Trọn bộ giáo án điện tử Tin học 10

Trọn bộ giáo án điện tử Tin học 10
90
Trọn bộ giáo án điện tử Tin học 10
749 KB
Trọn bộ giáo án điện tử Tin học 10
3
Trọn bộ giáo án điện tử Tin học 10
68

Trọn bộ giáo án điện tử Tin học 10

Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu

Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên

Trường PTTH Trần Phú Giáo án Tin học 10 Ngày soạn: Tiết PPCT: 1 CHƯƠNG I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TIN HỌC § 1: TIN HỌC LÀ MỘT NGÀNH KHOA HỌC (1 TIẾT) I. Mục tiêu bài học: - Hiểu được sự hình thành và phát triển của ngành Tin học. - Biết các đặc trưng ưu việt của máy tính. - Biết được một số ứng dụng của Tin học và máy tính điện tử trong các hoạt động của đời sống. II. Chuẩn bị: - Thầy: Giáo án, SGK. - Trò: Sách vở, đồ dùng học tập. III. Tiến trình bài học: 1. Ổn định lớp 2. Bài mới: TG Hoạt động của GV và HS Nội dung Đ 1: Tin học là một ngành khoa học 15p 1. Sự hình thành và phát triển của ngành Tin học - Tin học hình thành và phát triển thành một ngành khoa học độc lập để đáp ứng nhu cầu khai thác tài nguyên thông tin của con người. GV: Năm 1950 trung tâm nghiên - Tin học gắn liền với một công cụ lao động cứu kỹ thuật của Minneapolis đưa mới là máy tính điện tử. Mà máy tính vừa là ra máy tính ERA 1101 đối tượng nghiên cứu, vừa là công cụ. Năm 1973 máy tính thương mại - Các mốc thời gian đánh dấu sự hình thành hoá đầu tiên Micral và phát triển của cách mạng khoa học: + 1890 – 1920: điện năng, điện thoại, máy GV: Máy tính điện tử ra đời như một công cụ lao động mới, đáp ứng bay,.. nhu cầu khai thác tài nguyên thông + 1950 – 1970: máy tính điện tử.. + 1970 đến nay: mạng máy tính. tin của con người và ngày càng có nhiều ứng dụng trong các lĩnh vực xã hội, giúp cải thiện cuộc sống. Hoạt động 1: Tìm hiểu sự hình thành và phát triển của ngành Tin học. Gv: Tống Trần Đức Trang: 1 Trường PTTH Trần Phú 20p Giáo án Tin học 10 2. Đặc tính và vai trò của máy tính điện tử Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc tính, a) Đặc tính vai trò của MTĐT - Máy tính có thể làm việc 24/24 giờ mà không mệt mỏi. - Những đặc tính nào khiến máy - Tốc độ xử lí thông tin nhanh. tính điện tử ngày vàng phát triển và - Là thiết bị có độ chính xác cao. ứng dụng rộng rãi trong đời sống xã - Lưu được nhiều thông tin trong một không hội.? gian hạn chế. - Máy tính có khả năng thay thế con - Giá thành rẻ -> tính phổ biến cao. người trong mọi vấn đề được Máy tính ngày càng gọn nhẹ và tiện dụng. không. - Các máy tính cá nhân có thể liên kết với nhau thành mạng máy tính và có thể chia sẻ dữ liệu giữa các máy tính với nhau -> khả năng thu thập và xử lí thông tin tốt hơn. CH: Toán học là một ngành khoa học vì nó có: đối tượng, công cụ, pháp pháp, nội dung nghiên cứu cụ thể. Theo em Tin học có là ngành khoa học không và những đặc trưng như đối tương, công cụ...là gì? GV: Máy tính điện tử là phương tiện giúp ngành Tin học đạt được mục đích nghiên cứu của mình, đồng thời cũng là một trong những đối tượng nghiên cứu của ngành này. 5p Gv: Tống Trần Đức b) Vai trò - Ban đầu máy tính ra đời chỉ với mục đích tính toán đơn thuần, dần dần nó không ngừng được cải tiến và hỗ trợ cho rất nhiều lĩnh vực khác nhau. - Ngày nay máy tính xuất hiện ở khắp nơi, chúng là một công cụ lao động do con người sáng tạo ra để trợ giúp trong công việc, hiện không thể thiếu trong kỉ nguyên thông tin và ngày càng có nhiều khả năng kì diệu. 3. Thuật ngữ “ tin học” - Tin học là một ngành khoa học dựa trên máy tính điện tử. - Nó nghiên cứu cấu trúc, tính chất chung của thông tin. - Nghiên cứu các quy luật, phương pháp thu nhập, biến đổi, lưu trữ, tìm kiếm, truyền thông tin và ứng dụng của nó trong đời sống xã hội. Trang: 2 Trường PTTH Trần Phú Giáo án Tin học 10 4. Củng cố: - Tổng hợp kiến thức bài học. Nhắc lại một số đặc tính và vai trò của máy tính điện tử. 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài, làm các câu hỏi bài tập trong SGK. - Chuẩn bị bài mới cho tiết sau. IV. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: Tiết PPCT: 2 - 3 § 2: THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU(2 TIẾT) I. Mục tiêu bài học - Biết khái niệm thông tin, lượng thông tin, các dạng thông tin, mã hóa thông tin. - Biết các dạng biểu diễn thông tin trên máy tính. - Biết đơn vị đo thông tin là bit và các đơn vị bội của bit. - Biết các hệ đếm cơ số 2, 16 trong biểu diễn thông tin. II. Chuẩn bị - Thầy: Giáo án, SGK. - Trò: Sách vở, đồ dùng học tập. III. Tiến trình bài học 1. Ổn định lớp 2. Bài cũ: Câu hỏi 1: Cuộc cách mạng thông tin ra đời được đánh dấu bởi sự ra đời của dụng cụ nào, nêu các đặc trưng của dụng cụ đó? Câu hỏi 2: Hãy chứng tỏ tin học là một ngành khoa học? 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Tiết 1 20p Hoạt động 1: Hình thành khái niệm và tìm hiểu các đơn vị đo thông tin Gv: Tống Trần Đức Đ 2: Thông tin và dữ liệu 1. Khái niệm thông tin và dữ liệu. - Thông tin:Thông tin của một thực thể là Trang: 3 Trường PTTH Trần Phú GV: Giới thiệu khái niệm thông tin và dữ liệu. HS: Ghi nhận kiến thức. GV: Giới thiệu đơn vị Bit. GV: Lấy ví dụ về biểu diễn thông tin về sự tắt sáng của 8 bóng đèn. HS: Ghi nhận kiến thức. 20p Hoạt động 2: Tìm hiểu các dạng thông tin Câu hỏi: Em hãy kể tên các dạng thông tin mà em biết? HS: Tra lời câu hỏi GV: Nhận xét và ghi bảng. 15p Tiết 2: Hoạt động 3: Tìm hiểu cách mã hoá TT trong máy tính GV: Giới thiệu cách mã hoá thông tin và các bảng mã chuẩn được sử dụng trong máy tính. GV: Cho HS quan sát bảng mã ASCII để lấy ví dụ minh hoạ. Gv: Tống Trần Đức Giáo án Tin học 10 những hiểu biết có thể có được của thực thể đó. - Dữ liệu: Là thông tin đã được đưa vào máy tính. 2. Đơn vị đo lượng thông tin -Bit (viết tắt của Binary Digital) là đơn vị nhỏ nhất để đo lượng thông tin. Thông tin được biểu diễn trong máy tính là 0 và 1 - Các bội số của bit. Kí hiệu Đọc là Độ lớn Byte (B) Bai 8 Bit KB Ki- lô - bai 1024 byte MB Mê-ga-bai 1024 KB GB Gi-ga-bai 1024MB TB Tê-ra-bai 1024GB PB Pê-ta-bai 1024TB 3. Các dạng thông tin a. Dạng số: Số nguyên, số thực… b. Dạng phi số - Dạng văn bản: tờ báo, cuốn sách… - Dạng hình ảnh: bức tranh, bản đồ... - Dạng âm thanh: tiếng nói, tiếng chim hót..... 4. Mã hoá thông tin trong máy tính. - Thông tin muốn máy tính xử lý được cần chuyển hóa, biến đổi thông tin thành một dãy bit. Cách làm như vậy gọi là mã hóa thông tin. - Bảng mã ASCII gồm 256 kí tự được đánh số từ 0-255. (Phụ lục 1) - Bảng mã Unicode mã hoá được 216 kí tự, mã hoá hầu hết các ngôn ngữ trên thế giới. Ví dụ: Ký tự A trong bảng ASCII: Mã thập phân: 65 Trang: 4 Trường PTTH Trần Phú HS: lấy ví dụ minh hoạ. 25p Giáo án Tin học 10 Mã nhị phân: 01000001 5. Biểu diễn thông tin trong máy tính HĐ 3: Tìm hiểu cách biểu diễn a. Thông tin loại số TT trong máy tính * Hệ đếm - Hệ đếm là tập hợp các ký hiệu và quy tắc sử dụng tập ký hiệu đó để biểu diễn và xác định giá trị các số. GV: Hệ đếm được hiểu như tập hợp - Bất kì một số tự nhiên nào lớn hơn 1 đều các kí hiệu và qui tắc sử dụng các kí có thể chọn làm cơ số cho hệ đếm hiệu đó để biểu diễn và xác định giá - Hệ thập phân (cơ số 10): 0,..,9. trị các số. Có hai loại hệ đếm: hệ - Nếu một số N trong hệ số đếm cơ số b có đếm phụ thuộc vào vị trí và hệ đếm biểu diến là: không phụ thuộc vào vị trí. N= dndn-1dn-2....d1d0,d-1d-2...d-m Thì giá trị của nó là: N=dnbn + dn-1bn-1+...