Mối quan hệ giữa khoa học và nghiên cứu khoa học

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP VŨ THỊ THUẦNthiết bị tốt thơi chưa đủ, mà còn phải có người cơng nhân có tay nghề phù hợp, nắm bắt được bí quyết Cơng nghệ, có bộ máy quản lí năng động, đủ sứctìm hiểu nhu cầu biến động của thị trường, có khả năng tổ chức lại một cách khách quan nhanh chóng dây chuyền sản xuất phù hợp với yêu cầu mới.

1.3 Mối quan hệ giữa Khoa học và Cơng nghệ

Tuy đều là q trình hoạt động dựa trên cơ sở phát triển của trí tuệ con người và nhân loại, nhưng giữa Khoa học và Công nghệ có sự khác nhau cănbản. - Nếu Khoa học là hoạt động tìm kiếm , phát hiện các nguyên lý, quyluật của quá trình phát triển và những biện pháp thúc đẩy sự phát triển, thì Cơng nghệ là những hoạt động nhằm áp dụng những kết quả tìm kiếm, pháthiện vào thực tiễn sản xuất và đời sống. - Nếu các hoạt động Khoa học đánh giá theo mức độ khám phá haynhận thức các quy luật của tự nhiên, xã hội và tư duy, thì các hoạt động Công nghệ lại được đánh giá bằng thước đo qua phần đóng góp của nó đối với việcgiải quyết các mục tiêu kinh tế - xã hội. - Nếu tri thức Khoa học, nhất là Khoa học cơ bản, được phổ biến rộngrãi và có thể trở thành tài sản chung, thì Cơng nghệ lại là hàng hố có chủ sở hữu cụ thể, có thể mua bán. Cơng nghệ là một loại hàng hoá đặc biệt. Khácvới các sản phẩm thơng thường, trong q trình sử dụng thì sản phẩm mất đi, còn Cơng nghệ thì còn mãi mãi, Cơng nghệ còn được dùng nhiều lần cho đếnkhi Cơng nghệ đó bị lỗi thời hay nói cách khác là khi đó có Cơng nghệ mới thay thế.- Các hoạt động Khoa học thường đòi hỏi khoảng thời gian dài, còn Cơng nghệ có thể lại rất nhanh chóng bị thay thế. Nhiều khi nhập Công nghệmới chưa kịp sử dụng thì đã bị mất giá trị. Do đó, vấn đề tranh thủ thời gian cũng là hiệu quả, để chậm thời gian là mất hiệu quả.Khoa Kế hoạch Phát triển Đại học Kinh tế quốc dân7LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP VŨ THỊ THUẦNTuy Khoa học và Cơng nghệ có nội dung khác nhau, nhưng chúng có mối liên hệ chặt chẽ, tác động thúc đẩy lẫn nhau. Khoa học không chỉ mô tảkhái qt Cơng nghệ, mà còn tác động trở lại, mở đường cho sự phát triển của Công nghệ. Khoa học tạo cơ sở lý thuyết và phương pháp cho ứng dụng, triểnkhai Công nghệ mới vào sản xuất, đời sống. Nếu khoa học cơ bản vạch ra những nội dung chủ yếu của Cơng nghệ, thì khoa học ứng dụng có vai trò cụthể hố lí luận của Khoa học cơ bản vào phát triển Công nghệ, đưa lại hiệu quả kinh tế - xã hội trực tiếp. