So sánh nhũ tương và hỗn dịch

 DẠNG BÀO CHẾ = Dược chất + Tá dược  DẠNG THUỐC = Dạng bào chế hoàn chỉnh = Dạng bào chế + Bao bì + Nhãn thuốc + Tờ HDSD

BAO BÌ CẤP 1 (Bao bì sơ cấp)

BAO BÌ CẤP 2

(Bao bì thứ cấp Tiếp xúc trực tiếp với thuốc Tiếp xúc gián tiếp với thuốc

VD: Hộp đựng vỉ thuốc viên nang  Vỉ nhôm tx trực tiếp viên nang = Vậy vỉ nhôm là bao bì cấp  Hộp giấy đựng vỉ nhôm chứa viên nang  gián tiếp vs viên nang = Vậy hộp giấy là bao bì cấp 2.  Vỏ nang KO phải bao bì vì ta uống vào chứ ko bỏ đi (bao bì là thứ sẽ bỏ đi khi uống)

 CHẾ PHẨM: các sản phẩm thuốc đã được bào chế (quy mô CN, handmade, phòng TN,...)  BIỆT DƯỢC: thuốc sx ở quy mô CN, công thức riêng, bao bì đặc biệt, tên thương mại riêng.  DƯỢC CHẤT GENERIC: Dược chất hết thời gian bảo hộ sở hữu trí tuệ, mang tên gốc của dược chất (INN)  CHẾ PHẨM GENERIC: chế phẩm bào chế từ dược chất generic, mang tên gốc hoặc tên biệt dược (ko trùng với tên của biệt dược Brand name).  DƯỢC ĐIỂN: là bộ tiêu chuẩn nhà nc về chất lượng và phương pháp kiểm nghiệm đối với thuốc và nguyên liệu làm thuốc định thành phần, cách pha chế và kiểm nghiệm. Đươhc bổ sung định kỳ và tái bản. Dược Điển VN V năm 2018.

4 CÁCH PHÂN LOẠI CÁC DẠNG THUỐC

Theo đường dùng Theo thể chất Theo nguồn gốc công thức

Theo cấu trúc hệ phân tán

  • Uống - Tiêm
  • Trực tràng - Mắt
  • Âm đạo - Da
  • Tai – Mũi – Họng
  • Dạng lỏng
  • Dạng mềm (mỡ)
  • Dạng rắn
  • Dạng phun mù
  • Dược điển
  • Pha chế theo đơn
  • Tiêu chuẩn cơ sở/ NSX
  • Đồng thể (dung dịch, siro, potio, tiêm, nhỏ mắt...)
  • Dị thể (nhũ tương, hỗn dịch...)
  • Keo

5 YẾU TỐ CƠ BẢN CỦA GXP:

  • Con người ( quan trọng nhất)
  • Nguyên liệu
  • Tài liệu
  • Trang thiết bị
  • Môi trường

ÔN THI MÔN BÀO CHẾ - Cô Sao Mai Chương 1: ĐẠI CƯƠNG BÀO CHẾ HỌC

II. ĐẠI CƯƠNG SINH DƯỢC HỌC

SINH DƯỢC HỌC = TD SINH HỌC + TÍNH CHẤT LÝ HÓA
ĐỐI TƯỢNG CỦA SINH DƯỢC HỌC LÀ:
TÁC DỤNG SINH HỌC YẾU TỐ DƯỢC HỌC

 Đương dùng  Đặc điểm sinh lý  Tình trạng bệnh lý  Tương tác thuốc  Liều dùng  Thời gian dùng  Chế độ ăn uống...  Sinh dược học lâm sàng

 Tính chất hóa lý dược chất  Dạng thuốc  Công thức bào chế  Kỹ thuật bào chế  Điều kiện đóng gói, bảo quản...  Sinh dược học bào chế

 Ý NGHĨA SINH DƯỢC HỌC:
  • Ảnh hưởng các yếu tố lý hóa, kỹ thuật bào chế, sinh lý cơ thể đến tác dụng của thuốc.
  • Đáp ứng nhu cầu đa dạng và nâng cao hiệu quả điều trị.
  • Sử dụng thuốc hiệu quả: kê đơn, phối hợp thuốc, chế độ ăn uống, liều dùng...

SINH KHẢ DỤNG: là TỐC ĐỘ và MỨC ĐỘ hấp thu vào TUẦN HOÀN CHUNG và sẵn sàng ở nơi tác

động.  ĐƯỢC XĐ BẰNG CÁC THÔNG SỐ DƯỢC HỌC: o NỒNG ĐỘ TỐI ĐA (Cmax): mức độ và tốc độ hấp thu tối đa o THỜI GIAN TỐI ĐA (Tmax): tốc độ hấp thu o DIỆN TÍCH DƯỚI ĐƯỜNG CONG (AUC): mức độ hấp thu

LIỀU KHẢ DỤNG: phần liều được HẤP THU NGUYÊN VẸN.SINH KHẢ DỤNG TUYỆT ĐỐI: tỉ lệ nguyên vẹn so với liều dùng được hấp thu  Đánh giá ảnh

hưởng của đường dùng trên hiệu quả sinh học. F = [(AUCT)ABS/ (AUCT)IV]. [DIV/DABS]. 100 DABS : liều dạng thử (sd đường hấp thu khác) DIV : liều dạng IV

SINH KHẢ DỤNG TƯƠNG ĐỐI : dược chất ko sử dụng đương IV.  So sánh thuốc này – thuốc khác

F = [(AUCT)TEST/(AUCT)STANDARD]. [DSTANDARD / DTEST]. 100

F: Sinh khả dung tương đối DSTANDARD: liều dạng chuẩn DTEST: liều dạng thử

TƯƠNG ĐƯƠNG DƯỢC HỌC:  hiệu quả điều trị giống / khác nhau

GIỐNG KHÁC

 Cùng dạng bào chế  Cùng hàm lượng  Cùng hoạt chất  Cùng đường dùng  Sx theo GMP  Đạt tiêu chuẩn chất lượng tá dược

 Tá dược  Hình dạng  Tuổi thọ  Cơ chế phóng thích  Nhãn...

