So sánh các hệ điều hành windows ms-dos năm 2024

Trang chủ » Free DOS là gì? So sánh hệ điều hành DOS và windows

Hệ điều hành Free DOS là gì? Trên thực tế, có rất ít người biết về hệ điều hành DOS cũng như hệ điều hành Free DOS. Vì vậy, bài viết sau đây BKNS sẽ cung cấp những thông tin cần thiết về hệ điều hành Free DOS để bạn tham khảo. Hãy cùng theo dõi ngay nhé.

So sánh các hệ điều hành windows ms-dos năm 2024
Hệ điều hành Free DOS là gì?

1. Free DOS là gì?

Hệ điều hành Free DOS (trước đây có tên là Free-DOS và PD-DOS), là 1 hệ điều hành tương thích với mã nguồn mở được cài đặt đồng thời được dùng trong các máy tính IBM PC, điều đặc biệt là hệ điều hành này hoàn toàn miễn phí. Giấy phép hoạt động được cung cấp theo những điều khoản của GNU General Public License. Hệ điều hành này hướng tới mục tiêu cung cấp 1 môi trường tương thích DOS để chạy những ứng dụng truyền thống, đồng thời hỗ trợ hệ thống nhúng.

FreeDOS được phát triển để cung cấp chủ yếu môi trường DOS cũng giống như là MS-DOS. Vì vậy, nó có khả năng chạy toàn bộ những ứng dụng và lệnh được MS-DOS hỗ trợ.

Không giống như hầu hết các phiên bản của MS-DOS , FreeDOS bao gồm phần mềm miễn phí và nguồn mở, được cấp phép theo các điều khoản của Giấy phép Công cộng GNU

2. Các tính năng của Free DOS

So sánh các hệ điều hành windows ms-dos năm 2024
Các tính năng của Free DOS

Sau đây là những tính năng của Free DOS:

  • Trình điều khiển UDMA cho ổ đĩa cứng và ổ đĩa DVD: XDMA & XDVD,…
  • Một số tiện ích được chuyển từ Linux nhờ DJGPP
  • Trình xem văn bản PG (tương tự LIST)
  • Trình phát đa phương tiện MPXPLAY: mp3, ogg, wmv với trình điều khiển AC97 và SB16 tích hợp
  • Hỗ trợ LFN thông qua trình điều khiển DOSLFN
  • Hỗ trợ đĩa lớn LBA
  • Bộ đệm đĩa LBACACHE
  • Trình điều khiển chế độ được bảo vệ 32 bit dưới dạng JLM (Mô-đun có thể tải JEMM)
  • Trình quản lý bộ nhớ JEMM386 (XMS, EMS)
  • HTMLHELP giúp người xem
  • GRAPHICS in ra máy in ESC / P, HP PCL và PostScript
  • Trình quản lý gói FDNPKG , có hỗ trợ mạng
  • FDAV chống vi-rút và quét vi-rút Quản lý năng lượng FDAPM: Thông tin / kiểm soát / đình chỉ / tắt nguồn APM, tiết kiệm năng lượng HLT, van tiết lưu ACPI.

Khi nhắc đến hệ điều hành, nhiều người thường nghĩ đến hệ điều hành Window, Linux… Nhưng hệ điều hành DOS là gì? Hệ điều hành này có điểm gì khác biệt? Hãy cùng theo dõi với Hcare trong bài viết dưới đây.

Hệ điều hành DOS là gì?

Hệ điều hành DOS là gì? Hệ điều hành DOS - Disk Operating System, là hệ điều hành chạy trên ổ đĩa cứng nên còn được gọi với tên hệ điều hành đĩa. Đây là hệ điều hành đầu tiên được sử dụng bởi các loại máu tính tương thích với IBM.

Lúc đầu, DOS được hỗ trợ sẵn với hai phiên bản sử dụng, nhưng khi bán ra trên thị trường lại sử dụng hai tên gọi khác nhau. Phiên bản PC DOS là phiên bản DSS do IBM phát triển, được sử dụng cho máy tính đầu tiên tương thích với IBM.

So sánh các hệ điều hành windows ms-dos năm 2024

Hệ điều hành DOS là gì?

Còn phiên bản MS DOS là phiên bản được Microsoft mua bản quyền, bằng sáng chế. Đặc biệt, phiên bản này còn được hợp nhất với phiên bản Windows đầu tiên. Hệ điều hành DOS dùng các dòng lệnh, cho phép người dùng nhập dòng lệnh.

Người sử dụng sẽ dùng bằng cách gõ những câu lệnh đơn giản, ví dụ như: pwd – in ra thư mục làm việc hoặc cd – thay đổi thư mục. Người dùng cũng có thể duyệt các tệp trên ổ cứng, mở tệp và chạy chương trình.

