Sức chịu tải tính toán của cọc 250x250

BÊ TÔNG CỐT THÉP

on 02/03/2020

  • Theo mục 7.1.7 TCVN 10304:2014:
    • Tính toán cọc theo cường độ vật liệu cần tuân theo các yêu cầu của các tiêu chuẩn hiện hành về kết cấu bê tông cốt thép.
    • Do đó, việc xác định sức chịu tải theo vật liệu của cọc có thể coi như việc xác định khả năng chịu lực của cột chịu nén đúng tâm có liên kết một đầu ngàm và một đầu khớp.
1. Chiều dài tính toán của cọc
  • Chiều dài tính toán của cọc xác định theo công thức:

  • Trong đó:
    • ν: Hệ số phụ thuộc liên kết 2 đầu cọc; ν = 0.7 (Liên kết ngàm-khớp)
    • : Chiều dài cọc từ đáy đài đến mặt ngàm trong đất. (mục 7.1.8)

Sức chịu tải tính toán của cọc 250x250

  • Nếu hạ cọc khoan nhồi và cọc ống xuyên qua tầng đất và ngàm vào nền đá với tỷ số:

thì lấy

  • * h là chiều sâu hạ cọc tính từ:
    • mũi cọc tới mặt đất thiết kế đối với móng cọc đài cao (đài có đáy nằm
           cao hơn mặt đất).  
    • mũi cọc tới đáy đài đối với móng cọc đài thấp (đài có đáy tựa trên mặt đất hay nằm dưới mặt đất).
2. Độ mảnh của cọc
  • Độ mảnh của cọc được xác định như sau:

3. Sức chịu tải cọc theo vật liệu
  • Sực chịu tải cọc theo vật liệu được xác định theo công thức:

)

  • Trong đó:
    Sức chịu tải tính toán của cọc 250x250

Trong quá trình làm móng, việc chọn phương pháp móng cọc nào phụ thuộc rất nhiều yếu tố, trong đó yếu tố xét đến sức chịu tải của cọc là rất quan trọng, mỗi loại cọc cùng với các phương pháp thi công khác nhau sẽ cho ra các kết quả về sức chịu tải khác nhau, vậy cụ thể sưc chịu tải của cọc bê tông là gì?

(1).jpg)

Sức chịu tải của cọc bê tông là sức chịu tải nhỏ nhất theo đất nền và theo vật liệu.Sức chịu tải theo vật liệu là khả năng chịu tải của vật liệu làm cọc trong quá trình chịu lực và thi công, xét tới yếu tố sự tác động của nền đất, chất lượng cọc.Sức chịu tải theo đất nền là khả năng chịu tải của sức kháng thành cộng với sức kháng mũi cọc.

Sức chịu tải của cọc bê tông được tính bằng phương pháp phân tích hay thí nghiệm hiện trường.khi tính toàn đất được chia thành 2 nhóm chính là đất dính gồm các loại đất sét và đất rời bao gồm các loại đất cát và bùn không dẻo.

1.Sức chịu tải theo vật liệu làm cọc.

Tùy vào chất liệu mà cọc có giá trị chịu tải khác nhau, dưới đây chúng tôi chỉ đề cập tới việc tính toán sức chịu tải của cọc bê tông cốt thép.

Đa số trường hơp khi thiết kế là rơi vào trường hợp cọc chịu nén đúng tâm do đài cọc tiếp tính toán cấu kiện bê tông chịu nén đúng tâm.Lúc này sức chịu tải được tính theo CT:

Pvl =µ.(Rb.Ab+RscAst)

Ast là tổng diện tích cốt thép chịu lực.

Ab diện tích bê tông.

Rsc là cường độ tính toán của cốt thép.

Rb là cường độ chịu nén của bê tông.

µ là hệ số giảm khả năng chịu lực do ảnh hưởng của uốn dọc.Được tính theo trong TCVN 5574:2012.

.jpg)

2.Tính toán sức chịu tải của cọc theo đất nền.

Tùy thuộc vào tính chất đất , đất càng tốt thì ta càng có lợi, sức chịu tải càng lớn.Ngược lại nếu gặp phải đất yếu thì sức chịu tải sẽ kém đi.

