượng sâu sắc, lâu dàiđến sinh viên, không những về giá trị học thuật, phương pháp nhận thức, mà còn về mặt tìnhcảm, đạo đức và tâm huyết nghề nghiệp của nhà giáo không thể phủ nhận được.Bài diễn giảng thành cơng là kết quả của việc tìm tòi, tích luỹ kiến thức, vốn sống, kinhnghiệm sư phạm và sự say mê nghề nghiệp của nhà giáo. Để có bài diễn giảng thành côngngười giảng viên phải nghiên cứu nắm vững nội dung chương trình, giáo trình, phải đọcnhiều sách tham khảo, phải tìm được các thí dụ thực tế phù hợp với nội dung bài giảng.Để bài diễn giảng có hiệu quả giảng viên phải sử dụng ngơn ngữ trong sáng, dễ hiểu, giàucảm xúc, có nội dung khoa học chính xác, lập luận logic chặt chẽ, có điểm nhấn, có trọngtâm, trọng điểm.19 Trần Thanh Thủy TiênBài diễn giảng có thể thực hiện bằng cách mơ tả, kể chuyện, giải thích, so sánh, phân tích,tổng hợp, hệ thống hố, có thể bằng phép quy nạp hay diễn dịch, bằng cách nêu và giải quyếtvấn đề, với giọng nói tâm huyết dễ tạo hứng thú học tập của sinh viên.Lí luận dạy học hiện đại yêu cầu giảng viên không nên lạm dụng phương pháp diễn giảng,không nên coi đây là phương pháp dạy học duy nhất, phải phối hợp diễn giảng với cácphương pháp vấn đáp, thảo luận,minh hoạ, trực quan, trình diễn thí nghiệm,thựchành...nhằm tích cực hố hoạt động của sinh viên.Cần chuyển phương pháp diễn giảng đơn giản thành diễn giảng nêu vấn đề và giải quyết vấnđề, giảng viên cần xây dựng các tình huống, sưu tầm các sự kiện, các mâu thuẫn để hướngdẫn sinh viên cùng suy nghĩ, tìm tòi, giải quyết vấn đề, tạo ra sự hấp dẫn.2. Việc lựa chọn, sử dụng phương pháp và kĩ thuật dạy học ph ụthuộc vào những yếu tố nào? Tại sao?Việc lựa chọn , sử dụng phương pháp và kĩ thuật dạy học phụ thuộc vào khả năng cao nhấtđối với việc thực hiện mục tiêu dạy học; nội dung học tập; hứng thú, thói quen của học sinh,kinh nghiệm sư phạm của giáo viên và điều kiện dạy học.Đầu tiên là lựa chọn các phương pháp dạy học có khả năng thực hiện tốt nhất mục tiêu dạyhọc. Mổi phương pháp dạy học có những ưu điểm riêng để tạo cho người học hứng thú và kếtquả tốt. Tuy nhiên nếu đem chúng lên bàn cân của mục đích dạy học để so sánh thì một sốphương pháp sẽ bị loại bỏ và một số sẽ được vận dụng hoặc kết hợp với phương pháp khác đểtạo nên tính hiệu quả. Chúng ta có thể hiểu rằng mục đích học tập phải là yếu tố quyết địnhsự hiện diện của các phương pháp. Chẳng hạn nếu đặt mục tiêu nhanh chóng truyền thụ choxong nội dung quy định thì PPDH thuyết trình có vị trí quan trọng. Nhưng nếu đặt mục tiêuphát triển năng lực tìm tòi sáng tạo của HV thì vấn đề sẽ khác đi.Sau đó là nội dung học tập. Giữa nội dung và PPDH có mối quan hệ tác động lẫn nhau. Trongnhiều trường hợp chúng quy định lẫn nhau. Ở bình diện kĩ thuật dạy học, PPDH cần tươngthích với nội dung dạy học. Mỗi nội dung dạy học đều liên hệ mật thiết với những hoạt độngnhất định. Một hoạt động chỉ được coi là hiệu nghiệm khi đảm bảo được sự thống nhất hữucơ của cả ba yếu tố: mục tiêu, nội dung và PPDH ở từng thời điểm trong suốt quá trình hoạtđộng. Vì vậy khi xác định