# THAY THẾ DƯỢC HỌC:
 GỐC HOẠT CHẤT GIỐNG NHAU:

o Dạng muối, ester, phức ... : tetracycline, clohydrat, phosphat... o Dạng thuốc: viên nén, viên nang... o Hàm lượng: paracetamol 325mg, 500mg... o Hệ thống: phóng thích kéo dài, phóng thích tức thời.

ÔN THI MÔN BÀO CHẾ - Cô Sao Mai Chương 2 : CÁC DẠNG THUỐC LỎNG – DUNG DỊCH THUỐC

CHƯƠNG 2 : CÁC DẠNG THUỐC LỎNG

2 DUNG DỊCH THUỐC

1. KHÁI NIỆM VỀ DD THUỐC – ƯU – NHƯỢC ĐIỂM DD THUỐC:

1 Khái niệm:

DD THUỐC là chế phẩm dạng lỏng gồm 1 hay n dược chất hòa tan vào 1 hay n hỗn hợp DM.

1 Phân loại:

Có 4 cách phân loại DD thuốc:  Theo đường dùng: Dùng trong – Dùng ngoài  Theo bản chất DM: DD nước / Dầu / Cồn / Glycerin  Theo cấu trúc lý hóa: DD thật – DD keo – DD cao phân tử  Theo tên gọi: Potio – Elixir – Thuốc nước chanh – Siro thuốc

  1. Ưu – Nhược điểm của DD thuốc:

ĐẶC ĐIỂM CỦA DD THUỐC  Hấp thu nhanh hơn dạng hỗn dịch, nhũ tương, thuốc rắn ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM

  • Đơn giản
  • Phân liều chính xác hơn hỗn dịch
  • TD nhanh hơn thuốc viên
  • Thích hợp cho người khó nuốt

o Kém ổn định hơn thuốc rắn o Dễ nhiễm khuẩn, Ko an toàn o Khó che giấu mùi vị khó chịu o Phân liều kém chính xác o Cồng kềnh, khó bảo quản

CÁCH GỌI LƯỢNG DM CẦN THIẾT (ml) ĐỂ HÒA TAN 1G CHẤT TAN RẤT DỄ TAN ≥1mL DỄ TAN 1-10mL TAN ĐƯỢC 10-30mL HƠI TAN 30-100mL KHÓ TAN 100-1,000mL RẤT KHÓ TAN 1,000-10,000mL THỰC TẾ KHÔNG TAN >10,000mL

3. KT BÀO CHẾ DD THUỐC:
  • gồm 4 GĐ: Cân đong cx  Hòa tan  Lọc: nhanh- trong-vô khuẩn  Đóng gói (thủ công, tự động, bán

tự động)

ÔN THI MÔN BÀO CHẾ - Cô Sao Mai Chương 2 : CÁC DẠNG THUỐC LỎNG – DUNG DỊCH THUỐC 2. THÀNH PHẦN CỦA DD THUỐC THÀNH PHẦN CỦA DD THUỐC DUNG MÔI NƯỚC + DM phân cực mạnh, hòa tan nhiều chất vô cơ  Nước acid: hòa tan các alkaloid base  Nước kiềm: hòa tan acid, chất lưỡng tính, saponin  Gốc Hydrocarbon càng dài thì độ tan trong nước càng giảm

  • KO hòa tan được nhựa, béo, alkaloid base
  • Là dẫn chất tốt cho các dạng thuốc (làm DM hòa tan chế phẩm) vì:
  • Hỗn hòa với dịch thể * Phù hợp với MT sinh lý
  • Phóng thích dược chất hoàn toàn * Được dung nạp hoàn toàn
  • Ko cản trở hấp thu * Ko có TD dược lý riêng

NƯỚC CẤT NƯỚC KHỬ KHOÁNG

NƯỚC RO NƯỚC THƠM

  • Tinh khiết hóa học và sinh vật  Pha chế dd thuốc
  • Tinh khiết hóa học nhưng ko đảm bảo chỉ tiêu vi sinh  Pha chế thuốc dùng ngoài, thuốc rửa, thuốc uống
  • Tinh khiết: 80- 90% ion hòa tan. Loại hoàn toàn VSV và chí nhiệt tố  Pha chế thuốc uống, thuốc rửa
  • Là nước bão hòa tinh dầu
  • Ko có td dược lý (trừ nước thơm lá đào, hạnh nhân đắng)  Pha dd thuốc với DC mùi vị khó chịu
    • 2 PP điều chế nước thơm:  PP Cất:
  • Cất kéo bằng hơi nước: (DL mỏng manh): hoa, lá
  • Cất kéo trực tiếp: thân, rễ  PP Hòa tan tinh dầu với nước:
  • Cồn làm chất trung gian hòa tan
  • Bột talc làm chất phân tán tinh dầu trong nước
  • Chất diện hoạt làm chất trung gian hòa tan ETHANOL + Hòa tan acid, kiềm hữu cơ, alkaloid và muối của chúng, nhựa, tinh dầu
  • Ko hòa tan pectin, gôm, protid, enzym...
  • Hỗn hòa với nước và glycerin
  • Hỗn hợp Ethanol – nước khả năng hòa tan cao hơn từng loại riêng rẽ
  • Một số DC bền trong enthanol hơn nước
  • Ethanol > 10%: chất kháng khuẩn
  • Ethanol 60-90%: DD sát trùng
  • Làm DM chiết xuất dược liệu
  • Pha chế thuốc dùng ngoài, thuốc uống, thuốc tiêm... ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM
  • Chất dẫn tốt, giúp hấp thu nhanh và hoàn toàn DC
  • Gây kích thích rồi ức chế TK
  • Độc gan
  • Lệ thuộc (nghiện)
  • Dễ bay hơi, dễ cháy, oxh
  • Làm đông vón protein GLYCERIN • GLYCERIN KHAN: dễ hút ẩm và kích ứng niêm mạc
  • GLYCERIN DƯỢC DỤNG 3% Nước
  • Glycerin > 20% : Diệt khuẩn
  • Giữ ẩm và bám dính tốt  Pha chế DD dùng ngoài DẦU THỰC VẬT + Là hỗn hợp các glycerid của acid béo bậc cao
  • DM ko phân cực, ko tan trong nước, ít tan trong ethanol (trừ dầu thầu dầu)
  • HÒA TAN: long não, methol, tinh dầu, alkaloid base, vit tan/dầu: A,D,E,K CHẤT PHỤ
  • Chất bảo quản + Chất đẳng trương + Chất chống OXH
  • Chất làm tăng độ tan + Chất điều chỉnh pH

