Số lao động không có bằng cấp là bao nhiêu năm 2024

Xuất khẩu lao động Hàn Quốc không cần bằng cấp đã được chia sẻ đến bạn đọc ngay trong bài viết này với những thông tin chính xác và cụ thể. Tham khảo thêm thông tin chi tiết tại: Vieclamvinhphuc.gov.vn.

Mục tiêu chung của Chương trình hỗ trợ phát triển thị trường lao động (TTLĐ) đến năm 2030 (dưới đây gọi tắt là chương trình) là tạo tiền đề vững chắc cho việc xây dựng và phát triển đồng bộ các yếu tố TTLĐ, góp phần huy động, phân bổ và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực để thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội. Đồng thời, chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng hiện đại, bảo đảm kết nối TTLĐ trong nước với TTLĐ của các nước trong khu vực và trên thế giới.

Chương trình cũng đề ra một số mục tiêu cụ thể.

Thứ nhất, tăng số lao động có kỹ năng phù hợp với nhu cầu TTLĐ. Cụ thể như: Tỷ lệ lao động qua đào tạo có bằng cấp, chứng chỉ đạt 30% vào năm 2025 và đạt 35-40% vào năm 2030. Chỉ số Lao động có kiến thức chuyên môn trong Chỉ số đổi mới, sáng tạo toàn cầu (GII) thuộc nhóm 60 nước đứng đầu vào năm 2025 và thuộc nhóm 55 nước đứng đầu vào năm 2030. Tỷ lệ lao động có các kỹ năng công nghệ thông tin đạt 80% năm 2025 và 90% năm 2030.

Thứ hai là tạo việc làm tốt hơn cho người lao động. Đó là phấn đấu duy trì tỷ lệ thất nghiệp chung ở mức thấp dưới 3%, tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị dưới 4%. Tỷ trọng lao động làm việc trong ngành nông nghiệp đến năm 2025 dưới 30% và đến năm 2030 dưới 20%. Tốc độ tăng năng suất lao động hàng năm đạt tối thiểu 6,5%/năm.

Thứ ba, giảm tỷ lệ thanh niên không có việc làm, không đi học hoặc không được đào tạo.

Thứ tư, bảo đảm môi trường làm việc an toàn cho người lao động. Theo đó, tỷ lệ lao động trong độ tuổi tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH) đạt 45% vào năm 2025 và đạt 60% năm 2030. Trong đó nông dân và lao động khu vực phi chính thức tham gia BHXH tự nguyện chiếm khoảng 2,5% lực lượng lao động vào năm 2025 và chiếm khoảng 5% lực lượng lao động vào năm 2030.

Thứ năm, đầu tư, phát triển giao dịch việc làm, hệ thống thông tin TTLĐ quốc gia hiện đại, đồng bộ, thống nhất và có sự liên thông giữa các hệ thống thông tin.

Chương trình cũng nêu ra sáu nhiệm vụ và giải pháp cụ thể như: Hoàn thiện thể chế, chính sách pháp luật đồng bộ, thống nhất để TTLĐ phát triển theo hướng hiện đại; Hỗ trợ phát triển cung - cầu lao động; Hỗ trợ phát triển hệ thống thông tin TTLĐ, kết nối cung - cầu lao động; Hỗ trợ phát triển lưới an sinh và bảo hiểm; Hỗ trợ kết nối TTLĐ trong và ngoài nước, phát triển các TTLĐ đặc thù; Nâng cao hiệu quả tổ chức, vận hành TTLĐ

Kinh phí thực hiện chương trình từ nguồn ngân sách nhà nước theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước, Luật Đầu tư công và các văn bản quy định chi tiết Luật.

Bên cạnh đó, còn có từ nguồn xã hội hóa, thu hoạt động dịch vụ việc làm theo quy định của pháp luật; từ Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp theo quy định của pháp luật về bảo hiểm thất nghiệp và nguồn hợp pháp khác.

Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì xây dựng kế hoạch, tổ chức tuyên truyền, phổ biến triển khai thực hiện chương trình. Đồng thời, hoàn thiện các quy định của pháp luật về lao động, việc làm, giáo dục nghề nghiệp, BHXH trên cơ sở rà soát, đánh giá sửa đổi, bổ sung Luật Việc làm, Luật Bảo hiểm xã hội và các văn bản quy phạm pháp luật liên quan. Nghiên cứu xây dựng cơ chế chính sách hỗ trợ tạo việc làm, khuyến khích doanh nghiệp, hiệp hội doanh nghiệp, hiệp hội nghề nghiệp tham gia vào đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp đáp ứng nhu cầu TTLĐ.

