Tại sao Trung Quốc lại không thực hiện đường lối một đất nước, một chế độ ở Hồng Kông

Tại sao Trung Quốc lại không thực hiện đường lối “một đất nước, một chế độ” ở Hồng Công?

...

Tại sao Trung Quốc lại không thực hiện đường lối “một đất nước, một chế độ” ở Hồng Công?

A. Do người dân Hồng Công không đồng ý

B. Do Trung Quốc muốn khai thác tối đa những lợi thế của Hồng Công

Đáp án chính xác

C. Do áp lực của dư luận quốc tế

D. Do Trung Quốc không nắm được quyền kiểm soát ở đây

Xem lời giải

Hồng Kông: Vì sao Trung Quốc cố duy trì "Một quốc gia, hai chế độ"?

Đăng ngày: 25/07/2019 - 11:18Sửa đổi ngày: 30/07/2019 - 12:01

Tại sao Trung Quốc lại không thực hiện đường lối một đất nước, một chế độ ở Hồng Kông
Tại sao Trung Quốc lại không thực hiện đường lối một đất nước, một chế độ ở Hồng Kông

Nguồn hình ảnh, Getty Images

Những căng thẳng gia tăng với Đài Loan đã hướng sự tập trung về Trung Quốc. Nhiều người tự hỏi liệu Chủ tịch Tập Cận Bình muốn Trung Quốc được nhìn nhận như thế nào trên chính trường quốc tế. Lịch sử có thể mang lại những gợi ý, Rana Mitter, Giáo sư Lịch sử từ Đại học Oxford nhận định.

Trung Quốc hiện là cường quốc trên toàn cầu, một điều hiếm khi có thể tưởng tượng được cách đây vài thế kỷ.

Đôi khi sức mạnh của Trung Quốc cũng bắt nguồn từ sự hợp tác với thế giới rộng lớn, như ký Hiệp định về chống biến đổi Khí hậu Paris.

Hoặc thỉnh thoảng sức mạnh có nghĩa là cạnh tranh với Trung Quốc, như Sáng kiến Một vành đai một con đường, một mạng lưới các dự án xây dựng tại hơn 60 quốc gia, đầu tư vào nhiều quốc gia bị mất nguồn vốn vay từ các nước phương Tây.

Nhưng nhiều tuyên bố của Trung Quốc cũng mang tính đối đầu cao.

Bắc Kinh lên án Mỹ tìm cách "kiềm chế" mình thông qua Hiệp ước AUKUS, một thỏa thuận quân sự giữa Australia - Anh - Mỹ, cảnh cáo Anh sẽ gánh chịu "hậu quả' vì đã cấp visa đặc biệt cho người Hong Kong định cư sau Luật an ninh Quốc gia mới, và tuyên bố đảo Đài Loan phải được thống nhất với Trung Quốc Đại lục.

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình cũng khẳng định vị trí của Trung Quốc trên chính trường quốc tế mạnh mẽ hơn bất kỳ người tiền nhiệm nào, kể từ thời của Mao Trạch Đông, lãnh tụ vĩ đại của Trung Quốc trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh.

Nhưng những nhân tố khác trong ngôn từ của Chủ tịch Tập đã bắt nguồn từ cội rễ sâu xa hơn - xét về tính chất lịch sử, cổ đại và hiện đại.

Đây là 5 trong số những chủ đề đã được lặp lại nhiều lần.

Hong Kong đứng trước tương lai ngày một bất định

Tại sao Trung Quốc lại không thực hiện đường lối một đất nước, một chế độ ở Hồng Kông
Tại sao Trung Quốc lại không thực hiện đường lối một đất nước, một chế độ ở Hồng Kông

Nguồn hình ảnh, NurPhoto/Getty Images

Chụp lại hình ảnh,

Người dân Hong Kong vẫn mua báo Apple Daily tại các quầy báo hôm 18/6/2021, một ngày sau khi tòa soạn của tờ báo ủng hộ dân chủ này bị cảnh sát khám xét và năm lãnh đạo báo bị chính quyền bắt giữ

Năm 2007-2009 tôi có cơ hội được sống và làm việc ở Hong Kong, trong ấn tượng của tôi, Hong Kong là mảnh đất duyên dáng, ngăn nắp sạch sẽ với hệ thống cơ sở hạ tầng và giao thông công cộng vô cùng thông minh tiện lợi.