ÔN THI MÔN BÀO CHẾ - Cô Sao Mai Chương 2 : SIRO - LỌC VÀ LÀM TRONG SIRO:

  • Lọc : túi vải/ giấy lọc

o Bột giấy lọc: 1g/1000g siro. Cho vào lúc siro đang nóng, đun sôi vài phút, sau đó lọc  Ưu: ko đưa tạp chất lạ vào o Albumin: 1 lòng trắng trứng vào 10L siro nguội  Trộn đều  Đun siro đến sôi, ko khuấy trộn  Lọc  Nhược: tương kỵ với dược chất o Than hoạt: 3-5%. Cho than hoạt vào siro đun sôi, lọc. 4. ĐIỀU CHẾ SIRO THUỐC 2 CÁCH ĐIỀU CHẾ SIRO THUỐC HÒA TAN DƯỢC CHẤT VÀO SIRO ĐƠN HÒA TAN ĐƯỜNG VÀO DƯỢC CHẤT Áp dụng:

  • Nồng độ đường thấp, phù hợp với dược chất đậm đặc hoặc cao cô đặc dược liệu
  • Chất dễ tan/ siro đơn
  • Chất khó tan cần hòa / DM thích hợp sau đó phối hợp với siro đơn

Áp dụng:

  • Quy mô nhỏ, nồng độ đường tối đa 64%
  • Trong công thức có dược liệu

ÔN THI MÔN BÀO CHẾ - Cô Sao Mai Chương 2 : POTIO

2 POTIO

60 -250 mL

  1. Định nghĩa:

Potio: thuốc nước vị ngọt (đường 20-30%), có 1 hay n dược chất pha chế theo đơn, uống từng thìa 910- 15ml), thời gian sử dụng ngắn (1-2 ngày)

  1. Phân loại: 3 loại: Potion dd _ Potio hỗn dịch _ Potio nhũ dịch
  2. Thành phần:
  3. Dược chất: hóa chất tinh khiết dược dụng, dịch chiết toàn phần, cao thuốc...
  4. Chất dẫn (Dung môi): nước cất, nước thơm, cồn thấp độ...
  5. Chất phụ:
  6. Chất làm ngọt: siro đơn, mật ong
  7. Chất nhũ hóa, gây thấm: gôm arabic...
  8. Điều chế
  9. CỒN THUỐC, CAO LỎNG: trộn kỹ với siro đơn trước khi thêm các chất khác.
  10. < 2g  theo giọt
  11. ≥ 2g  cân
  12. CAO MỀM, CAO ĐẶC: hòa tan với 1 ít siro đơn đun nóng hoặc glycerin.
  13. DƯỢC CHẤT KO TAN: thêm chất gây thấm  Đ.C hỗn dịch  “Lắc trước khi dùng”
  14. DẦU THẢO MỘC, MỠ ĐỘNG VẬT, DẦU KHOÁNG: thêm chất nhũ hóa (gôm)  Đ.C Nhũ dịch  “Lắc

trước khi dùng”

  • TINH DẦU: nghiền với đường rồi trộn với lượng siro có trong công thức

 KHÔNG ĐƯỢC LỌC POTION, NHŨ DỊCH, HỖN DỊCH  ĐIỀU CHẾ DÙNG TRONG 1-2 NGÀY  THỂ TÍCH ĐÓNG CHAI 60-250ML

ÔN THI MÔN BÀO CHẾ - Cô Sao Mai Chương 2 : NHŨ TƯƠNG

NHŨ TƯƠNG

  1. ĐỊNH NGHĨA
  2. NHŨ TƯƠNG: hệ phân tán vi dị thể gồm 2 tướng lỏng ko đồng tan
  3. NHŨ TƯƠNG THUỐC: thuốc dạng lỏng, đ.c bằng cách dùng chất nhũ hóa thích hợp để trộn đều 2 chất lỏng ko đồng tan hoặc ít tan với nhau
  4. NHŨ DỊCH: nhũ tương lỏng làm thuốc uống  Chỉ uống kiểu Nhũ Tương D/N
  5. ĐẶC ĐIỂM – THÀNH PHẦN ĐẶC ĐIỂM NHŨ TƯƠNG THUỐC ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM  Làm phong phú các dạng thuốc (thuốc mỡ, đạn, trứng...)  Dễ hấp thu. Độ phân tán cao  phát huy td điều trị  Che giấu mùi vị khó chịu  Hạn chế kích ứng niêm mạc  Phát huy td thuốc: thuốc tiêm dạng Nhũ tương D/N tiêm TM.
  6. Kém bền, tách lớp
  7. Phân liều ko chính xác
  8. Đ.c phải có phương tiện nhất định (chất nhũ hóa, thiết bị)

