Người đề ra chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Đông Dương là ai

Người đề ra chương trình khai thác thuộc...

0

Người đề ra chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp ở Đông Dương là ai?
G. Đơcu. G. Xanhtơni. Anbe Xarô. Pôn Đume.

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm lịch sử 11 bài 22: Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp (P1). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp được tiến hành trên lĩnh vực:

  • A. nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp.
  • B. công nghiệp, giao thông vận tải.
  • C. thương nghiệp, giao thông vận tải.

Câu 2: Để tiến hành khai thác thuộc địa ở Việt Nam, trước hết thực dân Pháp đã phải:

  • A. chuẩn bị thật nhiều vốn và công nhân làm thuê.
  • C. đưa giai cấp tư sản cùng với máy móc từ Pháp sang Việt Nam.
  • D. ổn định kinh tế, chính trị ở chính quốc.

Câu 3: Chính sách khai thác lần thứ nhất của Pháp trong nông nghiệp là:

  • B. phát canh thu tô
  • C. đầu tư máy móc vào sản xuất
  • D. độc canh cây lúa

Câu 4: Năm 1897, thực dân Pháp cử nhân vật nào sang làm Toàn quyền Đông Dương?

  • A. Rivie       
  • B. Gácniê
  • D. Bôlaéc

Câu 5: Đặc điểm nổi bật của nền kinh tế Việt Nam những năm cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX là

  • A. Kinh tế nông nghiệp phát triển, kinh tế công nghiệp chậm phát triển
  • C. Thương nghiệp phát triển
  • D. Hệ thống đường giao thông được mở rộng

Câu 6: Trước cuộc khi thác thuộc địa lần thứ nhất, xã hội Việt Nam có hai giai cấp cơ bản là

  • A. Địa chủ phong kiến và tiểu tư sản
  • B. Địa chủ phong kiến và tư sản
  • D. Công nhân và nông dân

Câu 7:  Chính sách khai thác lần thứ nhất của Pháp trong công nghiệp chú trọng vào ngành: 

  • A. công nghiệp chế biến.
  • C. công nghiệp nhẹ.
  • D. công nghiệp nặng. 

Câu 8: Ý nào sau đây không phải là chính sách khai thác lần thứ nhất của Pháp trong giao thông vận tải? 

  • A. Đường sắt.
  • B. Đường thủy.
  • C. Đường bộ.

Câu 9: Người đề ra chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp ở Việt Nam là: 

  • A. Ri-vi-e.
  • B. Gác-ni-ê.
  • D. An-be Xa-rô.

Câu 10: Tầng lớp xã hội mới xuất hiện sau cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất là:

  • A. địa chủ, tư sản, tiểu tư sản.
  • C. tư sản, công nhân.
  • D. tư sản, công nhân, tiểu tư sản.

Câu 11: Giai cấp xã hội mới ra đời gắn với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp là:

  • A. tiểu tư sản.
  • C. tư sản, công nhân.
  • D. tư sản, tiểu tư sản.

Câu 12: Đầu thế kỉ XX, mục tiêu đấu tranh của giai cấp công nhân Việt Nam là gì?

  • B. Đòi quyền lợi giai cấp
  • C. Đòi quyền lợi dân tộc
  • D. Đòi quyền tự do, dân chủ

Câu 13: Thực dân Pháp đã thực hiện chính sách nào ngay từ khi tiến hành công cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam?

  • B. Chính sách “dùng người Pháp trị người Việt”
  • C. Chính sách “đồng hóa” dân tộc Việt Nam
  • D. Chính sách “khủng bố trắng” đối với những người chống đối

Câu 14: Giai cấp hay tầng lớp nào ở Việt Nam ngày càng gánh chịu nhiều thứ thuế và bị khổ cực trăm bề trong thời gian thực dân Pháp tiến hành công cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất?

  • A. Tầng lớp tư sản dân tộc
  • B. Tầng lớp tiểu tư sản
  • C. Giai cấp công nhân

Câu 15: Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp tập trung vào:

  • A. phát triển kinh tế công nghiệp, nông nghiệp, tài chính.
  • B. nông nghiệp. công nghiệp. quân sự.
  • D. công nghiệp, thương nghiệp. quân sự. 

Câu 16: Giai cấp địa chủ phong kiến Việt Nam cuối thế kỉ XIX mang đặc điểm gi?

  • B. Số lượng nhiều, có nhiều ruộng đất.
  • C. Là tay sai của đế quốc Pháp.
  • D. Chiếm đa số, ít ruộng đất. 

Câu 17: Thành phần trong tầng lớp tiểu tư sản là: 

  • A. tiểu thương, tiểu chủ, thân hào, binh lính người Việt trong quân đội Pháp. 
  • C. nhà giáo, học sinh, sinh viên, nhà buôn lớn.
  • D. viên chức, công chức, phú nông, trung nông.

Câu 18: Trong quá trình khai thác thuộc địa ở Việt Nam, thực dân Pháp chú trọng vào ngành nào?