mục đích học tập, chúng ta cũng đã xác định sự liên kết giữaPPDH và nội dung.Tiếp đó, hứng thú, thói quen của sv, kinh nghiệm sư phạm của giáo viên chi phối PPDH. Vídụ như đối với việc trình bày thơng tin cần ưu tiên lựa chọn các PPDH sử dụng phương tiệnnghe nhìn, sử dụng truyền thơng đa phương tiện càng tốt.Còn đối với các hoạt động chế biếnthông tin cần tổ chức các hoạt động tự phát hiện, phối hợp với làm việc theo nhóm, phát huycàng tối đa tính tích cực, sáng tạo của HV càng tốt. Với các PPDH có ưu điểm tương đương,cần ưu tiên lựa chọn PPDH mà GV và sV đã thành thạo, bởi thực hiện dễ dàng hơn. Với cácPPDH có ưu điểm tương đương, cần ưu tiên lựa chọn PPDH mà GV và SV đã thành thạo, bởithực hiện dễ dàng và tiết kiệm thời gian, sức lực hơn.20 Trần Thanh Thủy TiênCuối cùng, điều kiện dạy học đóng vai trò then chốt trong việc chọn lựa và vận dụng các PP. Ở đây đềcập đến PPDH diễn ra trong mối quan hệ với các điều kiện vật chất, đặc biệt là thiết bị dạy học(TBDH). Đương nhiên là cần phải lựa chọn PPDH phù hợp với điều kiện của nhà trường, tình trạngđang có với thứ tự ưu tiên của khả năng tốt nhất. Tính hiện đại của thiết bị và cơ sở vật chất thể hiệnở việc sử dụng các thiết bị sao cho đạt yêu cầu cao nhất trong việc thực hiện các mục tiêu dạy học,thể hiện rõ tư tưởng sư phạm hiện đạiPhương pháp dạy học rất đa dạng được phân thành bốn nhóm. Mỗi phương pháp dạy họcđều có những ưu điểm, nhược điểm, có chỗ mạnh, chỗ yếu và khơng có phương pháp nào làvạn năng. Vì vậy quá trình dạy học phải lựa chọn để sử dụng phối hợp đồng bộ các phươngpháp dạy học.Việc lựa chọn và sử dụng phương pháp dạy học bao giờ cũng tùy thuộc vào từng bài dạycụthể và phải căn cứ vào những yếu tố sau đây:a. Mục tiêu bài dạy.b. Đặc điểm nội dung bài dạy.c. Đặc điểm, trình độ, kĩ năng và thói quen học tập của sinhviên.d. Phương tiện hiện cóe. Đặc điểm mơi trường lớp học.f. Kinh nghiệm đã có của bản thân giảng viên.Sử dụng thành công phương pháp dạy học chính là sự thể hiện trình độ khoa học, kĩ thuật vànghệ thuật sư phạm của giảng viên. Nghệ thuật sư phạm là sự vận dụng sáng tạo các phươngpháp dạy học phù hợp với điều kiện thực tế để đạt được kết quả cao nhất.Thực hiện quan điểm dạy học hiện đại “lấy sinh viên làm trung tâm” phải sử dụng “phươngpháp dạy học tích cực”. Tồn bộ quá trình dạy học phải hướng vào người học, phương phápdạy học phải dựa trên đặc điểm của người học, để khai thác tối đa tiềm năng trí tuệ, tính tíchcực và sáng tạo của sinh viên và tập thể sinh viên với mục tiêu là làm phát triển tối đa nănglực của người học.3. Anh/Chị hãy phân tích những xu hướng đổi mới phương pháp và kĩthuật dạy học ở các trường cao đẳng, đại học trên th ế gi ới và Vi ệtNam. Từ đó, Anh/Chị có những định hướng nào cho việc đổi mớiphương pháp và kĩ thuật dạy học trong các học phần mà Anh/Ch ịđang hoặc sẽ giảng dạy ở trường cao đẳng/đại học?Trong xu thế phát triển của khoa học và công nghệ hiện đại, nền kinh tế phát triển rất nhanh,phương thức sản xuất đã được hiện đại hố, máy tính điện tử trở thành trung tâm của hệ điều21