Thuốc bôi trĩ cho trẻ em 3 tuổi

Bài viết được tham vấn chuyên môn cùng Bác sĩ Trần Mai Phương - Khoa Nhi - Sơ sinh, Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Central Park.

Bệnh trĩ ở trẻ em gây ra do trẻ ngồi trên bề mặt cứng quá lâu, cố gắng rặn khi đi đại tiện, chế độ ăn uống thiếu cân đối, viêm ruột, ít vận động hoặc di truyền từ bố mẹ.

Trẻ em mắc trĩ có thể do một số nguyên nhân bao gồm:

  • Ngồi trên bề mặt cứng liên tục trong thời gian dài;
  • Ngồi bô quá lâu: Nếu trẻ ngồi bô hơn 10 phút thì nguy cơ trẻ mắc trĩ cao hơn bình thường. Theo đó, thời gian ngồi trên bô kéo dài quá lâu dẫn đến máu dồn lại và tích tụ ở vùng xương chậu, dễ dẫn đến trĩ;
  • Cố gắng rặn khi đi đại tiện;
  • Chế độ ăn uống thiếu cân đối, như ăn ít chất xơ, không uống đủ nước, làm tăng nguy cơ táo bón, nguy cơ dẫn đến trĩ;
  • Quấy khóc dữ dội và thường xuyên sẽ dễ khiến v. Nguyên nhân là vì khi la khóc dữ dội, máu trong cơ thể sẽ bị đẩy dồn xuống vùng xương chậu và làm gia tăng áp lực lên bụng từ bên trong, dẫn đến tình trạng ứ đọng máu trong khu vực trực tràng;
  • Bệnh trĩ ở trẻ em có thể do di truyền từ bố hoặc mẹ. Trường hợp này, triệu chứng bệnh có thể quan sát thấy ngay trong tuần đầu tiên sau sinh. Một số trẻ trong lúc đi đại tiện hoặc khi khóc thì những nốt trĩ thò ra ngoài hậu môn, khiến trẻ cảm thấy rất khó chịu;
  • Viêm ruột cũng là yếu tố liên quan đến sự hình thành búi trĩ;
  • Tương tự như người lớn, ít vận động, không tham gia chơi thể thao là một trong những nguyên nhân gây ra bệnh trĩ ở trẻ em.

Thuốc bôi trĩ cho trẻ em 3 tuổi

Bệnh trĩ ở trẻ em có thể do di truyền từ bố hoặc mẹ

Đối tượng trẻ nhỏ, đặc biệt là trẻ sơ sinh và trẻ mới tập đi, không có khả năng diễn đạt chính xác điều gì đang xảy ra khiến chúng khó chịu. Do đó, bố mẹ cần phải theo dõi cẩn thận và lưu ý đến một vài triệu chứng nhất định để xác định xem bé có đang bị trĩ hay không.

Bệnh trĩ ở trẻ nhỏ có khả năng dẫn đến những tình trạng khác, chẳng hạn như táo bón hoặc nứt hậu môn. Một số triệu chứng báo hiệu bệnh trĩ ở trẻ em bao gồm:

  • Xuất hiện vệt máu đỏ tươi lẫn trong phân;
  • Rò rỉ chất nhầy ở cửa hậu môn;
  • Trẻ đau, khóc khi đi đại tiện;
  • Phân cứng, khô.

Nếu quý phụ huynh nghi ngờ trẻ đang mắc bệnh trĩ, hãy đến gặp bác sĩ nhi khoa để được thăm khám và chẩn đoán chính xác. Mặc dù có biểu hiện giống bệnh trĩ nhưng có thể những dấu hiệu bệnh không phải do bệnh trĩ gây ra, ví dụ như khi thấy trẻ đi ngoài ra máu thì vẫn có khả năng trẻ mắc phải một bệnh lý khác nghiêm trọng hơn.

Khi đã đưa ra được kết luận chính xác sau quá trình thăm khám, bác sĩ sẽ thông báo cho bố mẹ và tìm phương án xử trí phù hợp để giải quyết các vấn đề thật hiệu quả, giúp trẻ bớt khó chịu và hạn chế quấy khóc, khiến cho triệu chứng ngày càng nặng hơn.

