Vì sao Mỹ chọn con đường cải cách

Câu 453368: Hãy lí giải nguyên nhân các nước Anh - Pháp - Mỹ lựa chọn con đường cải cách kinh tế, trong khi Đức - Ý - Nhật lại phát xít hoá bộ máy chính quyền để thoát khỏi khủng hoảng kinh tế 1929-1933?

SGK Lịch sử 11, trang 62, phần chữ nhỏ, giải thích.

- Cai cách la tim ra nhung bien phap moi de cai cach ve kinh te- chinh tri, van hoa- xa hoi. Phat xit la di xam chiem nhung mien dat moi va nhung nuoc moi de lam thuoc dia.
- Nhung nuoc Anh, Phap, My chon cai cach la vi chung da co nhieu thuoc dia, chi can tim them nhung bien phap de on dinh la tinh hinh dat nuoc, KT-CT, VH-XH ma thoi. Con nhung nuoc Y, Duc chon phat xit la vi chung la nhung nuoc da thua trong chien tranh the gioi thu nhat, can phai phat xit de tim them nhung dat nuoc moi de lam thuoc dia.

-Anh, Pháp, Mỹ do cùng là liên minh trong Thế chiến I, cho nên có thể có những đường lối giống nhau. Còn Đức và Nhật thì lại không thế. Hai nước này là đồng minh trong Thế chiến I, nên tư tưởng của những nhà lãnh đạo 2 nước này cũng giống nhau. Họ cho rằng phải đi chiếm đóng các nước, bóc lột của cải, nhân lực và tài nguyên khoáng sản thì sẽ góp phần phục hồi kinh tế. Điều đó cũng đúng, nhưng lại quá sai lầm khi xâm chiếm các nước khác. Hai nước này, có thể nói là rất tự đề cao mình, cho nên họ cho rằng mình phải làm bá chủ thế giới

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Mĩ và Nhật chọn con đường nào để thoát khỏi khủng hoảng ? Vì sao lại chọn con đường đó??

Các câu hỏi tương tự

Các nước tư bản có những con đường khác nhau nhằm khắc phục hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 vì: các nước có tiềm lực kinh tế, tình hình chính trị khác nhau. Đặc biệt là vấn đề thuộc địa.

- Các nước Đức, Italia, Nhật Bản... không có hoặc có ít thuộc địa, thiếu vốn nguyên liệu và thị trường nên đi theo con đường chủ nghĩa phát xít để đàn áp phong trào cách mạng và tiến hành chiến tranh phân chia lại thế giới.

- Các nước Mĩ, Anh, Pháp...vì có thuộc địa, có vốn và thị trường có thể thoát ra khỏi khủng hoảng bằng chính sách cải cách kinh tế - xã hội một cách ôn hòa.