  • A. Công nghiệp nặng       
  • B. Công nghiệp nhẹ
  • D. Luyện kim và cơ khí.

Câu 19: Thực dân Pháp tiến hành chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất trên đất nước ta khi:

  • A. Pháp vừa vào xâm lược Việt Nam.
  • C. triều đình Huê kí hiệp ước đầu hàng.
  • D. Pháp chiếm được 6 tỉnh Nam Kì.

Câu 20: Mục đích thực dân Pháp tiến hành chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất nhằm:

  • A. phát triển kinh tế Việt Nam.
  • B. khai hoá văn minh cho dân tộc Việt Nam.
  • D. xây dựng căn cứ quân sự ở Việt Nam.

Trắc nghiệm theo bài sử 11, trắc nghiệm sử 11 bài 22, trắc nghiệm phần 3 lịch sử Việt Nam chương 1, bài 22 xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp.

Người đề ra chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Đông Dương là ai

75 điểm

Phương Lan

Ai là người vạch ra kế hoạch khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Đông Dương? A. Nestor Roume. B. Paul Beau. C. Pôn Đu-me.

D. An be - Xa rô.

Tổng hợp câu trả lời (1)

Đáp án D An be - Xa rô là người đã vạch ra cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp từ năm 1919 đến năm 1929.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Mỹ dựa vào sự kiện nào để thực hiện ném bom bắn phá miền Bắc ở một số nơi? A. Mỹ thất bại trong hai mùa khô 1965-1966, 1966-1967 B. Quân dân ta mở cuộc Tổng tiến công nổi dậy Xuân Mậu Thân (1968) C. Sự kiện Vịnh Bắc Bộ D. Mỹ thất bại ở trận Vạn Tường
  • Hai chiến lược chiến tranh mà Mĩ đều đánh phá miền Bắc là A. Chiến tranh đơn phương và chiến tranh đặc biệt B. Chiến tranh đặc biệt và chiến tranh cục bộ C. Chiến tranh cục bộ và chiến tranh đơn phương D. Chiến tranh cục bộ và Việt Nam hoá chiến tranh
  • Nhân dân Sài Gòn - Chợ Lớn đã phải kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược Nam Bộ vào thời gian nào? A. Ngày 2/9/1945 B. Ngày 6 /9/1945 C. Ngày 23/9/1945 D. Ngày 5/10/1945
  • Tổng bí thư Đảng cộng sản Đông Dương theo thứ tự thời gian từ năm 1930 đến năm 1940 là A. Trần Phú, Lê Hồng Phong, Nguyễn Văn Cừ, Hà Huy Tập, Trường Chinh. B. Trần Phú, Lê Hồng Phong, Hà Huy Tập, Trường Chinh. Trần Phú, Lê Hồng Phong, Hà Huy Tập, Nguyễn Văn Cừ. D. Trần Phú, Lê Hồng Phong, Nguyễn Văn Cừ, Hà Huy Tập.
  • Cuối năm 1924, Nguyễn Ái Quốc về Quảng Châu (Trung Quốc) để A. trực tiếp chỉ đạo cách mạng Việt Nam. B. trực tiếp tuyên truyền, giáo dục lí luận, xây dựng tổ chức cách mạng giải phóng dân tộc cho nhân dân Việt Nam. C. thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. D. mở các lớp huấn luyện, đào tạo cán bộ cách mạng.
  • Ý nào dưới đây không phải là mục đích của ta khi mở chiến dịch biên giới thu đông năm 1950 A. Buộc Pháp thay đổi chiến lược từ đánh nhanh thắng nhanh sang đánh lâu dài B. Mở rộng và củng cố căn cứ địa Việt Bắc C. Tiêu diệt bộ phận quan trọng sinh lực địch D. Khai thông biên giới mở đường liên lạc với thế giới dân chủ
  • Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ kết thúc vào thời gian nào? A. Ngày 01/05/1954 B. Ngày 07/05/1954 C. Ngày 05/07/1954 D. Ngày 08/05/1954
  • Trận thắng tiêu biểu trên đường số 4 của quân ta trong chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1947 là trận nào? A. Ngân Sơn. B. Chợ Mới. C. Bông Lau. D. Đoan Hùng
  • Môt trong ba phương châm của công cuộc cải cách giáo dục phổ thông ở Việt Nam trong những năm 1950 – 1953 là A. “Phục vụ nhân dân” B. “Dân tộc hóa” C. “Phục vụ kháng chiến”. D. “Đại chúng hóa”.
  • Cho các dữ kiện sau: 1. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời. 2. Trung Quốc tiến hành cải cách - mở cửa đất nước. 3. Hai miền Triều Tiên kí Hiệp định đình chiến tại Bàn Môn Điếm. 4. Trên bán đảo Triều Tiên ra đời hai nhà nước. Sắp xếp theo trình tự thời gian các sự kiện diễn ra ở khu vực Đông Bắc Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai. A. 1, 2, 3, 4. B. 2, 3, 4, 1. C. 4, 1, 2, 3. D. 4, 1, 3, 2.

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm