Trên kề có 10 quyển sách khác nhau hỏi có bao nhiêu cách lấy 4 quyển sách từ 10 quyển sách đã cho

- Định nghĩa: Cho tập hợp A gồm n phần tử (n ≥ 1). Mỗi kết quả của sự sắp xếp thứ tự n phần tử của tập hợp A được gọi là một hoán vị của n phần tử đó.

Show

- Nhận xét: Hai hoán vị của n phần tử khác nhau ở thứ tự sắp xếp.

Chẳng hạn, hai hoán vị abc và cab của ba phần tử a; b; c là khác nhau.

2. Số các hoán vị

Kí hiệu: Pn là số các hoán vị của n phần tử.

- Định lí: Pn = n.(n – 1).(n – 2)….2.1

- Chú ý: Kí hiệu n.(n – 1)…2.1 là n! (đọc là n là giai thừa), ta có: Pn = n!.

- Ví dụ 1. Có bao nhiêu cách xếp 10 học sinh thành một hàng ngang.

Lời giải:

Số cách xếp 10 học sinh thành một hàng ngang là 10! cách.

II. Chỉnh hợp

1. Định nghĩa.

- Cho tập hợp A gồm n phần tử (n ≥ 1).

Kết quả của việc lấy k phần tử khác nhau từ n phần tử của tập hợp A và sắp xếp chúng theo một thứ tự nào đó được gọi là một chỉnh hợp chập k của n phần tử đã cho.

- Ví dụ 2. Lớp 11A2 có 40 học sinh. Khi đó; mỗi cách chọn ra 4 bạn làm tổ trưởng tổ 1; tổ 2; tổ 3; tổ 4 chính là số chỉnh hợp chập 4 của 40 học sinh.

2. Số các chỉnh hợp

- Kí hiệu Ank là số các chỉnh hợp chập k của n phần tử (1 ≤ k ≤ n) .

- Định lí:Ank  =  n(n−1)...(n−k+ ​1)

- Ví dụ 3. Từ năm điểm phần biệt A; B; C; D; E  ta lập được bao nhiêu vectơ khác  có điểm đầu và điểm cuối là năm điểm đã cho.

Lời giải:

Một vectơ được xác định khi biết điểm đầu và điểm cuối của nó.

Số vecto khác 0→ có điểm đầu và điểm cuối là năm điểm đã cho chính là chỉnh hợp chập 2 của 5 phần tử:

Do đó, ta có: A52  =  5.4.3=  60 vectơ thỏa mãn đầu bài.

- Chú ý:

a) Với quy ước 0! = 1 ta có: Ank  =  n!(n−k)!;  1  ≤ k ≤n.

b) Mỗi hoán vị của n phần tử cũng chính là một chỉnh hợp chập n của n phần tử đó.

Vì vậy: Pn  =​​  Ann.

III. Tổ hợp

1. Định nghĩa.

- Giả sử tập A có n phần tử (n ≥ 1). Mỗi tập con gồm k phần tử của A được gọi là một tổ hợp chập k của n phần tử đã cho.

- Chú ý: Số k trong định nghĩa cần thỏa mãn điều kiện 1 ≤ k ≤ n. Tuy vậy, tập hợp không có phần tử nào là tập rỗng nên ta quy ước gọi tổ hợp chập 0 của n phần tử là tập rỗng.

- Ví dụ 4. Cho tập A = {3; 4; 5; 6}.

Ta liệt kê các tổ hợp chập 3 của A là: {3; 4; 5}; {3; 4; 6}; {3; 5; 6}; {4; 5; 6}.

2. Số các tổ hợp.

Kí hiệu Cnk là số các tổ hợp chập k của n phần tử ( 0 ≤ k ≤ n).

- Định lí: Cnk  =  n!k!(n−k)!.

Ví dụ 5. Cho 8 điểm phân biệt A; B; C; D; E; F; G; H, trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng, ta lập được bao nhiêu tam giác có 3 đỉnh là 8 điểm đã cho.