+d0b0 + d-1b-1 + d-mb-m. Câu hỏi: Chúng ta đang sử dụng hệ đếm cơ số mấy? HS: Tra lời. GV: Củng cố lại câu trả lời. GV: Hướng dẫn HS chuyển từ hệ 2 và 16 sang hệ 10 *Các hệ đếm dùng trong tin học - Hệ nhị phân ( hệ cơ số 2): Là hệ chỉ dùng 2 số 0 và 1. Ví dụ: 01000001 Có giá trị: 0.27 + 1.26 + 0.25+ 0.24+ 0.23 +0.22+ 0.21 +1.20 = 65 HS: Vận dụng chuyển số, ghi nhận kiến thức. - Hệ cơ số 16 (Hệ hexa): hệ dùng các số 0, 1, 2 , ... 9, A, B,..,F để biểu diễn. GV:Số nguyên bao gồm những số nào? GV: Cho HS thấy được thông tin Gv: Tống Trần Đức - Cách biểu diễn số nguyên: + Số nguyên có dấu: bít cao nhất biểu diễn dấu, 7 bit còn lại biểu diễn số. Phạm vi 127->127. + Số nguyên dương: 8 bit biểu diễn số từ 0>255 b. Thông tin dạng phi số - Dạng văn bản: Sử dụng bảng ASCII. Biểu Trang: 5 Trường PTTH Trần Phú dạng phi số cũng được biểu diễn dưới dạng các dãy bit nhị phân -> nguyên lý. Giáo án Tin học 10 diễn như với dạng số. - Các dạng khác: âm thanh, hình ảnh....được biểu diễn bởi các dãy bit phức tạp hơn. Nguyên lí mã hoá nhị phân (SGK tr13). 4. Củng cố: - Nhắc lại khái niệm dữ liệu và thông tin, đơn vị đo lượng TT - Mã hoá thông tin và các bội số của đơn vị thông tin. 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài, làm các câu hỏi bài tập trong SGK. - Chuẩn bị bài tiết bài tập thực hành. IV. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: Tiết PPCT: 4 BÀI THỰC HÀNH SỐ 1.(1TIẾT) LÀM QUEN VỚI THÔNG TIN VÀ Mà HOÁ THÔNG TIN I. Mục tiêu bài học - Củng cố hiểu biết ban đầu về tin học, máy tính - Sử dụng bảng mã ASCII để mã hóa xâu kí tự, số nguyên. - Viết được số thực dưới dấu phẩy động. II. Chuẩn bị - Thầy: Giáo án, SGK. - Trò: Sách vở, đồ dùng học tập. III. Tiến trình bài học 1. Ổn định lớp 2. Bài cũ: kết hợp trong bài 3. Bài mới: TG Hoạt động của Nội dung Gv: Tống Trần Đức Trang: 6 Trường PTTH Trần Phú Giáo án Tin học 10 GV và HS Nhóm 1. Câu 1. Nền văn minh thông tin gắn liền với loại công cụ GV: Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận câu trả lời sau đó cử đại diện của mỗi nhóm lên trình bày. nào. A. Động cơ hơi nước B. Máy điện thoại C. Máy phát điện D. Máy tính điện tử Câu 2. Thông tin là A. Các văn bản và số liệu B. Hình ảnh và âm thanh C. Hiểu biết con người về sự vật, khái niệm, hiện tượng nào đó. D. A và C HS: Hoạt động Câu 3. Cần bao nhiêu bit để biểu diễn thông tin về trạng nhóm. Làm các thái sấp hay ngửa của một đồng xu. câu hỏi bài tập, A. 1 bit B. 2 bit trình bày, nhận C. 3 bit C. 4 bit xét bài làm. Câu 4. Viết các số thực sau dưới dạng dấu phẩy động 237, 43,979 0,00000076 GV: Chuẩn xác kiến thức. Nhóm 2. Câu 1. Lĩnh vực tin học A. nghiên cứu tất cả những gì liên quan đến máy tính điện tử. B. nghiên cứu các phương pháp thu thập, xử lí và truyền thông tin. C. nghiên cứu cấu trúc, tính chất của thông tin. D. nghiên cứu cấu trúc, tính chất của thông tin, phương pháp thu thập, xử lí và truyền thông tin. Câu 2. Trong tin học, dữ liệu là A. các số liệu B. thông tin về đối tượng đang xét C. thông tin đã được đưa vào máy tính. D. A và B. Câu 3. Muốn biểu diễn số -121 cần ít nhất bao nhiêu byte. Câu 4. Dãy bit “01001000 01001111 01000011” Nhóm 3 Câu 1. Chọn tổ hợp các phương án thích hợp nhất để điền vào ô trống trong phát biểu sau: Tin học là một ngành (a) phát triển và sử dụng (b) để nghiên Gv: Tống Trần Đức Trang: 7 Trường PTTH Trần Phú Giáo án Tin học 10 cứu cấu trúc, các tính chất của (c), các phương pháp thu tập, lưu trữ, biến đổi, truyền (c) và ứng dụng vào các lĩnh vực hoạt động khác nhau của đời sống xã hội a b c A Khoa học Máy tính điện tử Dữ liệu B Khoa học Máy tính Dữ liệu C Khoa học Máy tính điện tử Thông tin D Công nghiệp Máy tính điện tử Thông tin Câu 2. Ghép mỗi đơn vị thông tin ở cột A với một giá trị tương ứng ở cột B. A B (1) 1KB (a) 210 TB (2) 1 PB (b) 210 MB (3) 1 MB (c) 210 byte (4) 1GB (d) 210 KB (5) 1 TB (e) 210 GB Câu 3 Dãy bit nào dưới đây là biểu diễn nhị phân của số 87 trong hệ thập phân A. 11010111 B. 10010110 C. 1010111 D. 1010111011 Câu 4. Viết các số thực sau dưới dạng dấu phẩy động 0,0000123 56,8956 126 Nhóm 4. Câu 1. Với mỗi dòng ở cột A ghép tương ứng một dòng ở cột B sao cho phù hợp A B (1) Thông tin (a) thể hiện thông tin trong máy tính (2) Dữ liệu (b) đơn vị đo lượng thông tin (3) Bit (c) là những hiểu biết về sự vật, hiện tượng (4) Dãy bit (d) là mã hoá thông tin trong máy tính Câu 2. Một bản nhạc thường viết trên giấy thường chứa thông tin dưới dạng nào. Gv: Tống Trần Đức Trang: 8 Giáo án Tin học 10 Trường PTTH Trần Phú A. Âm thanh D. A và B B. Hình ảnh E. B và C C. Văn bản Câu 3. Trong tin học, mùi vị là thông tin dạng A. hình ảnh và âm thanh B. phi số C. hỗn hợp số và phi số D. chưa xác định Câu 4. Mã hoá thông tin thành dữ liệu là quá trình A. chuyển thông tin về dạng mà máy tính có thể xử lí được B. thay đổi hình thức biểu diễn để người khác không hiểu được. C. chuyển thông tin về dạng mã ASCII. D. chuyển thông tin bên ngoài thành công tin bên trong máy tính 4. Củng cố: - Nhắc lại các khái niệm cơ bản ban đầu của tin học. 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài, làm các câu hỏi bài tập trong SGK. - Chuẩn bị bài tiết tiếp theo. IV. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: Tiết PPCT: 5, 6, 7 § 3: GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH(3 TIẾT) I. Mục tiêu bài: - Giúp học sinh biết về hệ thống tin học, cấu trúc máy tính và các thiết bị thông dụng có liên quan. II. Chuẩn bị: - Thầy: Giáo án, SGK, Đồ dùng đồ dùng dạy học. - Trò: Sách vở, đồ dùng học tập. Gv: Tống Trần Đức Trang: 9 Giáo án Tin học 10 Trường PTTH Trần Phú III. Tiến trình bài học: 1. Ổn định lớp: 2. Bài cũ: 1. KN thông tin; các đơn vị đo thông tin? 2. Sử dụng hệ đếm nào để mã hóa TT? 3. Bài giảng: TG Hoạt động của GV và HS Tiết 1 20p 10p 10p giới thiệu về máy tính HĐ1: Hình thành KN và sơ đồ cấu trúc máy tính -GV: Gợi ý và dẫn hs tới KN -GV: Mô tả cho hs 2 thành phần trong htth. -GV: Giới thiệu các bộ phận chính và cho hs xem sơ đồ. -GV: Hãy cho biết chức năng của mỗi bộ phận? -HS: Trả lời câu hỏi. 1. Khái niệm hệ thống tin học: - KN: SGK- trong khung - HTTH gồm 3 thành phần: Hardware; software; P's Control. HĐ 2: Giới thiệu các bộ phận chính trong sơ đồ cấu trúc MT 3. Bộ xử lý trung tâm (Central Processing Unit) - Tầm quan trọng: SGK (khung) - CPU gồm 2 bộ phận chính: + Bộ điều khiển (Control Unit): Điều khiển các bộ phận khác thực hiện chương trình. + Bộ số học (Arithmetic/Logic Unit): Thực hiện các thao tác số học và logic. - Bộ phận khác: Thanh ghi( Register); Bộ nhớ truy cập nhanh(Cache) 4. Bộ nhớ trong (Main Memory) - KN: SGK (khung) - ROM (Read Only Memory): Chỉ đọc được; không mất dữ liệu khi tắt máy. - RAM ( Random Access Memory): Có thể ghi được nhưng mất dữ liệu khi tắt máy. -GV: Cho hs xem hình và giới thiệu CPU và các bộ phận chính của nó. -GV: Giải thích về chức năng nhiệm vụ của các bộ phận. 15p Nội dung Tiết 2 -GV: Cho hs xem hình và giới thiệu các phần chính của nó. -GV: Giải thích về chức năng Gv: Tống Trần Đức 2. Sơ đồ cấu trúc của máy tính - 5 nhóm bộ phận chính: CPU; Main Memo; Secondary Memo; Input; Output. - Sơ đồ: Bảng phụ. Trang: 10 Trường PTTH Trần Phú nhiệm vụ của các bộ phận. Giáo án Tin học 10 - Bộ nhớ trong gồm các ô nhớ được sánh số từ 0. Mỗi ô thường là 1 byte. -GV: Hãy nêu sự khác biệt giữa Rom và Ram? -HS: trả lời câu hỏi. 10p -GV: Cho hs xem và giới thiệu các loại bộ nhớ ngoài. -GV: Hãy so sánh Bộ nhớ trong và Bộ nhớ ngoài? -HS: trả lời câu hỏi. 15p HĐ 3: Giới thiệu các bộ phận chính trong sơ đồ cấu trúc MT -GV: Cho HS xem và giới