 THÀNH PHẦN NHŨ TƯƠNG THUỐC: gồm 3 thành phần: _ Tướng nội + Tướng Ngoại + Chất nhũ hóa HOẶC _ Tướng Dầu + Tướng Nước + Chất nhũ hóa  Tướng Dầu: chất lỏng ko tan/ nước, tinh dầu, dầu, mỡ, sáp, nhựa...  Tướng nước: Nước cất, dịch thảo mộc tan/ nước, nước thơm, ethanol, glycerin (DM hỗn hòa với nước)  Khi [Pha phân tán] ≤ 0%  KO dùng chất nhũ hóa  Khi [ Pha phân tán] = 0-2%  Ổn định bằng cách Gia tăng độ nhớt  Khi [Pha phân tán] > 2%  DÙNG chất nhũ hóa KIỂU NHŨ TƯƠNG HÌNH THÀNH PHỤ THUỘC VÀO ĐỘ TAN TRONG CHẤT NHŨ HÓA: (Chất nhũ hóa tan trong MT nào thì MT đó là Tướng/Pha ngoại)

  • Có 3 nhóm chất nhũ hóa:  CNH thiên nhân phân tử lớn  Chất diện hoạt  Chất rắn hạt rất nhỏ (CNH TĐ BẰNG CÁCH TẠO LỚP CƠ HỌC BAO QUANH TIỂU PHÂN CHẤT PT): (Hòa tan CNH này vào tướng/pha nào trước thì đó là tướng/pha ngoại): Bentonit, MgO, Al2O3... 3 NHÓM CHẤT NHŨ HÓA (CNH)  VAI TRÒ:  Giúp phân tán tạo thành NT ở GĐ bào chế  Ổn định NT trong QT Bảo quản CNH THIÊN NHIÊN PỬ LỚN CNH TỔNG HỢP/ BÁN TỔNG HỢP  Tạo ra nhũ tương kiểu D/N  Gôm arabic, adragant (độ nhớt <50 lần gôm arabic)  Cồn Saponin: bồ hòn, bồ kết ...  Dùng ngoài  Protein: gelantin, Gelactose, sữa, casein...  Tạo ra nhũ tương kiểu N/D  Sterol: cholesterol (lanolin, dầu gan cá, acid mật, mỡ lợn...)  Phospholipid (Lecithin): lòng đỏ trứng, đỗ tương...  Nt tiêm

 CHẤT DIỆN HOẠT:

  • Anion: đầu thân nước tích điện (-)
  • Cation: đầu thân nước tích điện (+)
  • Lưỡng tính: (+) và (-)
  • Ko ion hóa: Ko tích điện: span, tween... (Tween tan/nc ___ Span tan/dầu)  CNH ỔN ĐỊNH: PEG, alcol vinylic  DẪN CHẤT CELLULOSE: Methyl Cellulose, HPMC, CMC, NaCMC, Carboxy polymethylen (carbopol)  Rắn ở dạng hạt nhỏ (tạo lớp màng cơ học bao quanh tiểu phân pha phân tán): Bentonit, veegum, hectocrit....

 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH NHŨ TƯƠNG:

ÔN THI MÔN BÀO CHẾ - Cô Sao Mai Chương 2 : NHŨ TƯƠNG  Sự kết bong, nổi kem, lắng cặn, kết dính, đảo pha  (thời gian, cường độ, chất nhũ hóa, pH, nhiệt độ: nước cao hơn dầu 3- 5 oC)  VẬN TỐC TÁCH LỚP: v = 2끫뢾

2 (끫뢢1−끫뢢2)끫뢨 9 η  Nhũ tương càng bền khi v càng nhỏ  Chênh lệch tỉ trong 2 pha (d1-d2) : càng nhỏ  Kích thước tiểu phân pha phân tán (r) càng nhỏ  Nồng độ pha phân tán càng nhỏ  Độ nhớt MT phân tán (η) càng LỚN

CÁCH KHẮC PHỤC NHŨ TƯƠNG KO BỀN DO CHÊNH LỆCH TỈ TRỌNG

DO KÍCH THƯỚC TIỂU PHÂN PHA PHÂN TÁN LỚN

DO ĐỘ NHỚT CỦA MT PHÂN TÁN DO SỨC CĂNG BỀ MẶT GIỮA 2 PHA KO ĐỒNG TAN

  • Tăng tỉ trọng MT PT của NT D/N: thêm chất tạo ngọt để tăng độ nhớt nhưng ko tăng tỉ trọng được nhiều
  • Giảm tỉ trọng Pha PT của NT D/N

Lực phân tán lớn, tđ mạnh trong thời gian thích hợp Lưu ý: sức căng bề mặt 2 pha cản trở quá trình phân tán.

NT cg bền khi MT phân tán cg lớn.

