So sánh bốn hình thức thực hiện pháp luật năm 2024

Áp dụng pháp luật: Cán bộ, cơ quan nhà nước có thẩm quyền tổ chức cho các chủ thể khác thực hiện quyền hoặc nghĩa vụ do pháp luật quy định.

2. Về bản chất

Tuân thủ pháp luật: Thực hiện pháp luật có tính chất thụ động và thể hiện dưới dạng “hành vi không hành động”.

Thi hành pháp luật: Chủ động, tích cực thực hiện pháp luật dưới hình thức “hành vi hành động”.

Sử dụng pháp luật: Các chủ thể lựa chọn xử sự những điều pháp luật cho phép. Đó có thể là “hành vi hành động” hoặc “hành vi không hành động” tùy quy định pháp luật cho phép.

Áp dụng pháp luật: Vừa là hoạt động thực hiện pháp luật của các cơ quan nhà nước, nó vừa là một hình thức thực hiện pháp luật, vừa là một giai đoạn mà các cơ quan nhà nước có thẩm quyền tiến hành tổ chức cho các chủ thể pháp luật khác thực hiện các quy định pháp luật -> Mang tính quyền lực nhà nước. Được thể hiện dưới hình thức “hành vi hành động” và “hành vi không hành động”.

3. Về chủ thể thực hiện

Tuân thủ pháp luật: Mọi chủ thể.

Thi hành pháp luật: Mọi chủ thể.

Sử dụng pháp luật: Mọi chủ thể.

Áp dụng pháp luật: Chỉ cán bộ, cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

4. Về hình thức thực hiện

Tuân thủ pháp luật: Thường được thể hiện dưới dạng những quy phạm cấm đoán. Tức là quy phạm buộc chủ thể không được thực hiện những hành vi nhất định

Thi hành pháp luật: Thường được thể hiện dưới dạng những quy phạm bắt buộc. Theo đó, chủ thể buộc phải thực hiện hành vi hành động, hợp pháp.

Sử dụng pháp luật: Thường được thể hiện dưới những quy phạm trao quyền. Tức pháp luật quy định về quyền hạn cho các chủ thể.

Áp dụng pháp luật: Tất cả các loại quy phạm vì nhà nước có nghĩa vụ cũng như quyền hạn tổ chức cho các chủ thể khác thực hiện pháp luật.

5. Về tính bắt buộc thực hiện

Tuân thủ pháp luật: Mọi chủ thể đều bắt buộc phải thực hiện theo quy định pháp luật mà không có sự lựa chọn.

Thi hành pháp luật: Mọi chủ thể đều bắt buộc phải thực hiện theo quy định pháp luật mà không có sự lựa chọn.

Sử dụng pháp luật: Các chủ thể có thể thực hiện hoặc không thực hiện quyền được pháp luật cho phép tùy theo ý chí của mình, phụ thuộc vào sự lựa chọn của từng chủ thể chứ không bị ép buộc phải thực hiện.

Áp dụng pháp luật: Mọi chủ thể đều bắt buộc phải thực hiện theo quy định pháp luật mà không có sự lựa chọn.

6. Ví dụ

Tuân thủ pháp luật: Pháp luật cấm hành vi mua, bán dâm. Do đó, “không thực hiện hành vi mua, bán dâm” được xem là tuân thủ pháp luật.

Thi hành pháp luật: Pháp luật quy định về nghĩa vụ đóng thuế thu nhập cá nhân/ thuế thu nhập doanh nghiệp. Do đó, nếu không thuộc trường hợp miễn thuế/đối tượng không chịu thuế thì chủ thể đóng thuế được xem là “thi hành pháp luật”.

Sử dụng pháp luật: Khi cho rằng quyền và lợi ích hợp pháp của mình bị B xâm phạm, A có quyền khởi kiện B ra tòa án vì pháp luật trao cho A quyền được khởi kiện B ra tòa án có thẩm quyền. Khi đó, A được xem là đang “sử dụng pháp luật”.

Áp dụng pháp luật: Khi A khởi kiện B ra tòa, tòa án đó có trách nhiệm xem xét và thụ lý đơn khởi kiện của A. Theo đó, tòa án được xem là cơ quan “áp dụng pháp luật”.

Thực hiện pháp luật là hành vi của chủ thể (hành động hoặc không hành động) được tiến hành phù hợp với quy định, với yêu cầu của pháp luật, tức là không trái, không vượt quá khuôn khổ mà pháp luật đã quy định.

Thực hiện pháp luật có thể là một xử sự có tính chủ động, được tiến hành bằng một thao tác nhất định nhưng đó cũng có thể là một xử sự có tính thụ động, tức là không tiến hành vượt xử sự bị pháp luật cấm.