Mình thắc mắc ở chỗ chia 10 quyển sách khác nhau thành 5 phần, mỗi phần 2 quyển. Làm như vậy thì có là coi là tính đến thứ tự ko. Nếu ko thì bạn có thể giải thích giúp mình tại sao lại ko được ko?

Cảm ơn nhiều.


Tất nhiên cái đó không thể coi là sắp thứ tự rồi, vì đó chỉ là cách chọn ra 5 cặp (mỗi cặp 2 quyển) một cách bất kì thôi. Ta có thể hiểu cách chọn 2 quyển (tạm thời là 2 quyển đã) là một thao tác bốc bừa ra 2 quyển sách trong số 10 quyển sách và sau đó xếp chúng vào cùng 1 cặp. Vậy đó có được coi là sắp thứ tự không? Câu trả lời là không:

Giả sử ta bốc được 2 quyển a và b. Nếu nó là sắp thứ tự thì cái việc ta bốc ra quyển a trước, quyển b sau và việc bốc ra quyển b trước, quyển a sau là hai trường hợp hoàn toàn khác nhau, thế nhưng nếu ta xét theo bản chất thực sự thì đó chỉ là 1 trường hợp mà thôi. Bạn hiểu cả rồi chứ ?

Cần sắp xếp 5 quyển toán, 7 lí, 3 hóa lên 1 kệ dài. Có bao nhiêu cách sắp xếp sao cho:

a) 5 quyển sách toán nằm cạnh nhau

b) 5 quyển sách toán nằm cạnh nhau và không có 2 quyển hóa nào nằm cạnh nhau

Xem chi tiết

Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số cho sau: \(y = \left( {2 - \sqrt 3 } \right)\sin 2x + \cos 2x\)

23/10/2022 |   1 Trả lời

  • Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số cho sau: \(y = {\left( {\sin x - \cos x} \right)^2} + 2\cos 2x + 3\sin x\cos x\)

    24/10/2022 |   1 Trả lời

  • Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số cho sau: \(y = \left( {\sin x + 2\cos x} \right)\left( {2\sin x + \cos x} \right) - 1\)

    24/10/2022 |   1 Trả lời

  • Biết rằng \(\cos {{2\pi } \over 5} = {{\sqrt 5 - 1} \over 4}\) hãy đưa ra biểu thức \(\sin x + \sqrt {5 + 5\sqrt 5 } \cos x\) về dạng \(C\sin \left( {x + \alpha } \right)\)

    24/10/2022 |   1 Trả lời

  • Từ khẳng định là (khi x thay đổi, hàm số \(y = \sin x\) nhận mọi giá trị tùy ý thuộc đoạn \(\left[ { - 1;1} \right]\)”, hãy chứng minh rằng: khi x thay đổi, hàm số \(y = a\sin x + b\cos x\) (a, b là hằng số, \({a^2} + {b^2} \ne 0\)) lấy mọi giá trị tùy ý thuộc đoạn \(\left[ { - \sqrt {{a^2} + {b^2}} ;\sqrt {{a^2} + {b^2}} } \right]\)

    23/10/2022 |   1 Trả lời

  • Giải phương trình lượng giác cho sau: \(4\sin x - 3\cos x = 5\)

    23/10/2022 |   1 Trả lời

  • Giải phương trình lượng giác cho sau: \(3\cos x + 2\sqrt 3 \sin x = {9 \over 2}\)

    23/10/2022 |   1 Trả lời

  • Giải phương trình lượng giác cho sau: \(3\sin 2x + 2\cos 2x = 3\)

    24/10/2022 |   1 Trả lời

  • Giải phương trình lượng giác cho sau: \(2\sin 2x + 3\cos 2x = \sqrt {13} \sin 14x\)

    23/10/2022 |   1 Trả lời

  • Tìm các giá trị x thuộc \(\left( { - {{3\pi } \over 4};\pi } \right)\) thỏa mãn phương trình cho sau với mọi m: \({m^2}\sin x - m{\sin ^2}x - {m^2}\cos x + m{\cos ^2}x \)\(= \cos x - \sin x\)