  • Các chất làm tăng độ nhớt đ.c NT D/N: siro, glycerol, PEG, bentonit, gôm, thạch, DC cellulose...
  • NT N/D dùng stearat KL vừa làm CNH vừa tăng độ nhớt

ε = δ.S Làm giảm sức căng bề mặt giữa 2 pha bằng cách dùng CNH

δ: Sức căng bề mặt (N/m) S : Diện tích bề mặt (m2) ε: Năng lượng tự do (N)

  1. PHÂN LOẠI: 5 cách phân loại nhũ tương thuốc 5 CÁCH PHÂN LOẠI NHŨ TƯƠNG THUỐC ĐẶC ĐIỂM
  2. THEO KIỂU NHŨ TƯƠNG

[TƯỚNG NỘI/ TƯỚNG NGOẠI]  Nhũ tương D/N, N/D  Nhũ tương kép: D/N/D, N/D/N  3 Cách phân biệt nhũ tương:

  • Pha loãng
  • Nhuộm màu (soudan 3 (đỏ)  tan/dầu hoặc Xanh methylen tan/nước) – Xem kính hiển vi
  • Đo độ dẫn điện: nước dẫn điện, dầu ko dẫn điện
  • THEO NGUỒN GỐC  Thiên nhiên  Nhân tạo (Dầu + Nước + chất nhũ hóa)
  • THEO NỒNG ĐỘ PHA PHÂN TÁN * NT loãng: [Pha PT] < 2%
  • NT đặc: [Pha PT] > 2%
  • THEO KÍCH THƯỚC PHA PHÂN TÁN
  • Vi nhũ tương: 10-100nm
  • Nhũ tương thô: 0-50μm, có thể quan sát = kính hiển vi
  • THEO ĐƯỜNG SỬ DỤNG

 Dùng trong:

  • IM: D/N hoặc N/D (Ngoại là dầu cho td kéo dài)
  • IV: D/N
  • Truyền TM: D/N (< 0μm) PO: D/N  Dùng ngoài: D/N hoặc N/D
  • YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG  NHŨ TƯƠNG: mềm mịn, đồng nhất như kem  NHŨ DỊCH: đục trắng, đồng nhất như sữa o LƯU Ý: NHŨ TƯƠNG KHI PHA XONG:  KO LỌC  Nhãn: “Lắc trước khi dùng”  Chất bảo quản: - NT DÙNG TRONG: glycerol 10-20%, nipagin, nipazol 0.1-0%

Ví dụ:  Dầu hướng dương + ethanol 60%  NT bền  Dầu hướng dương hoặc Bromoform + Nước  NT ko bền  Nguyên nhân: Chênh lệch tỉ trọng

ÔN THI MÔN BÀO CHẾ - Cô Sao Mai Chương 2 : HỖN DỊCH

HỖN DỊCH

1. ĐỊNH NGHĨA
  • HỖN DỊCH : dạng lỏng, dùng để uống – tiêm – dùng ngoài, chứa dược chất rắn (pha nội) ko hòa tan

nhưng phân tán đều trong Chất dẫn (Pha ngoại: lỏng hoặc bán rắn).+-

  • KO TIÊM HỖN DỊCH vào Động mạch và Tĩnh mạch
  • ĐẶC ĐIỂM – THÀNH PHẦN
  • Về lý hóa: hệ phân tán dị thể
  • Về cảm quan: Chất lỏng đục, 1 cặn ở đáy chai. Khi lắc nhẹ 1-2p , cặn này phải phân tán đều trở lại

trong chất dẫn và giữ trạng thái p đều trong vài phút.

  • KO nên chế chất độc bảng A, B dưới dạng Hỗn dịch đa liều.
  • KO LỌC HD  THÀNH PHẦN HỖN DỊCH: gồm 3 tp: 3 THÀNH PHẦN CỦA HỖN DỊCH THUỐC DƯỢC CHẤT CHẤT DẪN CHẤT PHỤ Chất rắn ko tan/ khó tan trong chất dẫn
  • Nước cất, nước thơm...
  • Dầu TB, alcol, glycerin...
  • Chất gây thấm: hình thành và ổn định: lecithin, tween 80, cellulose, gôm arabic...
  • Chất gây treo: tăng độ nhớt: DC cellulose, PVP, gôm, bentonit, Avicel
  • Chất làm ngọt, làm thơm
  • Chất bảo quản

ĐẶC ĐIỂM HỖN DỊCH THUỐC ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM

  • Hạn chế kích ứng niêm mạc và tại chỗ, kéo dài td thuốc... (~ nhũ tương)
  • Ko bền, dễ tách lớp, khó điều chế (~ nhũ tương)
  • PHÂN LOẠI 4 CÁCH PHÂN LOẠI HỖN DỊCH CẢM QUAN BẢN CHẤT MT PHÂN TÁN ĐƯỜNG SỬ DỤNG KÍCH THƯỚC PHA PT
  • HD hoàn chỉnh (cồn lưu huỳnh)
  • Bột hay Cốm
  • HD dầu
  • HD nước
  • HD dùng trong (uống, tiêm)
  • HD dùng ngoài
  • HD thô: DC > 1μm (giới hạn tiểu phân rắn: 50-75μm)
  • HD keo: DC <1μm
4. YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG
  • Khi để yên: Tách lớp
  • Lắc nhẹ 1-2p: Phân tán đều trong Chất dẫn trong vài phút
  • Nhãn: “Lắc kỹ trước khi dùng”
  • KO đ.c chất độc bảng A,B dưới dạng hỗn dịch (vì tránh ngộ độc)
  • ĐÓNG VƠI, KO ĐC ĐẦY CHAI.