Cách điều trị bệnh trĩ ở trẻ cần căn cứ vào đặc điểm bệnh cảnh của trẻ để áp dụng phương pháp cải thiện thích hợp. Ở nhà, gia đình có thể áp dụng một trong những cách sau đây để hạn chế tác hại của bệnh:

  • Điều chỉnh lại chế độ ăn uống của trẻ để trở nên cân đối hơn, tránh việc chỉ cho ăn một loại thức ăn. Nên thường xuyên bổ sung cho trẻ các rau củ, hoa quả, trái cây tươi ngon để cung cấp đầy đủ chất xơ, hạn chế nguy cơ trẻ bị táo bón;

Thuốc bôi trĩ cho trẻ em 3 tuổi

Bổ sung rau củ quả cho trẻ khi mắc bệnh trĩ

  • Giúp trẻ hình thành thói quen đi đại tiện đúng giờ, tốt nhất mỗi ngày đại tiện một lần vào một thời điểm nhất định;
  • Giữ gìn vệ sinh tại khu vực hậu môn, nên rửa nước ấm sau khi đại tiện và trước khi đi ngủ.

Bệnh trĩ ở trẻ em không chỉ gây ra đau đớn, khó chịu mà còn dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm nếu không phát hiện và điều trị kịp thời. Bệnh có nguy cơ dẫn đến mất máu, nhiễm trùng nặng nếu không tiến hành điều trị từ sớm.

Là lĩnh vực trọng điểm của hệ thống Y tế Vinmec, Khoa Nhi luôn mang lại sự hài lòng cho Quý khách hàng và được các chuyên gia trong ngành đánh giá cao với:

  • Quy tụ đội ngũ y bác sĩ hàng đầu về Nhi khoa: gồm các chuyên gia đầu ngành, có trình độ chuyên môn cao (giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ, thạc sĩ), giàu kinh nghiệm, từng công tác tại các bệnh viện lớn như Bạch Mai, 108.. Các bác sĩ đều được đào tạo bài bản, chuyên nghiệp, có tâm - tầm, am hiểu tâm lý trẻ. Bên cạnh các bác sĩ chuyên khoa Nhi trong nước, khoa Nhi còn có sự tham gia của các chuyên gia nước ngoài (Nhật Bản, Singapore, Úc, Mỹ) luôn tiên phong áp dụng những phác đồ điều trị mới nhất và hiệu quả nhất.
  • Dịch vụ toàn diện: Trong lĩnh vực Nhi khoa, Vinmec cung cấp chuỗi các dịch vụ khám - chữa bệnh liên hoàn từ Sơ sinh đến Nhi và Vaccine,... theo tiêu chuẩn Quốc tế để cùng bố mẹ chăm sóc sức khỏe bé từ khi lọt lòng đến tuổi trưởng thành
  • Kỹ thuật chuyên sâu: Vinmec đã triển khai thành công nhiều kỹ thuật chuyên sâu giúp việc điều trị các căn bệnh khó trong Nhi khoa hiệu quả hơn: phẫu thuật thần kinh - sọ, ghép tế bào gốc tạo máu trong điều trị ung thư.
  • Chăm sóc chuyên nghiệp: Ngoài việc thấu hiểu tâm lý trẻ, Vinmec còn đặc biệt quan tâm đến không gian vui chơi của các bé, giúp các bé vui chơi thoải mái và làm quen với môi trường của bệnh viện, hợp tác điều trị, nâng cao hiệu quả khám chữa bệnh.

Để được tư vấn trực tiếp, Quý Khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đăng ký lịch trực tuyến TẠI ĐÂY. Tải ứng dụng độc quyền MyVinmec để đặt lịch nhanh hơn, theo dõi lịch tiện lợi hơn!

Nguyên nhân và dấu hiệu của bệnh trĩ

Phân biệt sa trực tràng và trĩ

XEM THÊM:

Các loại thuốc bôi trĩ cho trẻ em thường được chỉ định cho những bé bị trĩ nhẹ giúp giảm thiểu tạm thời các triệu chứng của bệnh. Tuy nhiên nếu không được sử dụng đúng cách thuốc có thể gây ra rất nhiều biến chứng và làm ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của trẻ, vì vậy các bậc phụ huynh phải hết sức lưu ý.

