So sánh giữa thường biến và đột biến năm 2024

5. Có thể gây ra những bệnh như: Đao (Thêm 1 chiếc ở NST thứ 21), siêu nữ (Thêm 1 chiếc ở NST giới tính ở nữ XXX), klinefelter (Thêm 1 chiếc ở NST giới tính ở nam XXY).

Đây là dạng đột biến số lượng NST (thể 3 nhiễm). Cơ chế:

-Trong quá trình giảm phân hình thành giao tử, có 1 cặp NST nào đó không phân li. Kết quả tạo thành 2 loại giao tử: 1 loại mang cả 2 NST (n+1), 1 loại không mang NST nào (n-1).

- Biến đổi kiểu hình không liên quan với biến đổi kiểu gen.

- Do ảnh hưởng của môi trường ngoài.

- Mang tính đồng loạt, theo hướng xác định thích ứng với môi trường.

- Thường có lợi.

- Không di truyền được.

- Thường biến ít có vai trò quan trọng trong tiến hóa và chọn giống

- Biến đổi kiểu gen đưa đến biến đổi kiểu hình.

- Do tác nhân gây đột biến từ môi trường ngoài hoặc môi trường trong cơ thể

- Mang tính cá biệt, xuất hiện ngẫu nhiên, không định hướng.

- Thường có hại

- Di truyền được.

- Đột biến cung cấp nguyên liệu cho quá trình tiến hóa và chọn giống, nhất là đột biến gen

Thường biến là những biến đổi kiểu hình và không biến đổi trong vật chất di truyền (ADN và NST). Đột biến là những biến đổi ADN, NST từ đó dẫn đến biến đổi kiểu hình. – Các biến đổi: Thường biến diễn ra đồng loạt, có định hướng, tương ứng với các điều kiện ngoại cảnh.

Những điểm khác nhau cơ bản giữa thường biến và đột biến là : I. Thường biến là biến dị kiểu hình còn đột biến là các b?

Những điểm khác nhau cơ bản giữa thường biến và đột biến là :

  1. Thường biến là biến dị kiểu hình còn đột biến là các biến đổi về kiểu gen. II. Thường biến phát sinh trong quá trình phát triển của cá thể còn hầu hết đột biến lại xuất hiện ở các thế hệ sau. III. Thường biến xuất hiện do tác động của môi trường còn đột biến không chịu ảnh hưởng bởi môi trường . IV. Thường biến xuất hiện đồng loạt, định hướng còn đột biến xuất hiện cá thể, theo hướng không xác định.
  2. Thường biến là biến dị không di truyền còn đột biến là các biến dị di truyền . .
  1. I, II, IV.
  1. I, IV và V.
  1. I, II, IV và V.
  1. II, IV và V.

Đáp án C

thường biến chịu tác động của môi trường nên thay đổi đồng loạt kh giống nhau để thích hợp với môi trường sống mà không liên quan đến kg vì thế k di truyền cho đời sau. Còn đột biến là biến đổi trong gen làm biến đổi kg xuất hiện ngẫu nhiên trong quá trình nhân đôi phiên mã dịch mã .... nên làm thay đổi kiểu hình và liên quan đến gen nên di truyền dc cho đời sau

Thường biến chính được hiểu theo cách đơn giản nhất là những biến đổi dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường ở dưới dạng kiểu hình phát sinh trong đời cá thể. Sự biến đổi của thường biến phụ thuộc vào yếu tố môi trường lẫn kiểu gen. Tuy nhiên trên thực tế thì yếu tế về kiểu gen không ảnh hưởng quá nhiều đến sự biến đổi và được xem như là không biến đổi. Chính vì vậy, chúng ta có thể khẳng định thường biến là những biến đổi theo kiểu hình phát sinh trong đời cá thể dưới có ảnh hưởng trực tiếp của môi trường.

Thường biến chỉ biến đổi về kiểu hình và không được biến đổi kiểu gen, thường biến không di truyền từ thế hệ bố mẹ sang đến các đời sau. Có thể dễ dàng nhận ra thường biến thông qua các biểu hiện đồng loạt tiêu biểu theo một hướng xác định của các loại thực vật hoặc động vật. Các biến đổi này tương ứng với điều kiện môi trường tác động trực tiếp lên kiểu hình của cá thể.

Thường biến là kiểu biến đổi không gây ra ảnh hưởng đến chất lượng của cá thể mà nó chỉ tác động đến kiểu hình bên ngoài. Nhờ vậy mà thường biến có thể giúp các loại sinh vật thích nghi và dễ dàng thay đổi phù hợp với từng dạng môi trường. Đây là kiểu biến đổi có lợi đối với cả thực vật lẫn những loài động vật. Biến đổi thường biến mang đến những ưu điểm và lợi ích hơn hẳn so với đột biến gây thay đổi gen

- Đột biến

Đột biến là quá trình biến đổi xảy ra đột ngột, riêng rẽ, ngẫu nhiên và không định hướng ở cơ thể sống trong những điều kiện tự nhiên. Đa số là đột biến gen là kiểu đột biến lặn và có hại, một số ít có lợi ích và có ý nghĩa rất lớn đối với quá trình tiến hóa và lựa chọn giống. Những cá thể mang đột biến đều đã biểu hiện trên kiểu hình của cơ thể gọi là thể đột biến. Ví dụ như: lan đột biến, cừu đột biến,…

Trong tự nhiên, hầu hết các gen đều có thể bị đột biến nhưng với tần số thấp trong khoảng 10-6 – 10-4. Nhân tố môi trường gây ra đột biến được gọi là tác nhân gây đột biến. Các cá thể mang đột biến đã biểu hiện thành các kiểu hình là thể đột biến.