ÔN THI MÔN BÀO CHẾ - Cô Sao Mai Chương 2 : HỖN DỊCH 5. ĐIỀU CHẾ HỖN DỊCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG Đ.C HỖN DỊCH THUỐC

  1. TÍNH THẤM DC RẮN
  2. GÓC TX GIỮA PHA LỎNG – PHA RẮN:  180 o: KO thấm  0 o-180o: Thấm 1 phần  0 o: Thấm hoàn toàn  Phụ thuộc sức căng bề mặt (SCBM)  Giảm SCBM  Chất rắn dễ thấm hơn (= chất gây thấm)
  3. Có 2 loại DC rắn:  Chất rắn thân nước: muối bismuthm calci carbonat, magnesi oxyd, Kẽm oxyd, sulfamid...  Chất rắn sơ nước: aspirin, a, calci stearat, griseofulvin, menthol, long não, lưu huỳnh, terpin hydrat...
  4. CHẤT GÂY THẤM: làm giảm SCBM, như:
  5. Chất diện hoạt: HLB 7-9 hoặc cao hơn
  6. Polymere thân nước
  7. Chất rắn dạng hạt nhỏ (tạo lớp màng cơ học)
  8. Một số dung môi
  9. KÍCH THƯỚC TIỂU PHÂN PHA PT (r)
  10. r càng nhỏ thì tốc độ lắng càng chậm.
  11. r phải đồng đều
  12. Nếu r quá mịn  Lắng xuống đáy = bánh. Khi lắc, bánh vỡ thành khối lớn hơn
  13. THUỐC NHỎ MẮT: r liên quan vận tốc hòa tan và thời gian lưu DC 2 PP LÀM GIẢM r QUY MÔ NHỎ QUY MÔ LỚN
  14. Cối chày
  15. Nghiền khô kết hợp Nghiền ướt
  16. Nghiền kết hợp lắng gạn
  17. Nghiền thành vi thể ở MT lỏng: máy nghiền bi
  18. Nghiền thành vi thể ở MT khô: máy nghiền bằng khí nén
  19. SỰ TƯƠNG TÁC BỀ MẶT CỦA CÁC TIỂU PHÂN PHA PT
  20. Làm HD kết bông / ko kết bông Vì: tiểu phân rắn bị nghiền mịn  thay đổi NL bề mặt tự do  hệ thống ko bền về nhiệt học.
    • Hiện tượng kết bông: tiểu phân rắn tạo khối kết tụ nhẹ, LK bằng lực LK yếu (Van der walls)
    • Hiện tượng đóng bánh: Lực LK mạnh hơn giữa tiểu phân rắn  khối kết tụ rắn, khó phân tán trở lại
  21. ĐỘ NHỚT MT PT (CHẤT DẪN) LỚN

 HD bền khi Độ nhớt MT tăng

  • QUÁ NHỚT:  Khó rót HD ra chai lọ  Khó phân tán lại đồng nhất khi đã lắng
  • Sự tương tác với DC  Có thể làm giảm sinh khả dụng (F) của thuốc
  • NỒNG ĐỘ PHA PT NHỎ
  • CÁC YẾU TỐ KHÁC
  • pH, chất điện giải, chất BQ...  chất lượng HD
  • DC có tính ion hóa  dùng MT đệm để cho DC ít tan

3 PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ HỖN DỊCH PP PHÂN TÁN CƠ HỌC [Đ.C DC rắn khó/ko tan trong Chất dẫn]  Sơ nước PP NGƯNG KẾT Đ.C BỘT/CỐM PHA HD QUY MÔ NHỎ QUY MÔ CN

  • Nghiền KHÔ
  • Nghiền ƯỚT (GĐ qọng nhất  quyết định độ mịn và chất lượng hỗn dịch)
  • Phối hợp từ từ vào chất dẫn
  • Nghiền DC rồi phối hợp với lượng nhỏ Chất dẫn
  • Nghiền ướt
  • Phối hợp từ từ chất phụ và chất dẫn
  • Làm mịn (máy xay keo)

DC rắn tạo ra trong QT Đ.C nhờ sự kết tủa do:

  • Thay đổi DM
  • Pư trao đổi ion

Áp dụng cho DC ko bền trong chất dẫn.

PP PHỐI HỢP: P CƠ HỌC + NGƯNG KẾT Áp dụng khi có DC ko tan trong nước hoặc tạo tủa trong QT Đ.C

ÔN THI MÔN BÀO CHẾ - Cô Sao Mai Chương 2 : SO SÁNH NHŨ TƯƠNG - HỖN DỊCH

  1. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và bền vững của Nhũ tương – Hỗn dịch
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘ BỀN
NHŨ TƯƠNG HỖN DỊCH
VẬN TỐC TÁCH LỚP:
V =

끫뤄끫뤦끫뤄(끫뤄끫뤊−끫뤄끫뤄) 끫뾮 η  NT càng bền khi v càng nhỏ  KÍCH THƯỚC TIỂU PHÂN PHA PT:

  • r càng nhỏ  NT càng bền
  • r lớn  khắc phục = Dùng lực PT mạnh  CHÊNH LỆCH TỈ TRỌNG 2 PHA
  • ∆d càng nhỏ  NT càng bền
  • ∆d lớn  Khắc phục:
  • Nâng chất có tỉ trọng thấp lên. VD như thêm chất tạo ngọt để tăng độ nhớt cũng như tăng tỉ trọng MT (nếu MT có tỉ trọng thấp)  SCBM GIỮA TIỂU PHÂN 2 PHA
  • δ= ε 끫룀  Để NT bền  Giảm SCBM bằng chất nhũ hóa  ĐỘ NHỚT MT: càng cao  càng bền
  • Chất tăng độ nhớt NT D/N: Glycerol, Siro đơn, DC cellulose, gôm, thạch...
  • Chất tăng đọ nhớt NT N/D: Stearat KL vừa làm tăng độ nhớt vừa làm Chất Nhũ hóa
 TIỂU PHÂN PHA PHÂN TÁN
 TÍNH THẤM :

 Góc giữa DC rắn với Chất dẫn: 0 o thấm hoàn toàn (0o, 180o) thấm 1 phần 180 o KO thấm