2. Các hình thức thực hiện pháp luật:

Có bốn hình thức thực hiện pháp luật:

– Tuân thủ pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật một cách thụ động, thể hiện ở sự kiểm chế của chủ thể để không vi phạm các quy định cấm đoán của pháp luật.

Sự kiềm chế của các chủ thể pháp luật được hiểu là khi pháp luật quy định cấm làm một điều gì đó thì họ không tiến hành hoạt động này mặc dù họ có cơ hội để thực hiện một hành vi bị cấm.

Ở hình thức này, hành vi của chủ thể pháp luật được thể hiện dưới dạng không hành động.

Ví dụ, không nhận hối lộ, không sử dụng chất ma tuý, không thực hiện hành vi lừa đảo, không lái xe trong tình trạng say rượu…;

– Thỉ hành pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật một cách chủ động. Chủ thể pháp luật phải thực hiện một thao tác nhất định mới có thể thực hiện pháp luật được.

Chủ thể pháp luật phải tiến hành các hoạt động bắt buộc là khi họ ở trong điều kiện mà pháp luật quy định thì phải làm những việc mà nhà nước yêu cầu, họ không thể viện lí do để từ chối.

Sự đòi hỏi của nhà nước đối với các chủ thể là phải tích cực tiến hành những hoạt động nhất định. Ở hình thức này, hành vi của chủ thể thi hành pháp luật được thể hiện dưới dạng hành động.

Ví dụ, thực hiện nghĩa vụ quân sự, thực hiện nghĩa vụ đóng thuế, nghĩa vụ lao động công ích, nghĩa vụ nuôi dạy con cái, chăm sóc ông bà, cha mẹ khi già yếu;

– Sử dụng pháp luật là khả năng của các chủ thể pháp luật có thể sử dụng khai thác hay không sử dụng, khai thác, hưởng quyền mà luật đã dành cho mình.

Đây là hình thức chủ thể pháp luật thực hiện các quyền theo quy định của pháp luật.

Nhà nước tạo khả năng cho chủ thể pháp luật có thể được hưởng những quyền nào đó và họ đã căn cứ vào mong muốn, điều kiện của mình để thực hiện các quyền này.

Ví dụ: công dân có quyền đi lại trong nước, ra nước ngoài và từ nước ngoài trở về nước theo quy định của pháp luật. Nét đặc biệt của hình thức thực hiện pháp luật này so với tuân thủ pháp luật và thi hành pháp luật là chủ thể pháp luật có thể thực hiện hay không thực hiện quyền mà pháp luật cho phép còn ở hai hình thức trên, việc thực hiện mang tính bắt buộc;

– Áp dụng pháp luật là hoạt động của cơ quan nhà nước có thẩm quyền dựa trên các quy định của pháp luật để giải quyết, xử lí những vấn để cụ thể thuộc trách nhiệm của mình.

Đây là hình thức các chủ thể có thẩm quyền do pháp luật quy định giải quyết các vụ việc cụ thể xảy ra trong đời sống, nhằm xác định quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm pháp lí… cho các chủ thể cụ thể, trong những trường hợp cụ thể.

Đây là hình thức thực hiện pháp luật rất quan trọng, phức tạp

Ví dụ: Công dân đến UBND để đăng ký kết hôn à cán bộ UBND xem xét cấp giấy chứng nhận đăng ký kết hôn là áp dụng pháp luật.

3. So sánh các hình thức thực hiện pháp luật

So sánh bốn hình thức thực hiện pháp luật năm 2024
so sánh 4 hình thức thực hiện pháp luật

3.1. Về khái niệm

Tuân thủ pháp luật: Chủ thể pháp luật kiềm chế mình để không thực hiện điều pháp luật cấm.

Thi hành pháp luật: Chủ thể pháp luật chủ động thực hiện điều pháp luật yêu cầu.

Sử dụng pháp luật: Chủ thể pháp luật thực hiện điều mà pháp luật cho phép.

Áp dụng pháp luật: Cán bộ, cơ quan nhà nước có thẩm quyền tổ chức cho các chủ thể khác thực hiện quyền hoặc nghĩa vụ do pháp luật quy định.

3.2. Về bản chất

Tuân thủ pháp luật: Thực hiện pháp luật có tính chất thụ động và thể hiện dưới dạng “hành vi không hành động”.

Thi hành pháp luật: Chủ động, tích cực thực hiện pháp luật dưới hình thức “hành vi hành động”.

Sử dụng pháp luật: Các chủ thể lựa chọn xử sự những điều pháp luật cho phép. Đó có thể là “hành vi hành động” hoặc “hành vi không hành động” tùy quy định pháp luật cho phép.