Tính toán sức chịu tải của cọc theo đất nền được xác định theo CT:

Qa =( γo/γn).(Rc,u/γk)-Wc.

Rc,u là sức chịu tải trọng nén cực hạn.

Wc là trọng lượng bản thân cọc có kể đến hệ số độ tin cậy, bằng 1,1.

.γo là hệ số điều kiện làm việc, kể đến yếu tố tăng mức độ đồng nhất của nền đất khi sử dụng cọc làm móng.

.γn là hệ số tin cậy về tầm quan trọng của công trình, lấy bằng 1,2;1,5.

.γk là hệ số độ tin cậy theo đất xác định theo TCVN 5574:2012.

Sức chịu tải tính toán của cọc 250x250

3. Kiểm tra khả năng chịu tải của cọc.

Theo TCVN 10304:2014, tải trọng nén dọc trục tác dụng lên cọc cần so sánh với sức chịu tải tính toán theo vật liệu và theo đất nền.

Tải trọng của công trình truyền lên móng được gọi là tải trọng tính toán theo TCVN, do tiêu chuẩn tính toán theo phương pháp trạng thái giới hạn.

Với nhứng kiến thức được đúc kết từ những công trình thi công ép cọc bê tông,chúng tôi hi vọng những góp ý trên đây sẽ phần nào có ích cho độc giả tham khảo.

Sức chịu tải tính toán của cọc 250x250

TẠI SAO CHỌN CHÚNG TÔI – ÉP CỌC BÊ TÔNG LỘC PHÁT

1. Chất lượng tốt nhất: chúng tôi cam kết chất lượng cọc và dịch vụ thi công ép cọc của chúng tôi luôn đảm bảo chất lượng, là nền móng vững chắc cho các công trình, ngôi nhà của quý khách hàng. Với kinh nghiệm nhiều năm trong nghề, đã thực hiện hàng loạt công trình khác nhau, chúng tôi là một trong những đơn vị đi đầu trong lĩnh vực đúc và thi công ép cọc bê tông.

2. Chính sách ưu đãi: chúng tôi có những chính sách ưu đãi dành cho các đối tác là công ty, nhà thầu xây dựng, các khách hàng truyền thống.

3. Đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp: đội ngũ nhân viên được đào tạo bài bản, nhiều kinh nghiệm, phong cách phục vụ chuyên nghiệp, chu đáo, tận tình, đảm bảo khách hàng sẽ hài lòng.

4. Giá cả cạnh tranh

Là đơn vị trực tiếp sản xuất và thi công ép cọc bê tông, chúng tôi khẳng định giá cả mà chúng tôi đưa ra cho quý khách hàng luôn luôn cạnh tranh nhất.

1 cọc bê tông 200X200 chịu tại bao nhiêu?

Cụ thể, sức chịu tải của cột 200×200 là từ 40 tấn – 60 tấn. Sức chịu tải này phù hợp cho những công trình xây dựng có quy mô vừa và nhỏ và ứng dụng phương pháp thi công bằng máy tải.

Sức chịu tải của cọc là gì?

Sức chịu tải của cọc bê tông là khả năng gánh chịu các phần lực của toàn bộ công trình. Thông thường, yếu tố này phần lớn phụ thuộc vào nền đất và chất liệu cọc được sử dụng. Và đây được xem là yếu tố gây tác động khá nhiều lên công trình nên rất được quan tâm.

1 trụ bê tông chịu được bao nhiêu tấn?

Các loại trụ bê tông được đổ vuông 250x250mm có sức chịu tải trong khoảng từ 60 tới 90 tấn đối với công trình tiến hành thi công bằng máy Tải. Các loại trụ bê tông được đổ vuông 300x300mm có sức chịu tải với trọng lượng từ 70 đến 150 tấn đối với công trình thực hiện thi công bằng máy Robot hoặc máy Tải.

Cọc vuông 250x250 dài bao nhiêu?

2/ Quy trình sản xuất cọc bê tông cốt thép đúc sẵn?.