thiệu các loại thiết bị đầu vào. -GV: Hãy cho biêt chức năng của bàn phím, chuột? -HS: Trả lời câu hỏi. -GV: Cho HS xem và giới thiệu các loại thiết bị ra. -GV: Giải thích về chức năng nhiệm vụ của các bộ phận. Tiết 3 HĐ 4: Tìm hiểu nguyên lí hoạt Gv: Tống Trần Đức 5. Bộ nhớ ngoài (Secondary Memo) -KN: SGK (khung) - Đĩa cứng: gắn trong máy - Đĩa mềm, CD - Thiết bị nhớ flash: USB 6. Thiết bị vào (Input device) - KN: SGK (khung) - Bàn phím ( Keyboard): Gồm nhóm fím ký tự và nhóm phím chức năng. - Chuột ( Mouse): Là công cụ thay thế hữu hiệu cho 1 số thao tác bàn phím. - Máy quét (Scanner): Đưa văn bản và hình ảnh vào máy dưới dạng ảnh. - Webcam: camera kĩ thuật số. - Micro: Để thu âm. 7. Thiết bị ra: ( Output device) - KN: SGK (khung) - Màn hình (Monitor): + Độ phân giải: Lượng điểm ảnh (pixel) trên màn hình. + Chế độ màu: - Máy in (Printer): in thông tin ra giấy - Máy chiếu (Projector). - Loa và tai nghe (Speaker headphone) - Modem: Thiết bị truyền thông giữa các máy tính. 8. Hoạt động của máy tính a. N.Lý điều khiển bằng chương trình: - Thông tin về 1 lệnh bao gồm: Trang: 11 Trường PTTH Trần Phú động của máy tính -GV: Trình bày về các nguyên lý mà theo đó máy tính làm việc. - HS: Ghi nhận kiến thức -GV: Trình bày về nguyên lý Von Neumann. Giáo án Tin học 10 + Địa chỉ trong bộ nhớ + Mã của thao tác + Địa chỉ các ô nhớ liên quan. b. N.Lý lưu trữ chương trình - lệnh được mã hóa để lưu trữ và xử lý c. N.Lý truy cập theo địa chỉ - Máy tính xử lý đồng thời 1 dãy bit, dãy đó gọi là "từ máy" d. N.Lý Phôn Nôi man (Von Neuman) - Là tổng hợp các nguyên lý nói trên 4. Củng cố: Câu hỏi 1: Nhắc lại các thành phần của hệ thống tin học? Câu hỏi 2: Nêu các thành phần chính của máy tính? Câu hỏi 3: So sánh sự khác nhau giữa bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài? 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài, nắm được các bộ phận của máy tính để chuẩn bị thực hành làm quen với máy tính. - Giải các câu hỏi và bài tập (SGK_Tr.28). IV. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: Tiết PPCT: 8, 9 BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 2: LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH(2 TIẾT) I. Mục tiêu bài: - Quan sát và nhận biết các bộ phận chính của máy tính và các thiết bị ngoại vi có liên quan. - Tập 1 số thao tác sử dụng máy như bật, tắt, dùng bàn phím, chuột. II. Chuẩn bị: - Thầy: Giáo án, SGK, phòng máy. Gv: Tống Trần Đức Trang: 12 Giáo án Tin học 10 Trường PTTH Trần Phú - Trò: Sách vở, đồ dùng học tập. III. Tiến trình bài học: 1. Ổn định lớp: 2. Bài cũ: Kết hợp trong tiết thực hành để hỏi. 3. Bài giảng: TG Hoạt động của GV và HS Hoạt động1: Hướng dẫn HS các thao tác thực hành GV: Tổ chức hs quan sát trên máy và nêu nhận biết các bộ phận. Hướng dẫn bật tắt máy tính và các thiết bị. HS: Quan sát, trả lời và thực hành theo hướng dẫn. Nội dung Bài thực hành số 2: làm quen với máy tính 1. Làm quen với máy tính - Màn hình, bàn phím, ổ đĩa, máy in... - Cách khởi động máy tính. - Bật tắt một số các thiết bị ngoại vi khác. 2. Sử dụng bàn phím - Phân biệt các nhóm phím trên bàn phím. - Thực hành, phân biệt việc gõ 1 phím và gõ tổ hợp phím. - Thực hành gõ đoạn ký tự. GV: - Tổ chức hs quan sát trên máy và nêu nhận biết các nhóm phím. - HD gõ một số tổ hợp phím. HS: Quan sát, phân biệt các nhóm phím và thực hành theo hướng dẫn. GV: HD các thao tác với chuột và cho hs thực hành 3. Sử dụng chuột - Thực hành các thao tác với chuột: di Hoạt động 2: Tổ chức cho HS thực chuyển chuột, nháy chuột, nháy đúp hành chuột, kéo thả chuột... HS: Thực hành theo hướng dẫn. 4. Củng cố: - GV tổng hợp tổng quan về máy tính và nhắc hs nhớ các thao tác với một số thiết bị. 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài và làm các bài tập trong SGK - Chuẩn bị bài mới IV. Rút kinh nghiệm: Gv: Tống Trần Đức Trang: 13 Trường PTTH Trần Phú Giáo án Tin học 10 Ngày soạn: Tiết PPCT:10,11,12,13,14 § 4: BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN (6 TIẾT) TG 15p 25p I. Mục tiêu bài: -Biết K/N bài toán và thuật toán và các tính chất của thuật toán. -Biết biểu diễn thuật toán bằng liệt kê các bước và bằng sơ đồ khối. - Xây dựng được thuật toán của một số bài toán đơn giản bằng liệt kê các bước và bằng sơ đồ khối. II. Chuẩn bị: - Thầy: Giáo án, SGK, - Trò: Sách vở, đồ dùng học tập. III. Tiến trình bài học: 1. Ổn định lớp: 2. Bài giảng: Hoạt động của GV và HS Nội dung Tiết 1 Bài toán và thuật toán Hoạt động 1: Tìm hiểu KN bài toán -GV: Trình bày K/N; lấy vd minh hoạ. 1 . Khái niêm bài toán -K/N: Là những việc mà con người muốn -GV: Gọi hs lấy thêm vd về bài toán. máy tính thực hiên -2 yếu tố: Input và Output. -HS: Lấy vd theo yêu cầu. -VD: Tìm ước số chung của 2 số nguyên dương m và n? Input: m, n nguyên dương; Output: ƯCLN của m và n. Hoạt động 2: Tìm hiểu KN thuật 2 . Khái niêm thuật toán toán và vd -K/N: SGK (trong khung) -GV: Trình bày K/N; nêu các tính chất -Tinh chất: Dừng, xđịnh, đúng đắn. và giải thích tính chất. -HS: ghi nhận kiến thức. -GV: Lấy vd minh hoạ và hướng dẫn cho hs hiểu thuật toán bằng cả 2 cách. Gv: Tống Trần Đức -VD: Cho n là số nguyên dương và dãy số nguyên n số: a1,…,an. Hãy tìm số lớn nhất Trang: 14 Trường PTTH Trần Phú -GV: HD nhận ra ý tưởng giải quyết bài toán từ đó đưa ra thuật toán. -HS: ghi nhận kiến thức. 30p 10p 5p Tiết 2 Hoạt động 3: HD xây dựng thuật toán -GV: Giải thích ý nghĩa các khối. Giáo án Tin học 10 trong dãy số đó? Input: n nguyên dương và dãy n số nguyên: a1. . .an. Output: Số lớn nhất Max của dãy số. Hướng Dẫn: -ý tưởng: + khởi tạo Max = a1; + cho i chạy từ 2 đến n và so sánh a(i) với Max. -Thuật toán: * Cách liệt kê các bước: +B1: Nhập n và dãy a1. . .an; +B2: Max <---> n: xuất Max và k.thúc; +B4 + 4.1: Nếu ai > Max thì Max <--> [ n ]:nguyên tố và kết thúc ; +B6: nếu n chia hết cho i: không nguyên tố và kết thúc. +B7: i <-->m thì quay lại B3; +B7: Nếu a(i) >a(i+1) thì đổi chỗ ; +B8: Quay lại B5. - GV: HD, gợi ý HS cùng lập sơ đồ * Cách biểu diễn bằng sơ đồ khối: 10p khối ( Xem bảng phụ) 25p Tiết 5 Hoạt động 2: Tổ chức cho HS xây dựng thuật toán tìm kiếm tuần tự. -GV: Cho HS xác định bài toán? Gv: Tống Trần Đức c . Bài toán tìm kiếm C1: Thuật toán tìm kiếm tuần tự (Sequential Search) + Input: Dãy số nguyên a1,a2,..,an và số k Trang: 17 Trường PTTH Trần Phú -HS: Chỉ ra Input và Output. + Output: Chỉ số i thoả a(i) = k hoặc thông báo dãy không có số hạng bằng k. -GV: Gợi mở tìm ý tưởng . -HS: Nêu ý tưởng theo hướng dẫn. -ý tưởng: Tìm lần lượt từ đầu cho đến khi tìm được hoặc đến hết. -Thuật toán: * Cách liệt kê các bước: +B1: Nhập n , a1;a2;..;a(n) và số k ; +B2: i <--->n thì báo không có số hạng bằng k rồi kết thúc; +B6: Quay lại B3. -GV: HD, vấn đáp gợi mở để xây dựng thuật toán. -HS: Trả lời theo gợi ý, kết hợp với GV đưa ra thuật toán 15p 15p Giáo án Tin học 10 -HS: ghi nhận kiến thức -GV: Gọi HS, vấn đáp gợi mở xây dựng sơ đồ khối cho thuật toán. * Cách biểu diễn bằng sơ đồ khối: ( Xem bảng phụ) C2. Thuật toán tìm kiếm nhị phân Tiết 6 (Binarry Search) Hoạt động 3: Tổ chức HD hs xây + Input: Dãy số nguyên a1,a2,.,a(n) và số dựng thuật toán tìm kiếm nhị phân. k -GV: Cho HS xác định bài toán? + Output: Chỉ số i thoả a(i) = k hoặc báo -HS: Chỉ ra Input và Output. dãy không có số hạng bằng k. -GV: Gợi mở tìm ý tưởng . -HS: Nêu ý tưởng theo hướng dẫn. 10p -ý tưởng: Tìm trên dãy đã được sắp xếp bằng phân hoạch dãy: + Cho g = [(n+1)/2] + Nếu a(g)=k thì xuất g rồi K.thúc + Nếu a(g) > k thì lặp lại việc tìm trên dãy a1; a2;..; a(g). + Nếu a(g) < k thì lặp lại việc tìm trên dãy a(g); a(g+1);...; a(n) -Thuật toán: * Cách liệt kê các bước: Gv: Tống Trần Đức Trang: 18 Giáo án Tin học 10 Trường PTTH Trần Phú 15p -GV: Hướng dẫn, vấn đáp gợi mở để xây dựng thuật toán. -HS: Trả lời theo gợi ý, kết hợp với GV đưa ra thuật toán +B1: Nhập n và a1;a2;..;a(n) và số k ; +B2: đ <--> k thì c <--> c thì báo dãy không có số hạng bằng k rồi kết thúc ; +B8: Quay lại B3. -HS: ghi nhận kiến thức * Cách biểu diễn bằng sơ đồ khối: ( Xem bảng phụ) 5p -GV: Gọi HS, vấn đáp gợi mở xây dựng sơ đồ khối cho thuật toán. 4. Củng cố: - Hãy nhắc lại khái niệm thuật toán và các tính chất của thuật toán? - Có mấy cách biểu diễn thuật toán? 5. Hướng dẫn về nhà: - Học kĩ bài. - Làm bài tập 4, 5, 6, 7 (SGK_Tr.44) . - Chuẩn bị bài cho tiết bài tập. IV. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: Tiết PPCT:15 BÀI TẬP (BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN) I. Mục tiêu bài: - Củng cố cho học sinh những kiến thức về bài toán và thuật toán. Gv: Tống Trần Đức Trang: 19 Trường PTTH Trần Phú TG Giáo án Tin học 10 - Rèn kĩ năng xây dựng thuật toán cho bài toán qua biểu diễn bằng sơ đồ khối hoặc liệt kê các bước. II. Chuẩn bị: - Thầy: Giáo án, SGK. - Trò: Sách vở, đồ dùng học tập, làm bài tập. III. Tiến trình bài học: 1. Ổn định lớp: 2. Bài cũ: Kết hợp trong bài 3. Bài giảng: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài tập Hoạt động 1: Tổ chức cho hs trình 1. Bài 5 (SGK.T44) bày bài làm và nhận xét, tổng kết. - Input: 3 số a; b; c -GV: Gọi HS lên bảng trình bày BT. - Output: PT có nghiệm hoặc không -HS: Xác định bài toán, đưa ra ý tưởng và tự xây dựng thuật toán. -GV: Tại sao ở B5 lại không cần viết “Nếu delta > 0”? -HS: Trả lời câu hỏi và ghi nhận kiến thức. -GV: Gọi HS lên bảng trình bày BT. -HS: Xác định bài toán, đưa ra ý tưởng và tự xây dựng thuật toán. - ý tưởng: Tính Delta và so sánh với 0. - Thuật toán: +B1: Nhập a; b và c; +B2: delta <---> n: xuất Min và k.thúc; +B4: Nếu ai < Min thì Min <--> n thì báo đếm rồi kết thúc; +B6: Quay lại B3. 4. Củng cố: GV hoặc gọi HS tóm tắt về vấn đề thuật toán 5. Hướng dẫn về nhà: Học bài, làm bài tập. Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết. IV. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: Tiết PPCT:16 KIỂM TRA 1 TIẾT ĐỀ KIỂM TRA Câu 1: (2đ) Hãy nêu những điểm khác nhau và giống nhau giữa RAM và ROM? Câu 2: (2đ) Dựa vào sơ đồ cấu trúc máy tính, hãy cho biết quá trình xử lí thông tin được thực hiện theo quy trình nào sau đây? A. Nhập dữ liệu—>Xuất thông tin—>Xuất; lưu dữ liệu B. Xuất thông tin—>Xử lí dữ liệu—>Nhận; lưu trữ dữ liệu Gv: Tống Trần Đức Trang: 21 Giáo án Tin học 10 Trường PTTH Trần Phú C. Nhập dữ liệu—>Xử lí dữ liệu—>Xuất; lưu trữ dữ liệu D. Tất cả đều sai. Câu 3: (6đ) Hãy thực hiện ba bước (Xác định bài toán, ý tưởng, biểu diễn thuật toán bằng cách liệt kê và sơ đồ khối) để tìm nghiệm của phương trình bậc nhất ax+b=0. ĐÁP ÁN: Câu 1: (2đ) + Giống nhau: - Ram và ROM đều là bộ nhớ trong của máy tính. - Đều có tác dụng lưu trữ dữ liệu + Khác nhau: - RAM lưu trữ dữ liệu trong khi - ROM lữu trữ thông tin dữ liệu máy tính đang làm việc, khi mất điện hay tắt máy thì dữ liệu trong RAM sẽ mất. - RAM là bộ nhớ có thể đọc và do nhà sản xuất nạp sẵn, khi tắt máy hay mất điện thì dữ liêu trong ROM không bị mất - ROM là bộ nhớ chỉ cho phép ghi dữ liệu. đọc. Câu 2: (2đ) (C) Nhập dữ liệu—>Xử lí dữ liệu—>Xuất; lưu trữ dữ liệu Câu 3: (6đ) + Xác định bài toán: - Input: Nhập hai số a,b - Output: Mọi giá trị x thoả mãn ax+b=0 + Ý tưởng: So sánh: Nếu a=0, b#0 thì PT vô nghiệm Nếu a=0, b=0 thì PT có vô số nghiệm Nếu a#0 thì x=- b/a + Thuật toán, liệt kê các bước giải: B1: Nhập giá trị a,b B2: Nếu a=0, b#0 thì đưa ra thông báo PT vô nghiệm rồi kết thúc. B3: Nếu a=0, b=0 thì đưa ra thông báo PT có vô nghiệm rồi kết thúc. Gv: Tống Trần Đức Trang: 22 Giáo án Tin học 10 Trường PTTH Trần Phú B4: Nếu a#0 thì gán x<—>n thì báo không có số hạng bằng k rồi kết thúc; +B6: Quay lại B3. 3. Viết chương trình - Là chọn lựa cách tổ chức dữ liệu và sử dụng ngôn ngữ lập trình để diễn tả thuật toán. - Phải tuân thủ quy định ngữ pháp của ngôn ngữ lập trình VD: Tìm kiếm a(i)=k Ngôn ngữ Pascal,… 4. Hiệu chỉnh -GV: Giảng về việc hiệu chỉnh và viết - Chạy thử, kiểm chứng tính đúng đắn của tài liệu. chương trình bằng các TEST và sửa chữa chương trình nếu cần. -HS: Ghi nhận kiến thức 5. Viết tài liệu - Mô tả chi tiết bài toán, thuật toán, chương trình và hướng dẫn sử dụng. Để tiện cho người sử dụng sau này và có thể dựa vào đó để đề xuất các cải tiến cho chương trình sau này. 4. Củng cố: - Cho HS nhắc lại các bước vừa được học - Tầm quan trọng của việc lựa chọn, thiết kế thuật toán 5. HDVN: - Học kĩ nội dung bài, nắm vững các bước giải 1 bài toán - Làm các bài tập 1, 2, 3 (SGK.Tr 51) - Chuẩn bị bài mới tiết tiếp theo. IV. Rút kinh nghiệm: Gv: Tống Trần Đức Trang: 27 Trường PTTH Trần Phú Giáo án Tin học 10 Ngày soạn: Tiết PPCT:19 §7 : PHẦN MỀM MÁY TÍNH §8 : NHỮNG ỨNG DỤNG CỦA TIN HỌC TG I. Mục tiêu bài: - Biết được khái niệm phần mềm máy tính. Phân biệt được phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng. - Biết được các ứng dụng chủ yếu của tin học trong các lĩnh vực đời sống xã hội. Đặc biệt là ứng dụng trong giáo dục và giải trí. II. Chuẩn bị: - Thầy: Giáo án, SGK, - Trò: Sách vở, đồ dùng học tập. III. Tiến trình bài học: 1. Ổn định lớp: 2. Bài cũ: - Nêu các bước giải 1 bài toán trên máy tính? - Bước nào là quan trọng nhất? 3. Bài giảng: Hoạt động của GV và HS Nội dung Đ7 : phần mềm máy tính 5p Hoạt động 1: Tìm hiểu các loại phần mềm máy tính -Khái niệm: Là sản phẩm thu được sau khi giải bài toán trên Máy tính. 5p GV: Nêu K/N phần mềm và phân loại. 1. Phần mềm hệ thống - Thường trực trong MT để cung cấp các dịch vụ cho các chương trình khác. - Là môi trường làm việc của các phần mềm khác. VD: HĐH Windows; Linux; Dos... GV: Giải thích Pphần mềm hệ thống và lấy VD minh hoạ. HS: Ghi nhận kiến thức. Gv: Tống Trần Đức 2. Phần mềm ứng dụng a. Phần mềm đóng gói: Đáp ứng yêu cầu Trang: 28 Trường PTTH Trần Phú 10p GV: Hãy kể tên 1 số Phần mềm ứng dụng? HS: Trả lời câu hỏi GV: phân loại Phần mềm ứng dụng và lấy VD minh hoạ tương ứng. HS: Ghi nhận kiến thức 25p Hoạt động 2: Tìm hiểu các ứng dụng căn bản của tin học. HS: Lấy các VD cụ thể để minh hoạ GV: Hãy kể tên các bài toán quản lý trong nhà trường? GV: Giúp hs thấy quy trình ứng dụng tin học vào quản lý Giáo án Tin học 10 hàng ngày của rất nhiều người. VD: Word; IE; AutoCad; JetAudio... b. Phần mềm công cụ: Hỗ trợ làm ra các phần mềm khác. VD: Hiewer; Debugger... c. Phần mềm tiện ích: Hỗ trợ làm việc với máy tính nhằm nâng cao hiệu quả. VD: Winrar; Bkav;... Đ8 : những ứng dụng của tin học 1. Giải bài toán KHKT -thiết kế kỹ thuật, xử lý các số liệu thực nghiệm.. VD: Thiết kế kiến trúc nhà, xe ô tô... 2. Hỗ trợ việc quản lý - Xử lý khối lượng lớn các thông tin đa dạng của 1 tổ chức. - Quy trình quản lý gồm: + Tổ chức lưu trữ hồ sơ. + Cập nhật hồ sơ. + Khai thác thông tin. VD: Excel; Acess; Foxpro... 