Tại sao thanh ray xe lửa lại có khe hở


Giải thích tại sao giữa hai thanh ray lại có khe hở?

Thảo luận 1

Người ta phải chừa khoảng cách giữa chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray đường tàu hoả để khi trời nóng, các thanh ray nở ra sẽ không bị cản trở lẫn nhau, các thanh ray nở ra ko bị chồng ép lên nhau hoặc làm lệch đường ray =>gây tai nạn.

Thảo luận 2

Khi trời nắng nóng các thanh ray sẽ nở vì nhiệt, chúng sẽ dài ra nên nếu không để trống thì đường ray sẽ bị cong và ... ô kìa 1 chiếu tàu đã đi lên thiên đường ;))

Thảo luận 3

Đây là do hiện tượng sự nở tăng kích thước của vật rắn bạn ạ. Khi nhiệt độ tăng thì kích thước của vật rắn theo các phương đều tăng lên theo định luật của sự nở dài, nên thể tích của vật tăng lên. Đó là sự nở thể tích hay sự nở khối.

Vật rắn khi nở ra hay co lại đều tạo nên một lực khá lớn tác dụng lên vật khác tiếp xúc với nó. Do đố người ta phải chú ý đến sự nở vì nhiệt trong kỹ thuật.Giữa hai thanh ray có khoảng cách là để tránh tác hại của sự nở vì nhiệt bạn ạ

Nếu giữa các thanh ray không có khe hở (hoặc khe hở nhỏ) khi nhiệt độ tăng cao (ma sát tàu chạy qua) sẽ gây tác hại khôn lường.

Thảo luận 4

Bạn học vật lý chưa? Đường ra là các đoạn ngắn nối lại với nhau và người ta để ra 1 khoảng cách nhỏ. Vì nếu để đường ray là 1 đoạn dài, thì khi tàu đi qua gây ma sát lớn thì đường ray sẽ bị nóng (Hiện tượng giãn nở do nhiệt độ cao ) đường ray sẽ bị bung lên gây nguy hiểm. 

Tại sao đường rây xe lủa lại có khe hở? 

Giúp em vs mai em thi r ạ!

Các câu hỏi tương tự

Tại sao chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt lại có một khe hở?

A. Vì không thể hàn hai thanh ray lại được

B. Vì để vậy sẽ lắp các thanh ray dễ dàng hơn

C. Vì khi nhiệt độ tăng thanh ray sẽ dài ra có chỗ giãn nở

D. Vì chiều dài thanh ray không đủ.

Hãy giải thích:

- Tại sao giữa các tòa nhà lớn thường có khi hở?

- Tại sao các ống nước thương được nối với nhau bằng đẹm cao su?

- Tại sao ở các nắp của bình xăng xe thường có một lỗ rất nhỏ?

- Tại sao không nên để xe đạp điện ngoài nắng

tại sao chổ đường ray tàu hoả lại có khe hở

Các câu hỏi tương tự

Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 900 g được treo vào lò xo có độ cứng 100 N/m. Đầu kia của lò xo được gắn lên trần một toa tàu. Con lắc bị kích thích mỗi khi bánh của toa tàu gặp chỗ nối nhau của đường ray. Biết chiều dài của mỗi đường ray là 12 m. Để biên độ dao động lớn nhất thì tàu chạy thẳng đều với tốc độ bằng

A. 72 km/h.

B. 12 km/h.

C. 43,2 km/h.

D. 20 km/h

Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 100 g được treo vào lò xo có độ cứng 10 N/m. Đầu kia của lò xo được gắn trên trần một toa tàu. Con lắc bị kích thích mỗi khi bánh của toa tàu gặp chỗ nối nhau của đường ray. Biết chiều dài của mỗi đường ray là 12,5 m. Lấy g   =   π 2   ( m / s 2 ) . Để biên độ dao động của con lắc lớn nhất thì tàu chạy với tốc độ xấp xỉ bằng

A. 46,2 km/h

B. 19,8 km/h

C. 71,2 km/h

D. 92,5 km/h

Một con lắc đơn có chiều dài là 0,5 m treo vào trần của tàu hỏa. Con lắc chịu tác dụng của ngoại lực khi tàu hỏa gặp chỗ nối của đường ray, khoảng cách giữa các chỗ nối là 24 m. Lấy g = 10 m/ s 2 s và  π 2 = 10. Con lắc dao động với biên độ lớn nhất khi đoàn tàu chuyển động thẳng đều với vận tốc xấp xỉ là

A. 17 km/h.

B. 16,1 m/s.

C. 61,1 km/h

D. 4,8 m/s

Một con lắc đơn được treo vào trần một toa của một đoàn tầu hỏa. Khi tàu đứng yên, con lắc dao động bé với chu kì 2 s. Một khúc cua mà đường ray nằm trên mặt phẳng nằm ngang có dạng một cung tròn bán kính cong 400 m. Cho biết gia tốc rơi tự do là g = 10 m / s 2 , bán kính cong là rất lớn so với chiều dài con lắc và khoảng cách giữa hai đường ray. Khi đoàn tàu này chuyển động với tốc độ không đổi 15 m/s trên khúc cua nói trên thì chu kì dao động nhỏ của con lắc gần với giá trị nào sau đây nhất?