  • Giảm sức căng bề mặt  Dùng chất gây thấm  KÍCH THƯỚC: càng nhỏ  Hỗn dịch càng bền
  • QUÁ MỊN  đóng bánh khi lắng vỡ tạo thành phân tử lớn  TƯƠNG TÁC BỀ MẶT
  • Hiện tượng kết bông: kết tụ thành khối lực LK yếu
  • Hiện tượng đóng bánh: kết tụ thành khối lực LK mạnh  NỒNG ĐỘ PHA PT: nhỏ  HD bền

 ĐỘ NHỚT MT: càng lớn  HD càng bền

  • QUÁ NHỚT  khó rót, khó phân tán trở lại vào chất dẫn khi đã lắng

 YẾU TỐ KHÁC:

  • pH, chất BQ, chất điện giải  ảnh hưởng chất lượng HD
  • DC tính ion hóa  Dùng MT đệm cho DC ít tan
# CÔNG THỨC TÍNH RHLB (HLB TỚI HẠN)

RHLB = HLB HỖN HỢP =

끫뤜끫뤊.끫룞끫룞끫룞끫뤊+끫뤜끫뤄.끫룞끫룞끫룞끫뤄
끫뤜끫뤊+끫뤜끫뤄

RHLB: HLB tới hạn m: khối lượng chất nhũ hóa (g) HLB: hệ số cân bằng nươc dầu

ÔN THI MÔN BÀO CHẾ - Cô Sao Mai Chương 2: HÒA TAN CHIẾT XUẤT

2. HÒA TAN CHIẾT XUẤT

1. ĐỊNH NGHĨA :

CHIẾT XUẤT : là dùng Dung môi thích hợp để hòa tan và tách các chất tan ra khỏi phần không tan của dược liệu.  Là quá trình hòa tan ko hoàn toàn (hòa tan có chọn lọc).

  • Thu được dịch chiết gồm hoạt chất + tạp chất + Chất hỗ trợ

DỊCH CHIẾT : là Dung Môi chứa chất anHOẠT CHẤT : là chất có td điều trị (alkaloid, glycosid, saponin, tinh dầu...)TẠP CHẤT : là chất ko có td điều trị, gây khó khăn trong bảo quản, chiết xuất (đường, pectin, gôm, chất

nhầy...)

BÃ : là phần dược liệu sau khi chiết hết hoạt chất.

 Ý NGHĨA CỦA CHIẾT XUẤT :

o Bào chế các chế phẩm từ dược liệu o Giai đoạn đầu tiên của nghiên cứu hoạt chất o Tách, phân lập, xđ và tinh chế các chất từ dược liệu  MỤC TIÊU CHIẾT XUẤT : o Lấy tối đa hoạt chất và chất hỗ trợ vào dịch chiết o Giữ lại tối đa các tạp chất trong bã dược liệu  XĐ điều kiện : dung môi, thời gian, nhiệt độ...

DƯỢC LIỆU : (từ Động vật/ Thực vật)

  • Sau khi thu hái  xử lý, làm khô
  • Nếu Dược liệu lên men  Loại trước khi làm khô
  • Đạt Tiêu chuẩn DĐVN , Tài liệu chuyên môn khác
# YÊU CẦU DUNG MÔI :
  • DỄ THẤM VÀO DƯỢC LIỆU (độ nhớt và sức căng bề mặt thấp)
  • HÒA TAN CHỌN LỌC
  • Trơ hóa học
  • Dễ bay hơi (nhiệt độ sôi thấp)
  • Ko làm thành phẩm có mùi, vị lạ
  • Ít độc, ít gây cháy nổ
  • Rẻ tiền, dễ tìm

Dung môi ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM NƯỚC (gồm : nước cất, nước khử khoáng, nước (nc) mềm)

  • Độ nhớt thấp, sức căng bề mặt nhỏ
  • Khả năng hòa tan muối muối alkaloid, glycosid, đường, các acid, muối vô cơ, enzym...
  • KO hòa tan Nhựa, chất béo, tinh dầu
  • Rẻ tiền, dễ tìm
  • Khả năng hòa tan rộng (hòa tan cả tạp chất)
  • Môi trường thuận lợi cho nấm mốc, vi khuẩn  Khó bảo quản
  • Nhiệt độ sôi cao
  • Khả năng thủy phân một số chất  Ko chiết kéo dài > 48h
ETHANOL

(hòa tan alkaloid, glycosid, tinh dầu, nhựa)

 Khả năng HÒA TAN CHỌN LỌC

 Dễ cháy nổ, có td dược lý riêng (gây lệ thuộc – nghiện, kích thích - ức chế TKTW

ÔN THI MÔN BÀO CHẾ - Cô Sao Mai Chương 2: HÒA TAN CHIẾT XUẤT

PP NGÂM Đặc điểm

1. NGÂM PHÂN ĐOẠN
  • Ngâm nhiều lần, mỗi lần với 1 lượng DM
  • LƯỢNG CHẤT ĐƯỢC CHIẾT NHIỀU HƠN
  • Lượng DM các lần sau ít hơn lần trước
  • Số lần ngâm và thời gian ngâm tùy thuộc loại DL.
2. NGÂM LẠNH
  • Áp dụng DL có HOẠT CHẤT DỄ BỊ PHÂN HỦY DO NHIỆT
  • Áp dụng: TINH DẦU, NHỰA, CHẤT CHẬM HÒA TAN TRONG DM (lô hội, nhựa cánh kiến)
  • DM sử dụng: ETHANOL – NƯỚC
  • Thời gian: 3-10NGÀY  dài  CÁCH TIẾN HÀNH:  Chia nhỏ DL  Thêm ¾ lượng DM  Ngâm 3-10 ngày, Thỉnh thoảng khuấy trộn  Gạn lọc  thu dịch chiết, rửa và ép bả  Gộp các dược chất, bổ sung ethanol vừa đủ  Để lắng 1-3 ngày, gạn dịch trong VD: Cồn cánh kiến trắng, Cồn tỏi
3. HẦM