Mặc dù nhiều người Hong Kong có định kiến về người Việt Nam do những di chứng của lịch sử để lại như vấn đề thuyền nhân, trại tị nạn, nhìn chung người Hong Kong rất thân thiện và lịch sự.

Đi đường nếu sơ ý va nhẹ vào một thanh niên Hong Kong, bạn sẽ không kịp có hội xin lỗi vì họ ngay lập tức nói "sorry" hay lời xin lỗi với bạn.

Cảnh sát Hong Kong bắt 5 người tại tờ báo ủng hộ dân chủ

Hong Kong đóng băng tài sản của tỷ phú Jimmy Lai

Thực chất bất bình đẳng ở Trung Quốc thế nào?

Hong Kong cáo buộc 47 nhà hoạt động dân chủ tội 'lật đổ'

TQ đang làm gì để thu hút nhân tài và ngăn chảy máu chất xám?

Người Hong Kong rất có ý thức tuân thủ pháp luật và giữ vệ sinh nơi công cộng. Tôi chưa bao giờ chứng kiến người Hong Kong vứt rác nơi công cộng.

Năm 2008, khi tham dự Lễ tưởng niệm sự kiện Thiên An Môn ngày 4/6 tại công viên Victoria, tôi thật sự xúc động chứng kiến sau buổi lễ mọi người lặng lẽ ra về trong trật tự, cả công viên không một mảnh rác, thậm chí trước khi đứng lên tất cả ngồi xuống cạo sạch lệ nến tan chảy trên nền bê tông.

Trước năm 1997, bạn khó có cơ hội mua hàng giả ở Hong Kong. Người Hong Kong tự hào về "ngôi nhà chung hiện đại duyên dáng", tự hào về nền giáo dục theo tiêu chuẩn quốc tế, hệ thống pháp luật nghiêm minh không tham nhũng.

Hiểu được những đặc điểm trên sẽ giúp chúng ta lý giải vì sao người Hong Kong phản ứng cực đoan với người Trung Quốc Đại Lục, đặc biệt du khách du lịch từ Đại Lục sang với thói quen vứt rác khạc nhổ bừa bãi, nạn hàng giả tràn lan v.v…

Năm 2019, chính quyền Đặc khu Hong Kong đưa ra Dự luật dẫn độ, theo đó nghi phạm sẽ có khả năng bị dẫn độ sang Đại Lục xét xử, ngay lập tức gặp phải sự phản đối mạnh mẽ của người dân Hong Kong vì phản bội lại nguyên tắc "một quốc gia, hai chế độ".

Hàng triệu người dân Hong Kong đã xuống đường phản đối dự luật, ban đầu là diễu hành ôn hòa sau leo thang thành xung đột bạo lực nghiêm trọng giữa người biểu tình và cảnh sát.

Tại sao Trung Quốc lại không thực hiện đường lối một đất nước, một chế độ ở Hồng Kông
Tại sao Trung Quốc lại không thực hiện đường lối một đất nước, một chế độ ở Hồng Kông

Nguồn hình ảnh, Anthony Kwan/Getty Images

Chụp lại hình ảnh,

Báo Apple Daily vẫn ra 500.000 bản trong ngày 18/6/2021 ngay sau khi tòa soạn bị bố ráp

Điểm sáng của phong trào là sự tham gia của sinh viên người Hong Kong. Mặc dù, phía chính quyền Đặc khu đã nhượng bộ đình chỉ sau đó rút bỏ hoàn toàn Dự luật nhưng những người lãnh đạo của phong trào như tỷ phú truyền thông Jimmy Lai, Joshua Wong, Agnes Chow đều bị bắt giam và tuyên án tù.

Mới đây thôi, truyền thông quốc tế đưa tin Cảnh sát Hong Kong sáng ngày 17/06/2021 bắt giữ năm người có trách nhiệm của Apple Daily, tờ báo do nhà tỷ phú ủng hộ tự do và nhân quyền Jimmy Lai sáng lập, trong đó có tổng biên tập bị câu lưu và tòa soạn bị khám xét.

Đây được cho là chiến dịch bố ráp thứ hai trong vòng chưa đầy một năm được tiến hành nhắm vào tờ báo ủng hộ dân chủ ở Hong Kong.