Thuốc bôi trĩ cho trẻ em 3 tuổi

Theo thống kê của bệnh viện cho thấy hầu hết trẻ em mắc bệnh trĩ đều là do bị táo bón kéo dài. Đây là hậu quả của việc không ăn hoặc ít ăn rau, dùng nhiều thuốc kháng sinh gây loạn khuẩn đường ruột, trẻ ít vận động hoặc uống ít nước… Việc bị táo bón thường xuyên khiến cho trẻ phải rặn mạnh mỗi khi đại tiện và chính điều này đã làm gia tăng áp lực lên các tĩnh mạch ở hậu môn trực tràng gây hình thành nên búi trĩ. Việc điều trị bệnh trĩ cho trẻ em nên được tiến hành sớm bởi nếu không có biện pháp ngăn chặn kịp thời búi trĩ sẽ ngày càng sưng to khiến cho trẻ bị đau đớn khó chịu. Nghiêm trọng hơn bé có thể gặp một số biến chứng nguy hiểm như áp xe hậu môn, nứt kẽ hậu môn, rò hậu môn… Đối với trường hợp này, một trong những biện pháp chữa bệnh trĩ cho trẻ được áp dụng phổ biến đó chính là dùng thuốc bôi ngoài hậu môn. Vậy nên dùng thuốc bôi trĩ cho trẻ em loại nào tốt nhất?

Mách bạn 2 loại thuốc bôi trĩ cho trẻ em tốt nhất hiện nay

Hiện nay trên thị trường có nhiều loại thuốc bôi trĩ nhưng không phải loại thuốc nào cũng an toàn và dùng được cho trẻ. Nếu các bậc phụ huynh chưa biết nên dùng loại thuốc nào cho con em mình hãy tham khảo những gợi ý ngay sau đây:

1. Thuốc bôi trĩ cho trẻ Preparation H

Preparation H có nguồn gốc từ Mỹ cũng là một trong những loại thuốc bôi trĩ cho trẻ em trên 12 tuổi rất an toàn thường được bác sĩ chỉ định. Thuốc chứa các thành phần và công dụng như:

  • Thành phần Phenylephrine HCl: Có tác dụng giảm các triệu chứng sưng, đau và ngứa ngáy ở hậu môn.
  • Dầu khoáng: Kháng viêm, chống co thắt trực tràng, đồng thời giảm cảm giác đau của các cơ trơn ở ống hậu môn
  • Các thành phần khác: Chiết xuất nha đam, chiết xuất cây phỉ, sáp ong, methylparaben…

– Cách sử dụng: Sử dụng tối đa 4 lần/ngày. Lưu ý trước khi bôi thuốc cần vệ sinh sạch sẽ khu vực hậu môn và thấm khô, sau đó lấy 1 lượng thuốc vừa đủ thoa vào hậu môn.

– Giá bán:300.000- 340.000 VNĐ/ tuýp 26g

– Đánh giá: Thuốc lâu thẩm thấu nên tác dụng hơi chậm và đôi khi hơi bất tiện vì cảm giác nhờn rít ở hậu môn. Đây cũng là một trong những loại thuốc bôi trĩ cho trẻ có giá tương đối cao.

Thuốc bôi trĩ cho trẻ em 3 tuổi
thuốc bôi trĩ cho trẻ em tốt

2. Thuốc bôi trĩ Titanoreine

Thuốc bôi trĩ Titanoreine có nguồn gốc từ Pháp là loại thuốc đặc chế dành cho trẻ em trên 12 tuổi và người trưởng thành. Thuốc có chứa các thành phần chính là Carraghénates, Titanium dioxide, Zn oxide, lidocaine. Một số khuyến cáo về tác dụng chính của thuốc bôi trĩ cho trẻ em Titanoreine được đưa ra như sau:

  • Giúp các mô trong búi trĩ co lại tạm thời, nhờ vậy mà hiện tượng viêm, sưng đau ở búi trĩ giảm đi nhanh chóng.
  • Đồng thời làm giảm tình trạng nóng rát, ngứa ngáy và khó chịu ở khu vực hậu môn – một trong những triệu chứng điển hình của bệnh trĩ.
  • Tạm thời làm tê liệt các đầu dây thần kinh ở khu vực hậu môn ngăn không cho tín hiệu đau, nhức truyền lên hệ thần kinh trung ương.
  • Tăng cường tuần hoàn máu xuống búi trĩ giúp cho quá trình tuần hoàn diễn ra nhẹ nhàng và làm giảm các triệu chứng đau, nhức.