3. Tự động hoá và điều khiển VD: Phóng vệ tinh nhân tạo... 4. Truyền thông VD: Thương mại điện tử; Email... GV: Giảng và lấy VD minh hoạ, có thể cho HS lấy thêm VD 5. Soạn thảo, in ấn, lưu trữ, VP VD: Soạn văn bản trên Word.. HS: Lấy VD về ứng dụng Internet trong 6. Trí tuệ nhân tạo truyền thông. - Những máy có thể làm 1 số việc thuộc lĩnh vực trí tuệ Gv: Tống Trần Đức Trang: 29 Giáo án Tin học 10 Trường PTTH Trần Phú VD: Người máy; máy nhận dạng chữ viết hay tiếng nói... GV: Giảng và cho VD minh hoạ 7. Giáo dục - Tạo ra các thiết bị hỗ trợ hữu ích; Hỗ trợ bài học sinh động hơn... VD: Hình ảnh động trực quan; học tập qua mạng... 8. Giải trí HS: Phát biểu cảm nhận khi được hỗ trợ VD: Nghe nhạc, xem phim ảnh, chơi trò tin học trong học tập chơi... HS: Lấy VD minh hoạ. 4. Củng cố: - HS nhắc lại các loại phầm mềm? - Nắm bắt các ứng dụng của tin học trong các lĩnh vực. 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài và làm các câu hỏi bài tập (SGK. Tr.52) - Học bài và làm các câu hỏi bài tập (SGK Tr.57 ) IV. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: Tiết PPCT:20 §9 : TIN HỌC VÀ Xà HỘI I. Mục tiêu bài: -Học sinh biết được ảnh hưởng của tin học đối với sự phát triển của xã hội. -Biết được những vấn đề thuộc về văn hoá và pháp luật trong xã hội tin học hoá. Gv: Tống Trần Đức Trang: 30 Trường PTTH Trần Phú TG 15p 20p Giáo án Tin học 10 II. Chuẩn bị: - Thầy: Giáo án, SGK, - Trò: Sách vở, đồ dùng học tập. III. Tiến trình bài học: 1. Ổn định lớp: 2. Bài cũ: - Phần mềm được phân làm mấy loại? đó là những loại nào? - Nêu ra các lĩnh vực mà tin học có thể ứng dụng vào được? 3. Bài giảng: Hoạt động của GV và HS Nội dung Đ9 : tin học và xã hội 1. ảnh hưởng của tin học đối với sự phát triển của xã hội GV: Cho HS thấy được mối quan hệ 2 - Nhu cầu của xã hội ngày càng tăng, sự chiều giữa tin học và sự phát triển của xã phát triển của KHKT ngày càng cao dẫn hội đến tin học phát triển nhanh. - Tin học phát triển mạnh đem lại hiệu quả to lớn cho hầu hết các lĩnh vực của xã hội. GV: Nêu các vấn đề khẳng định sự cần thiết phải thực hiện xã hội hoá tin học? HS: Lấy thêm các VD minh hoạ cho từng vấn đề phù hợp HS: Cho VD máy móc thay thế con người trong cuộc sống Gv: Tống Trần Đức 2. Xã hội hoá tin học - Phương thức hoạt động thông qua mạng máy tính con người có thể hoạt động, làm việc hiệu quả, chính xác, tiết kiệm được nhiều thời gian va không gian. VD: bán hàng qua mạng; học tập qua mạng... - Năng suất lao động tăng cao, những công việc khó khăn và nguy hiểm được thực hiện. VD: Sản xuất trên dây truyền tự động; Rô bốt làm việc khó, độc hại.. - Máy móc tự động giúp giải phóng lao động chân tay và giúp con người giải trí. VD: Máy giặt, máy điều hoà, máy nghe nhạc... Trang: 31 Giáo án Tin học 10 Trường PTTH Trần Phú 10p 3. Văn hoá và pháp luật trong xã hội tin học hoá GV: Giúp hs nhận thức được về văn hoá - Thông tin là tài sản chung nên phải có ý tin học và những hành vi có thể coi là thức bảo vệ chúng phạm pháp. - Mọi hành động ảnh hưởng đến hoạt động bình thường của hệ thống thông tin đều là phạm tội. VD: Truy cập bất hợp pháp; phá hoại thông tin; tung virus vào mạng... - Thường xuyên học tập, nâng cao trình HS: Nhận thức được cần thiết phải có độ để thực hiện tốt các nhiệm vụ, vận hiểu biết về tin học và có ý thức đúng dụng tốt trong cuộc sống và không vi pháp luật khi tham gia vào hệ thống phạm pháp luật. thông tin - Xã hội phải có các quy định, điều luật để bảo vệ thông tin và xử lý vi phạm về thông tin. 4. Củng cố: - Tổng kết các vấn đề chính đã học trong bài - Lưu ý việc sử dụng, truy cập thông tin đúng pháp luật 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài và làm bài tập về nhà trong (SGK.Tr.60) - Chuẩn bị bài mới cho tiết sau. IV. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: Tiết PPCT:21 BÀI TẬP I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: a. b. - Kiến thức: Giới thiệu bàn phím. Biểu diễn thông tin trên máy tính. Rèn luyện kỹ năng: Cũng cố lại kiến thức đã học. Gv: Tống Trần Đức Trang: 32 Trường PTTH Trần Phú Giáo án Tin học 10 II. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC LỚP: - Nắm sĩ số: - Ổn định trật tự, tạo tâm lý tốt để bắt đầu tiết học. III. KIỂM TRA BÀI CŨ: - Nêu một số lĩnh vực trong xã hội mà tin học có thể ứng dụng được. - Sử ảnh hưởng của tin học đối với sự phát triển cũa xã hội như thế nào? IV. CHUẨN BỊ - GV: Nghiên cứu tài liệu, SGK,soạn giáo án. - HS: Đọc trước bài học, chuẩn bị bài cũ. V. NỘI DUNG BÀI MỚI: TG Hoạt động của GV và HS Nội dung GV: Đưa ra các phím và hỏi HS về 1. Bàn phím(keyboard) chức năng của năng cũa nó? - 26 phím từ A dến Z HS: trả lời tại chổ. - Các phím số: 0 đến 9 Gv: Hướng dẫn và giải thích rõ các - Shift phím đó. - Caps lock - Num lock - Esc - Print Screen - Tab GV: Như thế nào gọi là tổ hợp phím? - Del GV: Cách thực hiện một tổ hợp phím - Home, and,Page up, Page down phải như thế nào? - Enter - Các tổ hợp phím: Kết hợp ALT, CTRL, Shift,… với các phím khác. GV: Nêu cách chuyễn từ hệ 10 sang hệ 2 và ngược lại. HS: trả lời tại chổ. GV: Củng cố câu trả lời và nhấn mạnh cho HS. Gv: Cho hs làm vào giấy nháp sau đó lên bảng làm. GV: Củng cố bài làm và diễn giải cho HS hiểu cách làm. Gv: Tống Trần Đức 2. Biểu diễn thông tin trong máy tính. *Hệ số đếm: Sử dụng các chữ cai như: I,V,X,L,C,D,M. * Chuyễn từ hệ 10 sang hệ 2 và ngược lại. * Chuyễn từ hệ 2 sang hệ 16 và ngược lại. - Đổi từ hệ 2 sang 16 ta gộp 4 số lại với nhau và tiến hành đổi. * Chuyển hệ 10 sang hệ 8 - Chia cho 8 lấy dư và viết ngược lại. Bài tập: a. 6210=?2 b. 100111010112 = ?10 c. 2C5F16 = ?2 Trang: 33 Trường PTTH Trần Phú Giáo án Tin học 10 VI. Cũng cố, Dằn dò: - Nắm được các phím, các tổ hợp phím trên bàn phím. - Năm cách đổi cơ số. - Đọc trước chương II bài khái niệm hệ điều hành. VII. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: Tiết PPCT:22 § 10: KHÁI NIỆM HỆ ĐIỀU HÀNH TG 10p I. Mục tiêu bài: - Biết khái niệm hệ điều hành và các chức năng, thành phần chính của hệ điều hành. - Phân biệt được một số loại hệ điều hành khác nhau II. Chuẩn bị: - Thầy: Giáo án, SGK, - Trò: Sách vở, đồ dùng học tập. III. Tiến trình bài học: 1. Ổn định lớp: 2. Bài cũ: Tin học có tầm quan trọng và ảnh hưởng như thế nào đến xã hội? 3. Bài giảng: Hoạt động của GV và HS Nội dung khái niệm hệ điều hành 1. K/N hệ điều hành K/N: SGK GV: Giảng về hệ điều hành(HĐH) và VD: Một số hệ điều hành phổ biến như MScho VD minh hoạ. DOS; WINDOWS; LINUS... - HĐH được lưu trữ trên bộ nhớ ngoài dưới HS: Ghi nhận khái niệm trong SGK dạng các modun độc lập - HĐH cùng với các thiết bị kĩ thuật tạo thành một hệ thống. 2. Các chức năng và thành phần hệ điều Gv: Tống Trần Đức Trang: 34 Trường PTTH Trần Phú 15p HS: Đọc SGK và nêu ra các chức năng của HĐH. GV: Tổng hợp, chính xác hoá và giải thích các chức năng của HĐH. GV: Giải thích việc xác định thành phần của HĐH . GV: Lấy VD minh hoạ. Giáo án Tin học 10 hành a. Chức năng: - Tổ chức giao tiếp giữa người dùng và hệ thống. - Cung cấp các tài nguyên cho các chương trình và tổ chức thực hiện các chương trình đó. - Tổ chức lưu trữ thông tin trên bộ nhớ ngoài - Hỗ trợ phần mềm cho các thiết bị ngoại vi - Cung cấp các dịch vụ tiện ích hệ thống. b. Thành phần - Việc chia các thành phần phụ thuộc vào các chức năng của HĐH. VD: + Các chương trình nạp khi khởi động + Chương trình đảm bảo giao tiếp người-máy + Chương trình quản lý tài nguyên + Chương trình quản lý tệp và thư mục + Các Chương trình điều khiển và tiện ích khác 20p 3. Phân loại hệ điều hành Có 3 loại chính: - Đơn nhiệm một người dùng: Các chương GV: Tổ chức nhóm HS tự đọc SGK trình phải được thực hiện lần lượt và mỗi lần để phân loại HĐH và so sánh. chỉ 1 người được đăng nhập vào hệ thống. VD: MS-DOS. - Đa nhiệm một người dùng: Chỉ cho phép 1 HS: Đọc SGK, nêu và so sánh các loại người được đăng nhập hệ thống nhưng có thể HĐH. thực hiện nhiều chương trình đồng thời. VD: Windows 95; Windows 98. - Đa nhiệm nhiều người dùng: Cho phép nhiều người đăng nhập hệ thống và thực hiện GV: Tổng hợp các kiến thức và lấy nhiều chương trình đồng thời. VD minh hoạ từng loại HĐH VD: Windows 2000 Server, Win XP.. Gv: Tống Trần Đức Trang: 35 Trường PTTH Trần Phú Giáo án Tin học 10 4. Củng cố: - Tổng hợp các kiến thức của bài học - Lưu ý HS việc phân loại HĐH 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài và làm bài tập về nhà trong (SGK.Tr.64) - Chuẩn bị bài mới cho tiết sau. IV. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: Tiết PPCT:23 - 24 § 11: TỆP VÀ QUẢN LÝ TỆP I. Mục tiêu bài: - Hiểu được khái niệm tệp và quy tắc đặt tên tệp. - Hiểu khái niệm thư mục và cây thư mục. - Đặt được tên tệp, viết được đường dẫn, đường dẫn đầy đủ. II. Chuẩn bị: - Thầy: Giáo án, SGK, - Trò: Sách vở, đồ dùng học tập. III. Tiến trình bài học: 1. Ổn định lớp: 2. Bài cũ: Nêu các loại hệ điều hành và cho ví dụ? 3. Bài giảng: TG Hoạt động của GV và HS Nội dung TỆP VÀ QUẢN LÝ TỆP 1. TÖp vµ th môc TIẾT 1 GV: Giới thiệu khái niệm và quy a. TÖp vµ tªn tÖp. 10p cách đặt tên tệp của 1 số HĐH thông - K/N: SGK. dụng. - Tªn tÖp ®îc ®Æt theo quy ®Þnh riªng cña tõng H§H: HS: Ghi nhận kiến thức. 15p - H§H MS-DOS: + Gåm 2 phÇn: tªn vµ ®u«i Gv: Tống Trần Đức Trang: 36 Giáo án Tin học 10 Trường PTTH Trần Phú + PhÇn tªn kh«ng qu¸ 8 kÝ tù, kh«ng ®îc chøa dÊu c¸ch. + Kh«ng ®îc chøa: \ / : * ? “ < > | 15p 5p - H§H WINDOWS: + Tªn kh«ng qu¸ 255 kÝ tù. + Gåm 2 phÇn: tªn vµ ®u«i, ®u«i dung ®Ó ph©n lo¹i tÖp. + Kh«ng ®îc chøa: \ / : * ? “ < > | GV: lưu ý hs về tên tệp và phần mở rộng của tên. HS: Ghi nhận kiến thức. GV: Lấy VD minh hoạ. HS: Lấy thêm VD minh hoạ. TIẾT 2 10p GV: Giíi thiÖu K/N vµ c¸c vÊn ®Ò liªn quan ®Õn th môc. HS: Ghi nhËn kiÕn thøc. 20p 10p GV: Giíi thiÖu kh¸i niÖm ®êng dÉn vµ ®êng dÉn ®Çy Gv: Tống Trần Đức - Chó ý: + MS-DOS vµ WINDOWS, tªn kh«ng ph©n biÖt ch÷ hoa, ch÷ thêng. + PhÇn ®u«i cã ý nghÜa riªng nh: PAS: tÖp nguån PASCAL; IPG: tÖp ¶nh; DOC: tÖp Word; XLS: Excel... VD: ABCD Lop10.Dsach van_ban.doc My famyly b. Th môc - K/N: Th môc lµ mét h×nh thøc ®Ó lu tr÷ c¸c tÖp. - Mçi æ ®Üa cã 1 th môc gèc. - Trong mçi th môc cã thÓ t¹o c¸c th môc kh¸c gäi lµ th môc con. Cø nh vËy ta thu ®îc mét d¹ng c©y th môc. - Ngoµi th môc gèc, c¸c th môc ph¶i ®îc ®Æt tªn theo quy ®Þnh nh víi tªn tÖp nhng kh«ng cã ®u«i. -( Giíi thiÖu c©y th môc b»ng b¶ng phô hoÆc m¸y chiÕu) - §êng dÉn ®Ó ®Þnh vÞ trÝ cña tÖp hoÆc th môc. Trang: 37 Trường PTTH Trần Phú ®ñ. VD minh ho¹. HS: Ghi nhËn kiÕn thøc. LÊy VD. Giáo án Tin học 10 CÊu tróc: TM cÊp1\TM cÊp 2\...\TM hoÆc tÖp VD: TM1\TM2\TM3\tep.abc - §êng dÉn ®Çy ®ñ cã c¶ tªn æ ®Üa. VD: D:\TM1\TM2\TM3\tep.abc 5p GV: - Giíi thiÖu K/N vµ c¸c ®Æc trng cña hÖ thèng qu¶n lý tÖp. - Yªu cÇu hs nªu t¸c dông. HS: Ghi nhËn kiÕn thøc. Nªu t¸c dông cña hÖ thèng QL tÖp. 2. HÖ thèng qu¶n lý tÖp - K/N: lµ thµnh phÇn cña H§H, ®Ó tæ chøc th«ng tin trªn BNN, cung cÊp c¸c ph¬ng tiÖn ®Ó truy xuÊt th«ng tin - §Æc trng: + §¶m b¶o tèc ®é truy cËp cao. + §éc lËp gi÷a th«ng tin vµ ph¬ng tiÖn lu tr÷. + §éc lËp gi÷a ph¬ng ph¸p lu tr÷ vµ ph¬ng ph¸p xö lý. + Sö dông Bé nhí ngoµi mét c¸ch hiÖu qu¶. + Tæ chøc b¶o vÖ th«ng tin, h¹n chÕ ¶nh hëng cña c¸c lçi kü thuËt hoÆc ch¬ng tr×nh. 4. Cñng cè: - Tæng hîp kiÕn thøc bµi häc - Cho HS viÕt ®êng dÉn ®Õn tÖp khi biÕt s¬ ®å c©y TM. 5. Híng dÉn vÒ nhµ: - Häc bµi vµ lµm c¸c c©u hái, bµi tËp. - ChuÈn bÞ bµi míi cho tiÕt tiÕp theo. IV. Rót kinh nghiÖm: Gv: Tống Trần Đức Trang: 38 Trường PTTH Trần Phú Giáo án Tin học 10 Ngµy so¹n: TiÕt PPCT:25 - 26 - 27 § 12: GIAO TIẾP VỚI HỆ ĐIỀU HÀNH TG I. Mục tiêu bài: - Biết được quy trình nạp 1 hệ điều hành và biết làm việc, ra khỏi hệ điều hành -Hiểu được các thao tác xử lý với tệp và thư mục -Biết thực hiện các thao tác xử lý với tệp, thư mục và thực hiện được 1 số lệnh II. Chuẩn bị: - Thầy: Giáo án, SGK, - Trò: Sách vở, đồ dùng học tập. III. Tiến trình bài học: 1. Ổn định lớp: 2. Bài cũ: 1. Nêu khái niệm tệp? 2. Nêu quy tắc đặt tên tệp trong Windows, cho 3 vd? 3. Nêu các đặc trưng của hệ thống quản lý tệp? 4. Đưa ra cây thư mục, viết đường dẫn tới tệp theo yêu cầu? 3. Bài giảng: Hoạt động của GV và HS Nội dung giao tiếp với hệ điều hành Tiết 1 1. Nạp hệ điều hành - Để làm việc, HĐH phải được nạp vào bộ nhớ trong bằng đĩa khởi động. GV: Giới thiệu cách nạp HĐH và các -Thực hiện: ấn nút trên thân máy bước thực hiện của hệ thống. + POWER: Bắt đầu nạp HĐH + RESET: Nạp lại HĐH + ấn tổ hợp phím ALT+CTRL+DELETE HS: Ghi nhận kiến thức. - Để nạp HĐH, máy sẽ tìm CT khởi động lần lượt trên C -> A -> CD ( Thứ tự có thể thay đổi tuỳ theo người sử dụng). Tiết 2 Gv: Tống Trần Đức 2. Cách làm việc với HĐH Trang: 39 Trường PTTH Trần Phú GV: Giới thiệu 2 cách làm việc. Giáo án Tin học 10 - Người dùng đưa thông tin hoặc yêu cầu vào máy bằng 2 cách: a. Sử dụng câu lệnh (Command) GV: Lấy VD trong HĐH MS-DOS từ đó VD: Trong HĐH MS-DOS: Để tạo thư cho hs nhận xét và rút ra ưu, nhược mục BAITAP trên đĩa C ta dùng lệnh: điểm. MD C:\BAITAP - Ưu: Máy nhận biết chính xác công việc cần làm, thực hiện ngay. HS: Xem VD, nhận xét và đưa ra kết - Nhược: Người dùng fải nhớ câu lệnh, luận về ưu, nhược điểm. tham số và fải gõ trên bàn fím. GV: Giới thiệu cách làm việc từ đó cho hs nhận xét và rút ra ưu, nhược điểm. HS: Nhận xét cách làm việc và đưa ra kết luận về ưu, nhược điểm. Tiết 3 GV: Giới thiệu các cách ra khỏi hệ thống của các HĐH thông dụng. HS: Ghi nhận kiến thức. Gv: Tống Trần Đức b. Sử dụng các đề xuất: Bảng chọn (Menu); Nút lệnh (Button); Hộp thoại (Dialog box),... - Hệ thống cho biết những việc có thể làm hoặc những tham số có thể đưa vào để người dùng lựa chọn. - Cửa sổ chọn có thể là dạng văn bản hoặc biểu tượng(Icon). - Ưu điểm: Người dùng không cần nhớ chính xác câu lệnh cụ thể và dễ dàng khai thác hệ thống hơn. 3. Ra khỏi hệ thống - Kết thúc phiên làm việc, ra khỏi hệ thống bằng 3 cách: + C1: Tắt máy (Shutdown; Turn Off): HĐH dọn dẹp hệ thống và tắt nguồn. + C2: Tạm ngừng (Stand By): Máy tạm nghỉ, tiêu thụ ít năng lượng. Muốn trở lại làm việc chỉ cần di chuột hoặc gõ phím bất kỳ. + C3: Ngủ đông (Hibernate): Máy tắt và lưu trạng thái vào ổ cứng, lần khởi động sau máy thiết lập trạng thái cũ. Trang: 40 Giáo án Tin học 10 Trường PTTH Trần Phú 4. Củng cố: - Tổng hợp kiến thức toàn bài. - HS nhắc lại các thao tác khởi động và tắt hệ thống. 5. Hướng dẫn về nhà: - Học và làm bài tập (SGK.Tr.71). - Chuẩn bị tiết thực hành trên máy. IV. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: Tiết ppct: 28 BÀI TẬP I. Mục tiêu bài: - Nắm rõ quy tắc đặt tên cho tệp, thư mục. - Nắm rõ về thư mục, cây thư mục, đường dẫn. II. Chuẩn bị: - Thầy: Giáo án, SGK, máy chiếu, phiếu học tập. - Trò: Sách vở, đồ dùng học tập. III. Tiến trình bài học: 1. Ổn định lớp: 2. Chia nhóm học tập, cứ 2 bàn tạo thành một nhóm, sau đó phát phiếu học tập cho từng nhóm. 3. Trình chiếu cây thư mục lên máy chiếu. IV. BÀI LUYỆN TẬP THEO NHÓM(PHIẾU HỌC TẬP) IV. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: Gv: Tống Trần Đức Trang: 41 Giáo án Tin học 10 Trường PTTH Trần Phú Tiết ppct: 29 BÀI TH SỐ 3: LÀM QUEN VỚI HỆ ĐIỀU HÀNH TG I. Mục tiêu bài: -Thực hiện các thao tác vào, ra hệ thống. - Luyện tập các thao tác cơ bản với chuột, bàn phím. - Làm quen với các ổ đĩa, cổng USB. II. Chuẩn bị: - Thầy: Giáo án, SGK, phòng máy, máy chiếu. - Trò: Sách vở, đồ dùng học tập. III. Tiến trình bài học: 1. Ổn định lớp: 2. Bài giảng: Hoạt động của GV và HS 10p GV: Tổ chức, hướng dẫn hs thực hành trên máy để làm quen với HĐH. 5p 30p HS: Thực hành các thao tác vào ra hệ thống; sử dụng bàn phím, con chuột; nhận biết và sử dụng cổng USB. Gv: Tống Trần Đức Nội dung bài th số 3: làm quen với hệ điều hành 1. Vào, ra hệ thống a. Đăng nhập hệ thống - NSD phải có một Account, và Password để đăng nhập. - HS thực hành cách khởi động máy và nạp hệ điều hành. b. Ra khỏi hệ thống - Chọn nút START, chọn Turn Off, chọn các chế độ phù hợp. 2. Thao tác với chuột - Di chuyển chuột - Nháy trái, nháy phải chuột - Nháy đụp chuột - Kéo thả chuột. 3. Bàn phím - Phân biệt các nhóm phím - Sử dụng một số phím điều khiển và phím chức năng.. 4. ổ đĩa và cổng USB - Quan sát ổ đĩa mềm, ổ CD-ROM,.. - Quan sát, nhận biết cổng USB và các thiết bị sử dụng cổng USB. Trang: 42 Trường PTTH Trần Phú Giáo án Tin học 10 4. Củng cố: Tổng kết các kỹ năng thao tác với HĐH, đặc biệt là với bàn phím và chuột. 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài, làm bài tập - Chuẩn bị tiết thực hành tiếp IV. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: Tiết ppct: 30 BÀI TH SỐ 4: GIAO TIẾP VỚI HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS TG I. Mục tiêu bài: - Làm quen với hệ điều hành Windows 2000, Windows XP... - ý nghĩa các thành phần chủ yếu của 1 cửa sổ và màn hình nền, biết sử dụng nút Start để kích hoạt các chương trình. - Luyện tập các thao tác xử lý với hệ điều hành II. Chuẩn bị: - Thầy: Giáo án, SGK, phòng máy, máy chiếu. - Trò: Sách vở, đồ dùng học tập. III. Tiến trình bài học: 1. Ổn định lớp: 2. Bài giảng: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài th số 3: giao tiếp với hệ điều hành Windows 1. Màn hình nền và nút Start - Màn hình nền chứa các biểu tượng dẫn tới 1 chương trình tương ứng. GV: Tổ chức, hướng dẫn hs thực - Nút Start có các vai trò: hành trên máy để làm quen và giao + Cung cấp bảng chọn công việc tiếp với HĐH Windows. + Kích hoạt chương trình + Cấu hình hệ thống Control Panel HS: Thực hành các thao tác sử dụng + Tìm kiếm tệp, thư mục bảng chọn Start và các thao tác với + Hỗ trợ gõ lệnh trực tiếp cửa sổ; làm việc với các biểu tượng + Cung cấp bảng chọn ra khỏi HĐH. và bảng chọn trên cửa sổ 2. Cửa sổ Gv: Tống Trần Đức Trang: 43 Trường PTTH Trần Phú Giáo án Tin học 10 - Kích hoạt cửa sổ - Thay đổi kích thước cửa sổ - Di chuyển cửa sổ 3. Biểu tượng và bảng chọn - Các thao tác cơ bản: Chọn; kích hoạt; đổi tên; di chuyển; xoá; xem thuộc tính của biểu tượng. - Làm quen với các bảng chọn trong cửa sổ. 4. Tổng hợp - Các lựa chọn tổng hợp trong bảng chọn Start. 4. Củng cố: Lưu ý các kĩ năng thao tác với HĐH Windows. 5. Hướng dẫn về nhà: Học bài, làm bài tập. Chuẩn bị tiết thực hành tiếp IV. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: Tiết ppct: 31 - 32 BÀI THỰC HÀNH SỐ 5: THAO TÁC VỚI TỆP VÀ THƯ MỤC I. Mục tiêu bài: - Làm quen với hệ thống quản lý tệp trong Windows. - Thực hiện các thao tác với tệp và thư mục. - Khởi động 1 số chương trình đã cài đặt trong hệ thống II. Chuẩn bị: - Thầy: Giáo án, SGK, phòng máy, máy chiếu. - Trò: Sách vở, đồ dùng học tập. III. Tiến trình bài học: 1. Ổn định lớp: 2. Bài giảng: TG Hoạt động của GV và HS Nội dung bài thực hành số 5: Thao tác với tệp và thư mục Hoạt động 1: 1. Xem nội dung đĩa, thư mục - Kích hoạt biểu tượng My Computer. - GV hướng dẫn HS thực hiện các - Chọn đĩa hoặc thư mục và kích hoạt. Gv: Tống Trần Đức Trang: 44 Trường PTTH Trần Phú Giáo án Tin học 10 thao tác thực hành trên máy chiếu. 10p - HS thực hành theo chỉ dẫn của GV trên máy của mình. 2. Tạo thư mục mới, đổi tên tệp, thư mục a. Tạo thư mục mới - Mở thư mục sẽ chứa thư mục mới - Nháy phải chuột/ New/ Folder/ Gõ tên thư mục mới. b. Đổi tên tệp, thư mục - C1: Nháy phải chuột vào tên/ Rename/ Gõ tên mới - C2: Nháy chuột vào tên/ Nháy lại vào tên/ Gõ tên mới 3. Copy, di chuyển, xoá tệp, thư mục a. Copy: - Chọn tệp, thư mục cần copy - Bảng chọn Edit/ Copy - Chọn thư mục chứa - Bảng chọn Edit/ Paste b. Di chuyển: - Chọn tệp, thư mục cần di chuyển - Bảng chọn Edit/ Cut - Chọn thư mục chứa - Bảng chọn Edit/ Paste c. Xoá: - Chọn tệp, thư mục cần xoá - ấn Delete hoặc tổ hợp Shift + Delete 35p Hoạt động 2: HS tự thực hành trên máy của mình các thao tác vừa được hướng dẫn. Gv: Tống Trần Đức 4. Xem nội dung tệp và khởi động chương trình - Nháy đúp chuột lên biểu tượng tệp hoặc chương trình. Trang: 45 Giáo án Tin học 10 Trường PTTH Trần Phú 4. Củng cố: Lưu ý HS các kỹ năng sử dụng phím tắt hoặc chuột phải thay cho dùng bảng chọn. 5. Hướng dẫn về nhà: - Học và làm bài tập. - Chuẩn bị bài kiểm tra thực hành trên máy tính. IV. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: Tiết ppct: 33 KIỂM TRA THỰC HÀNH 1 TIẾT Đề bài: Câu1: Hãy mở biểu tượng My Computer trên máy và cho biết có bao nhiêu ổ đĩa trong máy, đó là những ổ đĩa nào? Câu 2: Tạo một cây thư mục đơn giản như sau: D:\ Khoi 10 Khoi 11 Khoi 12 10A 10B Câu 3: Cho một đường dẫn như sau: C:\luu tru\phan mem Gv: Tống Trần Đức Trang: 46 Trường PTTH Trần Phú Giáo án Tin học 10 Hãy tạo các thư mục có tên trong đường dẫn trên và vị trí của nó đúng với đường dẫn đã cho. Ngày soạn: Tiết ppct: 34 § 13: MỘT SỐ HỆ ĐIỀU HÀNH THÔNG DỤNG TG I. Mục tiêu bài: - Mở rộng hiểu biết của học sinh và nâng cao kiến thức về các hệ điều hành khác nhau. - Biết được lịch sử phát triển các hệ điều hành va một số đặc trưng cơ bản. II. Chuẩn bị: - Thầy: Giáo án, SGK, - Trò: Sách vở, đồ dùng học tập. III. Tiến trình bài học: 1. Ổn định lớp: 2. Bài cũ: Hãy phân loại hệ điều hành? Cho ví dụ? 3. Bài giảng: Hoạt động của GV và HS Nội dung một số hệ điều hành thông dụng 5p 1. Hệ điều hành MS DOS Gv: Tống Trần Đức Trang: 47 Trường PTTH Trần Phú - HS: Nhắc lại về hệ điều hành DOS đã biết ở bài trước. - GV: Giới thiệu về chế độ đa nhiệm của các thế hệ sau này. Giáo án Tin học 10 - Là sản phẩm của hãng Microsoft. - Là hệ điều hành đơn nhiệm một người dùng. - Giao tiếp với hệ điều hành thông qua hệ thống các câu lệnh. - Các thế hệ sau của DOS đã hỗ trợ chế độ đa nhiệm. 2. Hệ điều hành WINDOWS - Là sản phẩm của hãng Microsoft. 15p - Chế độ đa nhiệm. - HS: Nhắc lại về hệ điều hành - Hệ thống giao diện dễ sử dụng. WINDOWS đã biết ở bài trước. - Cung cấp nhiều công cụ xử lý đồ hoạ và đa phương tiện hiệu quả. - GV: Giới thiệu thêm về hệ điều hành - Đảm bảo khả năng làm việc trong môi này. Cho HS lấy ví dụ một số thế hệ trường mạng. Windows đã biết? - Một số phiên bản của Windows như Windows 95, 98, 2000, NT, ME, XP và - HS: Lấy ví dụ. Windows Vista.. 3. HĐH Unix và Linux a. HĐH Unix - Là sản phẩm của hãng AT&T từ những năm 10p 1970. - GV: Giới thiệu về hệ điều hành và - Là hệ điều hành đa nhiệm nhiều người dùng. các đặc trưng cơ bản của nó. - Hệ thống quản lý tệp đơn giản và hiệu quả, dễ sử dụng. - Có các modul và chương trình tiện ích hệ thống phong phú. - Có tính mở rất cao do 90% các module được -GV: Giới thiệu về tính mở cao của hệ viết trên ngôn ngữ bậc cao nên người sử dụng điều hành Unix. có thể thay đổi dễ dàng. -HS: ghi nhận kiến thức. b. HĐH Linux - Là sản phẩm được phát triển từ hệ điều hành 10p Unix nhưng nó cung cấp cả chương trình nguồn và hoàn toàn miễn phí. Do đó tính mở -GV: Giới thiệu về hệ điều hành rất cao, đảm bảo bản quyền. Gv: Tống Trần Đức Trang: 48 Giáo án Tin học 10 Trường PTTH Trần Phú Linux. -GV: Cho hs nhận xét về hạn chế của hệ điều hành khi có tính mở rất cao như thế? * Chú ý: Do tính mở cao nên cả Unix và Linux đều có hạn chế là có qúa nhiều khác biệt gĩưa các phiên bản, mất tính kế thừa và đồng bộ. -HS: Nhận xét, ghi nhận kiến thức. 4. Củng cố: Nhắc lại các hệ điều hành thông dụng và ưu, nhược điểm của mỗi loại hệ điều hành. 5. Hướng dẫn về nhà: Học bài, làm bài tập. Ôn tập chuẩn bị cho tiết ôn tập cuối học kỳ I. IV. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: Tiết ppct: 35 § : ÔN TẬP HỌC KỲ I TG I. Mục tiêu bài: - Hệ thống hoá các kiến thức cơ bản đã học của học sinh trong học kỳ I - Ôn tập chuẩn bị cho kiểm tra học kì I II. Chuẩn bị: - Thầy: Giáo án, SGK, - Trò: Sách vở, đồ dùng học tập. III. Tiến trình bài học: 1. Ổn định lớp: 2. Bài cũ: Kết hợp trong bài. 3. Bài giảng: Hoạt động của GV và HS Nội dung ôn tập học kỳ i Gv: Tống Trần Đức Trang: 49 Trường PTTH Trần Phú Giáo án Tin học 10 I. Các KN cơ bản -GV: Tổ chức học sinh ôn tập theo nhóm theo các chủ đề và trình bày. - HS: Hoạt động theo nhóm, ôn tập các chủ đề và phát biểu. -HS: Quan sát, nghe bài trình bày và bổ sung, sửa chữa nếu cần. 1. Thông tin, dữ liệu: - Các đơn vị đo dung lượng dữ liệu 2. Cấu trúc chung của máy tính: - Gồm 5 bộ phận chính: CPU; Bộ nhớ trong; Bộ nhớ ngoài; TB vào; TB ra. 3. Bài toán và thuật toán: - Xác định bài toán - Tính chất của thuật toán: 3 tính chất: tính dừng, tính xác định, tính đúng đắn. - Có 2 cách biểu diễn thuật toán: Liệt kê; dùng sơ đồ khối. 4. Ngôn ngữ lập trình - 3 ngôn ngữ: Máy, hợp ngữ, bậc cao. -GV: Nhận xét, sửa chữa và tổng kết kiến thức . -HS: Ghi nhận kiến thức. 5. Giải bài toán trên máy tính - 5 bước: Xác định bt; thuật toán; chương trình; hiệu chỉnh; viết tài liệu 6. Phần mềm máy tính - Phần mềm hệ thống, Phần mềm ứng dụng. II. Hệ điệu hành -GV: Tổ chức học sinh ôn tập theo nhóm theo các chủ đề và trình bày. 1. Khái niệm HĐH: - Phân loại HĐH - Các chức năng chung của HĐH - HS: Hoạt động theo nhóm, ôn tập các chủ đề và phát biểu. 2. Tệp, Thư mục - Quy định tên tệp và thư mục trong 2 HĐH WINDOWS và MS DOS - Các đặc trưng của hệ thống quản lý tệp Gv: Tống Trần Đức Trang: 50 Giáo án Tin học 10 Trường PTTH Trần Phú -HS: Quan sát, nghe bài trình bày và bổ sung, sửa chữa nếu cần -GV: Nhận xét, sửa chữa và tổng kết kiến thức . 3. Làm việc với HĐH - 2 cách làm việc với HĐH: dùng câu lệnh; dùng các bảng chọn, cửa sổ, hộp thoại... - 3 cách ra khỏi HĐH: Turn Off; Stand By; Hibernate. -HS: Ghi nhận kiến thức. 4. Củng cố: - Thống kê các mảng kiến thức cho HS cần nắm vững nhằm chuẩn bị tốt đề kiểm tra HKI 5. Hướng dẫn về nhà: - Ôn tập kỹ các mảng kiến thức cơ bản. - Làm các bài tập dạng trắc nghiệm khách quan để chuẩn bị cho kiểm tra học kỳ I. IV. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: Tiết ppct: 36 KIỂM TRA HỌC KỲ I Đề bài: Câu 1:(4đ) Hãy so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa hai cách đặt tên cho tệp trong hai hệ điều hành MS-DOS và hệ điều hành WINDOWS ? Câu 2:(6đ) Hãy trình bày đầy đủ 3 bước để tìm giá trị nhỏ nhất(Min) của một dãy số nguyên a1,a2,…,aN bao gồm N số. Đáp án: Câu 1:(4đ) + Giống nhau: - Tên tệp đều có 2 phần, phần tên và phần mở rộng, giữa 2 phần được ngăn cách nhau bởi dấu chấm(.). Gv: Tống Trần Đức Trang: 51 Giáo án Tin học 10 Trường PTTH Trần Phú + Khác Không phân biệt chữ in hoa và chữ thường. Phần tên tệp không được chứa các ký tự \ / : * ? “ < > | Phần mở rộng(Phần đuôi têp) có thể đặt hoặc không đặt. nhau: Hệ điều hành MS-DOS Hệ điều hành WINDOWS -Phần tên không được quá 8 ký tự. -Phần tên không được quá 255 ký tự. -Phần tên không chứa dấu cách. -Phần tên có thể chứa dấu cách. -Phần mở rộng không được quá 3 ký -Phần mở rộng được đặt quá 3 ký tự. tự. Câu 2:(6đ) Bước 1: Xác định bài toán: - INPUT: Số nguyên dương N và dãy N số nguyên a1,a2,…,aN - OUTPUT: Giá trị nhỏ nhất Min của dãy số. Bước 2: Ý tưởng: - Khởi tạo giá trị Min=a1. - Lần lượt với i từ 2 đến N, so sánh giá trị số hạng ai với giá trị Min, nếu ai N thì đưa ra giá trị Min rồi kết thúc; - B4: So sánh: Nếu ai < Min thì Min <—> Min thì i <—> N? Đ Đưa ra Min; Kết thúc S ai < Min S Gv: Tống Trần Đức i <—>@<đ> -HS: Tìm hiểu bài. Lấy VD minh hoạ Ví dụ: ; ... 4. Vấn đề bảo mật thông tin a. Quyền truy cập website - Một số website, để truy cập, người dùng phải đăng nhập bằng tên và mật khẩu đã đăng kí với nhà cung cấp. b. Mã hoá dữ liệu -GV: Tổ chức cho HS tìm hiểu về - Mã hoá thông tin là biện pháp bảo mật rất quyền truy cập website và việc mã tốt. hoá dữ liệu - Thông tin đã được mã hoá gọi là bản mã; việc khôi phục TT gọi là giải mã. -HS: Tìm hiểu bài. Ghi nhận kiến c. Nguy cơ nhiễm Virus thức. - Khi tham gia truy cập vào các trang web, Gv: Tống Trần Đức Trang: 80 Giáo án Tin học 10 Trường PTTH Trần Phú - GV: Giới thiệu về nguy cơ nhiễm Virus và cách phòng chống. tải các dữ liệu, thông tin... thì có thể bị nhiễm Virus. - Để bảo vệ máy, NSD nên sử dụng các phần mềm chống Virus - HS: Ghi nhận kiến thức. 4. Củng cố: - Tổng hợp các dịch vụ chính và thông dụng của Internet. 5. Hướng dẫn về nhà: Học bài. Chuẩn bị bài thực hành số 10. IV. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: Tiết ppct: 63 BÀI TẬP TG I. Mục tiêu bài: - Hệ thống lại các kiến thức trọng tâm về mạng máy tính và Internet. - Hướng dẫn chữa câu hỏi và bài tập SGK II. Chuẩn bị: - Thầy: Giáo án, SGK. - Trò: Sách vở, đồ dùng học tập. III. Tiến trình bài học: 1. Ổn định lớp: 2. Bài cũ: 3. Bài giảng: Hoạt động của GV và HS Nội dung I. Lý thuyết: 1. Phương tiện truyền thông: -GV: Tổ chức cho HS ôn tập, hệ - kết nối có dây: cáp, vỉ mạng, modem.. thống kiến thức lý thuyết theo các đề - kết nối không dây: modem, vỉ mạng không mục chính. dây. - Kiểu bố trí MT: đường thẳng, vòng tròn, hình sao. - HS: Trả lời các câu hỏi ôn tập lý 2. Phân loại mạng: Gv: Tống Trần Đức Trang: 81 Giáo án Tin học 10 Trường PTTH Trần Phú thuyết theo gợi ý của GV. -GV: Lưu ý HS: Vi phạm vấn đề bảo an là phạm pháp. - LAN, WAN, INTERNET. 3. Mô hình mạng - ngang hàng - khách chủ 4. Địa chỉ máy tính : IP 5. Các dịch vụ cơ bản của Internet - WWW: truy cập website - Tìm kiếm TT: máy tìm kiếm - Thư điện tử - Các DV khác: Chat; Game; Shop... 6. Vấn đề bảo an: - Quyền truy cập website - Mã hoá bảo mật - Virus và chống Virus II. Câu hỏi và bài tập - Các câu hỏi và bài tập SGK trang 140 và 144. -GV: Tổ chức hỏi và gợi ý HS trả lời các câu hỏi bài tập SGK. 4. Củng cố: - Tóm tắt kiến thức chính cần nắm vững trong bài - Lưu ý khả năng lây nhiễm virus khi truy cập Internet và cách phòng chống. 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài và làm bài cũ. - Chuẩn bị bài kiểm tra 1 tiết. IV. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: Tiết ppct: 64 - 65 BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH SỐ 10 SỬ DỤNG TRÌNH DUYỆT INTERNET EXPLORER I. Mục tiêu bài: - Làm quen với việc sử dụng trình duyệt IE Gv: Tống Trần Đức Trang: 82 Trường PTTH Trần Phú TG Giáo án Tin học 10 - Làm quen với 1 số trang Web để đọc, lưu thông tin và duyệt các trang web bằng các liên kết II. Chuẩn bị: - Thầy: Giáo án, SGK, phòng máy. - Trò: Sách vở, đồ dùng học tập. III. Tiến trình bài học: 1. Ổn định lớp: 2. Bài cũ: 3. Bài giảng: Hoạt động của GV và HS Nội dung t.h 10: sd trình duyệt ie -GV: Tổ chức và hướng dẫn cho HS thực hành khởi động IE và truy cập và duyệt các trang web. -HS: Thực hành theo hướng dẫn của giáo viên. I. Hướng dẫn thực hành: 1. Khởi động trình duyệt IE: - Start \ Pro...

This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.