Tuy những lệnh trên đều rất đơn giản, nhưng người sử dụng cũng cần phải biết những lệnh cơ bản đó thì mới có thể dùng DOS hiệu quả. Cho nên, nếu là người mới sử dụng thì sẽ rất khó dùng hệ điều hành DOS.

Ứng dụng và ưu, nhược điểm của hệ điều hành DOS

Mặc dù không còn được ứng dụng phổ biến nữa nhưng hệ điều hành DOS vẫn tồn tại dưới nhiều hình thức, đặc biệt là FreeDOS. Hệ điều hành này được nâng cấp lên để có thể tương thích và có thêm nhiều chức năng khác.

FreeDOS được cài đặt sẵn trên các loại máy tính để người dùng có thể có phương án dự phòng khi máy bị lỗi Windows.

So sánh các hệ điều hành windows ms-dos năm 2024

Ưu, nhược điểm của DOS

Chắc hẳn bạn đã hiểu rõ hệ điều hành DOS là gì, tuy nhiên, bạn cũng cần phải biết thêm về những ưu, nhược điểm của hệ điều hành này. DOS có một số ưu điểm nổi bật như:

  • Người sử dụng có quyền truy cập trực tiếp vào BIOS cùng các phần cứng cơ bản.
  • Hệ điều hành DOS sẽ khởi động nhanh hơn so với bất cứ phiên bản hệ điều hành Windows nào do kích thước nhỏ.
  • Không tiêu tốn nhiều tài nguyên của hệ điều hành đa nhiệm.
  • Hệ điều hành này rất hữu ích khi cần đưa ra những giải pháp thay thế nhằm quản lý, quản trị một hệ thống hay kết hợp các chương trình.

Tuy nhiên, bên cạnh các ưu điểm, hệ điều hành DOS cũng có một số nhược điểm cần phải khắc phục như:

  • Khó sử dụng bởi hệ điều hành DOS sử dụng các dòng lệnh và mã
  • Không có hỗ trợ đa tác vụ như Windows

So sánh hệ điều hành DOS và Windows

Hệ điều hành DOS là gì và có điểm gì khác biệt với hệ điều hành Windows. Hcare sẽ giúp bạn so sánh thông qua các yếu tố sau:

Về định nghĩa

DOS là hệ điều hành cho các lệnh văn bản đơn giản được phổ biến từ năm 1981 đến năm 1995.

Còn hệ điều hành Windows là một hệ điều hành với giao diện đồ họa được phát triển và phân phối bởi Microsoft.

Về GUI

DOS dùng giao diện dựa trên văn bản yêu cầu và mã để hoạt động. Còn hệ điều hành Windows sử dụng đồ họa, hình ảnh và văn bản.

Về vấn đề nhập

Với DOS, văn bản sẽ được dùng như các lệnh hệ thống đầu vào cơ bản. Còn hệ điều hành Windows dùng chuột cho tất cả các đầu vào hệ điều hành.

Đa nhiệm

Hệ điều hành DOS không thể chạy nhiều quá trình cùng một lúc; còn Windows là hệ điều hành đa nhiệm, có thể chạy nhiều chương trình cùng 1 lúc.

So sánh các hệ điều hành windows ms-dos năm 2024

So sánh DOS và Windows

Kích cỡ lưu trữ

Hệ điều hành DOS có kích cỡ lưu trữ cao nhất là 2GB; còn hệ điều hành Windows có kích cỡ lến đến 2 Terabyte.

Nhu cầu về tài nguyên môi trường

Hệ điều hành DOS sẽ ít đòi hỏi CPU hơn, còn Windows sẽ đòi hỏi nhiều CPqU hơn.

Đăng ký và trao đổi tệp tin

Hệ điều hành DOS sẽ dùng 1 hệ thống thư mục, nơi các tập tin được chứa trong 1 thư mục cụ thể hoặc 1 thư mục con.

Hệ điều hành Windows dùng đăng ký khác với hệ điều hành DOS khiến nó khó xóa các chương trình hơn. Một lượng lớn các tập tin tạm thời và những mảnh thập tin có thể làm hệ thống bị chậm hơn.

Bên cạnh đó, hệ điều hành Free DOS là hệ điều hành không được cài sẵn bất cứ hệ điều hành nào.

Hệ điều hành DOS còn được sử dụng hay không?

Mặc dù không còn sử dụng phổ biến nữa nhưng hệ điều hành này vẫn còn được sử dụng với tên FreeDos. Microsoft đã thông báo ngừng hỗ trợ hệ điều hành DOS và thay vào đó là phát triển FreeDOS để tương thích với các Windows hiện tại.

FreeDOS được tích hợp vào máy tính mà hiện nay chúng ta đang sử dụng. Hệ điều hành này sẽ hỗ trợ bạn khắc phục các lỗi máy tính khi Windows không dùng được. Mặc dù không còn được dùng nữa nhưng giá trị nó đã mang lại sự ra đời của hệ điều hành Windows.