– Cách sử dụng: Sử dụng thuốc tối đa 4 lần/ngày và thường bôi thuốc sau khi đi vệ sinh.

– Giá bán: 240.000 VNĐ/ tuýp 20g

– Đánh giá: Mặc dù giá của loại thuốc này hơi đắt song thuốc cho tác dụng giảm đau nhanh chỉ sau 5-10 phút sử dụng. Được đánh giá là một trong những loại thuốc an toàn nhất hiện nay nên thuốc bôi trĩ Titanoreine không chỉ dùng được cho trẻ em mà ngay cả phụ nữ đang mang thai và cho con bú cũng có thể sử dụng.

Thuốc bôi trĩ cho trẻ em 3 tuổi
Thuốc bôi trĩ cho trẻ em Titanoreine

Để ngăn chặn tình trạng bệnh trĩ tái phát ở trẻ, các bậc phụ huynh cần phải biết rằng: 

+ Cải thiện thực đơn cho trẻ là điều hết sức quan trọng giúp cho hệ tiêu hóa làm việc nhẹ nhàng hơn. Cụ thể là cân bằng lượng tinh bột, chất xơ, vitamin và các khoáng chất để trẻ có đủ năng lượng phát triển và đẩy lùi tình trạng bệnh.

+ Cho trẻ uống đủ nước: Đây là cách giúp cải thiện tình trạng táo bón và giúp cho quá trình đào thải phân ra ngoài dễ dàng hơn. Ngoài nước lọc thì phụ huynh nên cải thiện bằng các loại nước ép trái cây, sữa đậu nành, canh,…

+ Hệ tiêu hóa của trẻ trong thời gian này chưa hoàn chỉnh nên việc sử dụng thuốc cho trẻ cần được sự chỉ định của bác sĩ chuyên khoa, tránh tình trạng gây táo bón ở trẻ.

+ Hạn chế cho trẻ ngồi bô trong thời gian dài: Vì lúc này hệ tĩnh mạch ở hậu môn của trẻ chưa được hoàn thiện. Do đó, việc ngồi lâu, rặn mạnh khiến cho hệ tĩnh mạch dễ bị viêm nhiễm, phù nề và bị sưng búi trĩ. Cách cải thiện tốt nhất trong trường hợp này là tập cho trẻ thói quen đại tiện đúng giờ.

+ Tạo lối sống lành mạnh cho trẻ như thường xuyên cho trẻ vận động, tập thể dục và hạn chế trẻ ngồi 1 chỗ, ăn quá nhiều thức ăn, trẻ béo phì.

Thuốc bôi trĩ cho trẻ em 3 tuổi

Thuốc bôi trĩ cho trẻ em nếu không được sử dụng đúng cách có thể gây ra rất nhiều biến chứng nghiêm trọng làm ảnh hưởng đến sức khỏe và làm cho bệnh trĩ trở nên nặng nề, khó điều trị hơn. Vì vậy, trẻ cần được thăm khám và chỉ định sử dụng thuốc theo đúng tình trạng bệnh để đảm bảo an toàn đối với sức khỏe.

Thông tin hữu ích đối với bạn đọc:

Thuốc bôi trĩ cho trẻ em 3 tuổi

Bài được quan tâm

  • Thuốc bôi trĩ cho trẻ em 3 tuổi
    Thuốc bôi trĩ cho trẻ em 3 tuổi
  • Thuốc bôi trĩ cho trẻ em 3 tuổi
    Thuốc bôi trĩ cho trẻ em 3 tuổi
  • Thuốc bôi trĩ cho trẻ em 3 tuổi
    Thuốc bôi trĩ cho trẻ em 3 tuổi
  • Thuốc bôi trĩ cho trẻ em 3 tuổi
    Thuốc bôi trĩ cho trẻ em 3 tuổi