    23/10/2022 |   1 Trả lời

  • Thực hiện tìm các giá trị \(\alpha \) để phương trình \(\left( {\cos \alpha + 3\sin \alpha - \sqrt 3 } \right){x^2} \)\(+ \left( {\sqrt 3 \cos \alpha - 3\sin \alpha - 2} \right)x \)\(+ \sin \alpha - \cos \alpha + \sqrt 3 = 0\) có nghiệm x = 1

    23/10/2022 |   1 Trả lời

  • Thực hiện tìm các giá trị \(\alpha \) để phương trình \(\left( {2\sin \alpha - {{\cos }^2}\alpha + 1} \right){x^2} \)\(- \left( {\sqrt 3 \sin \alpha } \right)x + 2{\cos ^2}\alpha \)\(- \left( {3 - \sqrt 3 } \right)\sin \alpha = 0\) có nghiệm \(x = \sqrt 3 \)

    24/10/2022 |   1 Trả lời

  • Giải phương trình lượng giác sau: \(12\cos x + 5\sin x \)\(+ {5 \over {12\cos x + 5\sin x + 14}} + 8 = 0\)

    23/10/2022 |   1 Trả lời

  • lớp 11A có 40 học sinh trong đó có 24 nam và 16 nữ. Cần chọn 5 học sinh để tham gia đại hội đoàn thanh niên, có bao nhiêu cách chọn 5 học sinh trong đó có ít nhất một bạn nữ.

    Giải nhanh hộ em bài toán phần tự luận này với ạ

    25/10/2022 |   0 Trả lời

  • Giải phương trình lượng giác cho sau: \({\sin ^2}x - 2\sin x\cos x - 3{\cos ^2}x = 0\)

    26/10/2022 |   1 Trả lời

  • Giải phương trình lượng giác cho sau: \(6{\sin ^2}x + \sin x\cos x - {\cos ^2}x = 2\)

    25/10/2022 |   1 Trả lời

  • Giải phương trình lượng giác cho sau: \(\sin 2x - 2{\sin ^2}x = 2\cos 2x\)

    26/10/2022 |   1 Trả lời

  • Giải phương trình lượng giác cho sau: \(2{\sin ^2}2x - 3\sin 2x\cos 2x + {\cos ^2}2x = 2\)

    25/10/2022 |   1 Trả lời

  • Giải phương trình lượng giác cho sau: \(4\sin x\cos \left( {x - {\pi \over 2}} \right) + 4\sin\left( {\pi + x} \right)\cos x \)\(+ 2\sin \left( {{{3\pi } \over 2} - x} \right)\cos \left( {\pi + x} \right) = 1\)

    25/10/2022 |   1 Trả lời

  • Giải phương trình lượng giác cho sau: \(2{\sin ^3}x + 4{\cos ^3}x = 3\sin x\)

    25/10/2022 |   1 Trả lời

  • Giải phương trình lượng giác cho sau: \(3{\sin ^2}{x \over 2}\cos \left( {{{3\pi } \over 2} + {x \over 2}} \right) + 3{\sin ^2}{x \over 2}\cos {x \over 2} \) \(= \sin {x \over 2}{\cos ^2}{x \over 2} + {\sin ^2}\left( {{x \over 2} + {\pi \over 2}} \right)\cos {x \over 2}\)

    25/10/2022 |   1 Trả lời

  • Số đo của một trong các góc của tam giác vuông ABC là nghiệm của phương trình: \({\sin ^3}x + \sin x\sin 2 x - 3{\cos ^3}x = 0\). Chứng minh ABC là tam giác vuông cân.

    25/10/2022 |   1 Trả lời

  • Hãy dùng công thức biến đổi tích thành tổng để giải phương trình sau: \(\sin x\sin 7x = \sin 3x\sin 5x\)

    25/10/2022 |   1 Trả lời

  • ADSENSE

    ADMICRO

    ADSENSE