 Áp dụng DL có HOẠT CHẤT ÍT TAN Ở NHIỆT ĐỘ THƯỜNG, DỄ BỊ PHÂN HỦY Ở NHIỆT ĐỘ CAO.  DUNG MÔI dùng: CÓ ĐỘ NHỚT CAO (dầu thực vật) VD: Cao hổ cốt, cao ngựa  CÁCH TIẾN HÀNH:

  • Chia nhỏ DL
  • Ngâm DL trong BÌNH KÍN ở 40 oC – 60 oC
  • Giữ nhiệt độ trong thời gian quy định (VD: 1h, 2h...)
4. HÃM

 Điều chế dung dịch thuốc, chất dẫn.

 Đv DL MỎNG MANH (hoa, lá, hạt,nụ ...) + HOẠT CHẤT DỄ TAN TRONG THỜI GIAN NGẮN Ở NHIỆT ĐỘ CAO.  DUNG MÔI: NƯỚC  Điều chế dung dịch thuốc, chất dẫn.  CÁCH TIẾN HÀNH:

  • Chia nhỏ DL.
  • Đổ DM sôi vào BÌNH KÍN, ngâm 15-30p
  • Khuấy trộn hoặc lắc
  • Gạn ép lấy dịch chiết
5. SẮC

 Điều chế cồn thuốc, cao thuốc

 Áp dụng DL cứng chắc (vỏ, rễ, hạt, gỗ) + HOẠT CHẤT ÍT BỊ PHÂN HỦY Ở NHIỆT ĐỘ CAO

  • Dung môi: NƯỚC  Điều chế cồn thuốc, cao thuốc  CÁCH TIẾN HÀNH:
  • Đun sôi Dược liệu với DM trong thời gian quy định (thời gian dài)
  • Gạn lấy Dịch chiết
  • Thời gian: 30p đến hàng giờ

ÔN THI MÔN BÀO CHẾ - Cô Sao Mai Chương 2: HÒA TAN CHIẾT XUẤT

PHƯƠNG PHÁP NGẤM KIỆT / NGÂM NHỎ GIỌT

(Chọn Cỡ bột nửa mịn) Dùng dung môi: ETHANOL – NƯỚC

6 BƯỚC THỰC HIỆN PP NGẤM KIỆT:

1. CHUẨN BỊ DƯỢC LIỆU:
  • Độ mịn thích hợp (cỡ nửa mịn), Loại tạp cơ học
  • LÀM ẨM
  • Khoảng 20-30% DM so với lượng DL trong 2-4h.
  • Làm ẩm với DL có cấu trúc TB và DM Phân cực (KO làm ẩm nh DL ko có cấu trúc TB)
  • DL KO BỊ NÉN CHẶT, DM KO BỊ XÁO TRỘN, DM THẤM NHANH VÀ ĐỀU.
  • NẠP VÀO BÌNH
  • CHO DM VÀ NGÂM
  • ĐỔ DM : cao hơn bề mặt 2-3cm
  • Đuổi bọt khí
  • NGÂM LẠNH: 24 - 48h
  • RÚT DỊCH CHIẾT

Lượng Dược liệu Tốc độ rút Dịch Chiết (ml/p) < 1000g (nhỏ hơn 1kg) 0- < 3000g (nhỏ hơn 3kg) 1- < 10,000g (nhỏ hơn 10kg) 2-

  1. KẾT THÚC NGẤM KIỆT
  2. DM thường gấp 6-7 lần Dược liệu.

PP NGẤM KIỆT / NGÂM NHỎ GIỌT ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM  Chiết kiệt hoạt chất  Tốn ít DM  Dịch chiết đầu để riêng

 Áp dụng cho DL HOẠT CHẤT ĐỘC, MẠNH  Đòi hỏi n Giai đoạn, thời gian, dụng cụ  KO ÁP DỤNG: DL n tinh bột, chất nhầy (vì trương nở trong DM)

Tại sao gọi nhũ dịch là nhũ tương?

Tên gọi này xuất phát từ sự tương tự giữa sữa và nhũ tương, cả hai đều là hệ phân tán cao của các chất lỏng không hòa tan trong nhau, được phân tán trong một chất lỏng khác (còn được gọi là chất nhũ hóa).

Hỗn dịch khác dung dịch nhũ thế nào?

Trong thuốc dạng dung dịch, các hoạt chất được trộn với chất lỏng, thường là một loại siro hoặc cồn, mà chúng có thể hòa tan trong đó. Đối với thuộc dạng hỗn dịch, thuốc được pha với chất lỏng, thường là nước, mà nó không thể hòa tan trong đó và do đó còn nguyên vẹn dưới dạng các hạt nhỏ.

Nhũ tương dùng để làm gì?

Nhũ tương có nhiều ứng dụng khác nhau trong cuộc sống hàng ngày, đặc biệt là trong lĩnh vực thực phẩm và chế biến kim loại. Nó được sử dụng để tạo ra các sản phẩm như sữa, dầu giấm, bơ, kem dưỡng da, và nhiều sản phẩm khác. Ngoài ra, nhũ tương còn được sử dụng trong việc gia công kim loại và cắt kim loại.

Nhũ tương dầu trong nước là gì?

Định nghĩa nhũ tương dầu trong nước Nếu dầu (pha phân tán) được phân tán trong nước (pha liên tục), nó là một nhũ tương dầu trong nước; nếu các giọt nước được thêm vào một pha liên tục dầu, nó được gọi là nhũ tương nước trong dầu.