A. 1,998 s.

B. 1,999 s.

C. 1,997 s.

D. 2,000 s.

Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 44 cm, được treo vào trần một toa xe lửa. Con lắc bị kích thích dao động mỗi khi bánh của toa xe gặp chỗ nối của đường ray. Hỏi tàu chạy thẳng đều với tốc độ bằng bao nhiêu thì biên độ của con lắc lớn nhất. Cho biết chiều dài mỗi thanh ray là 25,52 m. Lấy g = 9,8 m / s 2 .

A. 19,2 km/h.

B. 69 km/h.

C. 5932 m/s.

D. 1,91 km/h.

chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt lại có một khe hở vì để chứa khoảng trống cho giữa hai đầu thanh ray xe lửa giãn nở ra khi trời nóng, nếu như không có khoảng trống sẽ làm đường ray bị hỏng, trật đường ray gây tại nạn cho tàu lửa

Chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt lại có một khe hở vì để chừa khoảng trống cho giữa hai đầu thanh ray xe lửa giãn nở ra khi trời nóng, nếu như không có khoảng trống sẽ làm đường ray bị hỏng, trật đường ray gây tai nạn cho tàu lửa

muốn bt thì hỏi cô vật lý nhá !🥲😗

Vì : Nếu người ta ghép các thanh ray đường tàu sát nhau thì khi mùa hè, trời nắng hoặc khi có đoàn tàu chạy qua thì các thanh ray sẽ nóng lên và nở ra. Thanh ray này sẽ là vật cản trên đường nở của thanh ray kia , và thanh ray kia sẽ là vật cản trên đường nở của thanh ray này, nên phải ghép 2 thanh ray cách nhau 1 vài cm , để khi chúng nở ra vì nhiệt thì không bị ngăn cản, sẽ không sinh ra lực tác dụng vào nhau ,suy ra chúng sẽ không bao giờ bị vỡ, và sẽ không bị hỏng đường.


Vì : Nếu người ta ghép các thanh ray đường tàu sát nhau thì khi mùa hè, trời nắng hoặc khi có đoàn tàu chạy qua thì các thanh ray sẽ nóng lên và nở ra. Thanh ray này sẽ là vật cản trên đường nở của thanh ray kia , và thanh ray kia sẽ là vật cản trên đường nở của thanh ray này, nên phải ghép 2 thanh ray cách nhau 1 vài cm , để khi chúng nở ra vì nhiệt thì không bị ngăn cản, sẽ không sinh ra lực tác dụng vào nhau ,suy ra chúng sẽ không bao giờ bị vỡ, và sẽ không bị hỏng đường.


vì thanh ray nở ra colaij bạn ạ


Lý do là vì: Chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt lại có một khe hở vì để chừa khoảng trống cho giữa hai đầu thanh ray xe lửa giãn nở ra khi trời nóng, nếu như không có khoảng trống sẽ làm đường ray bị hỏng, trật đường ray gây tai nạn cho tàu lửa.

Chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt lại có một khe hở vì để chừa khoảng trống cho giữa hai đầu thanh ray xe lửa giãn nở ra khi trời nóng, nếu như không có khoảng trống sẽ làm đường ray bị hỏng, trật đường ray gây tai nạn cho tàu lửa.

Để khi trời nóng thanh ray sẽ bị nở ra, nếu không có khe hở thì tanh ray sẽ bị cong và sẽ gây ra tai nạn đường sắt sảy ra.

để 2 đầu thanh xe lửa giãn nở 

Chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt lại có một khe hở vì để chứa khoảng trống cho giữa hai đầu thanh ray xe lửa giãn nở ra khi trời nóng, nếu như không có khoảng trống sẽ làm đường ray bị hỏng, trật đường ray gây tại nạn cho tàu lửa.

chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt lại có một khe hở vì để chứa khoảng trống cho giữa hai đầu thanh ray xe lửa giãn nở ra khi trời nóng, nếu như không có khoảng trống sẽ làm đường ray bị hỏng, trật đường ray gây tại nạn cho tàu lửa

Vì nếu chỗ nối hai thanh ray của đường tàu hỏa không có khe hở thì khi trời nóng, đường ray sẽ bị sự nở vì nhiệt làm cho dài ra và gây một lực rất lớn mà đường ray lại bị ngăn cản thì lực lớn đó sẽ khiến cho dường ray bị cong, có thể gây ra tai nạn cho tàu hỏa đi ngang qua.

vì vào mùa nóng , các thanh sắt dãn  nở vì nhiệt , nếu làm các thanh sắt của đường ray sát nhau thì khi chúng dãn nở sẽ tạo ra 1 lực mạnh làm cong đường ray , các thanh sắt có thể dãn nở chồng chất lên nhau , gây nguy hiểm cho quá trình hoạt động của tàu