Không bằng cấp có thể xin giấy phép lao động được không là một câu hỏi phổ biến mà nhiều người nước ngoài đặt ra khi muốn làm việc tại Việt Nam. Tuy nhiên, theo quy định cấp giấy phép lao động không chỉ dựa vào vấn đề bằng cấp, mà còn tập trung vào kinh nghiệm và chuyên môn. Hãy cùng AZTAX khám phá chi tiết quy trình xin giấy phép lao động, đặc biệt là đối với những người không có bằng cấp qua bài viết này nhé.

1.Người nước ngoài không có bằng cấp có thể xin giấy phép lao động Việt Nam không?

Số lao động không có bằng cấp là bao nhiêu năm 2024
Người nước ngoài không có bằng cấp có thể xin giấy phép lao động Việt Nam không?

Theo quy định của Nghị định 152/2020/NĐ-CP, các vị trí công việc như lao động kỹ thuật, điều hành, quản lý và chuyên gia phải đáp ứng các điều kiện cụ thể mới được xin giấy phép lao động vào Việt Nam. Chẳng hạn, chuyên gia cần có bằng đại học và ít nhất 3 năm kinh nghiệm trong chuyên ngành, hoặc có ít nhất 5 năm kinh nghiệm và chứng chỉ hành nghề phù hợp. Nhà quản lý là người quản lý doanh nghiệp theo quy định Luật Doanh nghiệp, giám đốc điều hành là người đứng đầu và trực tiếp điều hành đơn vị, và lao động kỹ thuật cần có đào tạo chuyên ngành và ít nhất 5 năm kinh nghiệm.

Bằng đại học và giấy xác nhận kinh nghiệm là quan trọng để xin giấy phép lao động. Tuy nhiên, trong trường hợp không có bằng đại học, người lao động nước ngoài vẫn có thể xin giấy phép nếu cung cấp văn bản xác nhận từ cơ quan, tổ chức hoặc doanh nghiệp cấp, cũng như chứng minh 5 năm kinh nghiệm làm việc trong ngành. Điều này làm cho quy trình xin giấy phép lao động trở nên linh hoạt và phù hợp với nhiều trường hợp khác nhau.

Số lao động không có bằng cấp là bao nhiêu năm 2024
Xin giấy phép lao động khi không có bằng cấp như thế nào?

Quá trình xin giấy phép lao động không bằng đại học tương tự như trường hợp có bằng đại học, với sự thay đổi chủ yếu ở phần văn bản chứng minh người lao động có kinh nghiệm làm việc và là chuyên gia nước ngoài. Để xin được giấy phép lao động khi không có bằng cấp, người nước ngoài cần biết những điểm lưu ý khi làm thủ tục xin giấy phép cho lao động qua hai bước quan trọng là giải trình nhu cầu sử dụng lao động nước ngoài và yêu cầu cấp giấy phép lao động. Hồ sơ cần chuẩn bị để xin giấy phép lao động không có bằng đại học gồm:

  • Văn bản xác nhận ít nhất 5 năm kinh nghiệm và chứng chỉ hành nghề phù hợp với vị trí dự kiến làm việc tại Việt Nam.
  • Văn bản đề nghị cấp giấy phép lao động.
  • Giấy chứng nhận sức khỏe.
  • Lý lịch tư pháp.
  • 02 ảnh màu kích thước 4cm x 6cm (nền trắng).
  • Văn bản chấp thuận về việc sử dụng người lao động nước ngoài.
  • Bản sao chứng thực hộ chiếu của chuyên gia.
  • Giấy tờ khác, tùy thuộc vào trường hợp di chuyển trong nội bộ doanh nghiệp hoặc trường hợp thực thiện hợp đồng lao động cần phải cung cấp đủ các giấy tờ như sau Trường hợp di chuyển nội bộ doanh nghiệp Trường hợp thực hiện hợp đồng lao động
  • Văn bản của doanh nghiệp nước ngoài xác nhận việc cử chuyên gia làm việc tại địa điểm hiện diện của họ trên lãnh thổ Việt Nam.
  • Văn bản chứng minh rằng chuyên gia đã được doanh nghiệp nước ngoài tuyển dụng trước khi đến Việt Nam, và đã có ít nhất 12 tháng kinh nghiệm làm việc.
  • Hợp đồng lao động hoặc thỏa thuận ký kết giữa đối tác tại Việt Nam và nước ngoài.
  • Trong hợp đồng, cần có thỏa thuận cụ thể về việc chuyên gia sẽ đến Việt Nam làm việc.