Áp dụng pháp luật: Vừa là hoạt động thực hiện pháp luật của các cơ quan nhà nước, nó vừa là một hình thức thực hiện pháp luật, vừa là một giai đoạn mà các cơ quan nhà nước có thẩm quyền tiến hành tổ chức cho các chủ thể pháp luật khác thực hiện các quy định pháp luật -> Mang tính quyền lực nhà nước. Được thể hiện dưới hình thức “hành vi hành động” và “hành vi không hành động”.

3.3. Về chủ thể thực hiện

Tuân thủ pháp luật: Mọi chủ thể.

Thi hành pháp luật: Mọi chủ thể.

Sử dụng pháp luật: Mọi chủ thể.

Áp dụng pháp luật: Chỉ cán bộ, cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

3.4. Về hình thức thực hiện

Tuân thủ pháp luật: Thường được thể hiện dưới dạng những quy phạm cấm đoán. Tức là quy phạm buộc chủ thể không được thực hiện những hành vi nhất định

Thi hành pháp luật: Thường được thể hiện dưới dạng những quy phạm bắt buộc. Theo đó, chủ thể buộc phải thực hiện hành vi hành động, hợp pháp.

Sử dụng pháp luật: Thường được thể hiện dưới những quy phạm trao quyền. Tức pháp luật quy định về quyền hạn cho các chủ thể.

Áp dụng pháp luật: Tất cả các loại quy phạm vì nhà nước có nghĩa vụ cũng như quyền hạn tổ chức cho các chủ thể khác thực hiện pháp luật.

3.5. Về tính bắt buộc thực hiện

Tuân thủ pháp luật: Mọi chủ thể đều bắt buộc phải thực hiện theo quy định pháp luật mà không có sự lựa chọn.

Thi hành pháp luật: Mọi chủ thể đều bắt buộc phải thực hiện theo quy định pháp luật mà không có sự lựa chọn.

Sử dụng pháp luật: Các chủ thể có thể thực hiện hoặc không thực hiện quyền được pháp luật cho phép tùy theo ý chí của mình, phụ thuộc vào sự lựa chọn của từng chủ thể chứ không bị ép buộc phải thực hiện.

Áp dụng pháp luật: Mọi chủ thể đều bắt buộc phải thực hiện theo quy định pháp luật mà không có sự lựa chọn.

3.6. Ví dụ

Tuân thủ pháp luật: Pháp luật cấm hành vi mua, bán dâm. Do đó, “không thực hiện hành vi mua, bán dâm” được xem là tuân thủ pháp luật.

Thi hành pháp luật: Pháp luật quy định về nghĩa vụ đóng thuế thu nhập cá nhân/ thuế thu nhập doanh nghiệp. Do đó, nếu không thuộc trường hợp miễn thuế/đối tượng không chịu thuế thì chủ thể đóng thuế được xem là “thi hành pháp luật”.

Sử dụng pháp luật: Khi cho rằng quyền và lợi ích hợp pháp của mình bị B xâm phạm, A có quyền khởi kiện B ra tòa án vì pháp luật trao cho A quyền được khởi kiện B ra tòa án có thẩm quyền. Khi đó, A được xem là đang “sử dụng pháp luật”.

Áp dụng pháp luật: Khi A khởi kiện B ra tòa, tòa án đó có trách nhiệm xem xét và thụ lý đơn khởi kiện của A. Theo đó, tòa án được xem là cơ quan “áp dụng pháp luật”.

Câu 4 có bao nhiêu hình thức thực hiện pháp luật?

Thực hiện pháp luật gồm 04 hình thức là tuân thủ pháp luật, thi hành pháp luật, sử dụng pháp luật và áp dụng pháp luật.

Hình thức thể hiện của pháp luật là gì?

- Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức: Hình thức thể hiện của pháp luật là các văn bản có chứa các quy phạm pháp luật được xác định chặt chẽ về hình thức, văn phong diễn đạt phải chính xác. Cơ quan ban hành văn bản và hiệu lực của văn bản được quy định chặt chẽ trong Hiến pháp hoặc luật.

Các hình thức thực hiện pháp luật khác nhau như thế nào?

3. Phân biệt các hình thức thực hiện pháp luật như thế nào?.

Sử dụng pháp luật và thi hành pháp luật khác nhau như thế nào?

Thi hành pháp luật: Mọi chủ thể đều bắt buộc phải thực hiện theo quy định pháp luật mà không có sự lựa chọn. Sử dụng pháp luật: Các chủ thể có thể thực hiện hoặc không thực hiện quyền được pháp luật cho phép tùy theo ý chí của mình, phụ thuộc vào sự lựa chọn của từng chủ thể chứ không bị ép buộc phải thực hiện.