Sau khi chuẩn bị hồ sơ đầy đủ, nộp tại Bộ/Sở Lao động – Thương binh và Xã hội nơi chuyên gia dự kiến làm việc. Đồng thời thực hiện các công .

3.Quy trình thủ tục xin giấy phép lao động cho người lao động không có bằng đại học

Số lao động không có bằng cấp là bao nhiêu năm 2024
Quy trình thủ tục xin giấy phép lao động cho người lao động không có bằng cấp

Bước 1. Trước thời hạn 30 ngày kể từ ngày dự kiến sử dụng lao động nước ngoài, người sử dụng lao động (trừ nhà thầu) cần xác định nhu cầu sử dụng lao động nước ngoài cho các vị trí mà người lao động Việt Nam chưa đáp ứng. Sau đó, doanh nghiệp phải báo cáo giải trình với Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội hoặc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (viết tắt là Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) tại địa phương nơi người lao động nước ngoài dự kiến làm việc.

Bước 2. Trước ít nhất 15 ngày tính từ ngày dự kiến bắt đầu làm việc tại Việt Nam, người lao động nước ngoài không có bằng cấp làm hồ sơ đề nghị cấp giấy phép lao động cần gửi đến Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội hoặc Sở Lao động – Thương binh và Xã hội tại địa phương nơi người lao động không có bằng đại học dự kiến làm việc (theo hồ sơ đã được mô tả ở trên).

Xem thêm:

4. Giấy phép lao động của người nước ngoài làm việc tại Việt Nam hết hiệu lực khi nào?

Số lao động không có bằng cấp là bao nhiêu năm 2024
Giấy phép lao động của người nước ngoài làm việc tại Việt Nam hết hiệu lực khi nào?

Có tổng cộng 08 trường hợp khiến giấy phép lao động của người nước ngoài làm việc tại Việt Nam trở nên không còn hiệu lực, bao gồm:

  • Giấy phép lao động đã hết thời hạn.
  • Hợp đồng lao động bị chấm dứt.
  • Nội dung của hợp đồng lao động không phù hợp với thông tin trong giấy phép lao động.
  • Thực hiện công việc không tuân theo nội dung trong giấy phép lao động.
  • Hợp đồng lao động thuộc các lĩnh vực có giấy phép lao động đã hết hạn hoặc đã chấm dứt.
  • Có thông báo bằng văn bản từ phía nước ngoài về việc rút lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam.
  • Doanh nghiệp, tổ chức, đối tác tại Việt Nam hoặc tổ chức nước ngoài tại Việt Nam sử dụng lao động nước ngoài chấm dứt hoạt động.
  • Giấy phép lao động bị thu hồi.

Dựa trên các điều kiện trên, giấy phép lao động sẽ có thời hạn không quá 02 năm. Đồng thời, tại Việt Nam doanh nghiệp không thể sử dụng người nước ngoài nếu trừ trường hợp được miễn giấy phép lao động do cơ quan thẩm quyền cấp.

AZTAX không chỉ là nhà cung cấp mà còn là đối tác thấu hiểu độc đáo, tận tâm với việc hiểu rõ nhu cầu và mục tiêu cụ thể của từng doanh nghiệp. Từ việc xác định loại giấy phép phù hợp đến quản lý và đảm bảo tính tuân thủ, AZTAX không ngừng đặt lợi ích của doanh nghiệp lên hàng đầu, hỗ trợ mọi bước đi để đảm bảo rằng mục tiêu kinh doanh của quý khách đạt được một cách hiệu quả nhất.

Câu hỏi không bằng cấp có thể xin giấy phép lao động không đã được AZTAX chia sẻ nhằm giúp quý khách hàng giải đáp được thắc mắc và có thể thực hiện được quy trình một cách đầy đủ. Trong quá trình xin giấy phép lao động, bằng cấp không phải là yếu tố quyết định duy nhất. Nếu người lao động nước ngoài không có bằng cấp, vẫn có cơ hội thông qua việc chứng minh kinh nghiệm và chuyên môn. Nếu gặp bất cứ khó khăn trong quá trình xin giấy phép lao động khi không có bằng cấp, hãy liên hệ với AZTAX để tự tư vấn hỗ trợ.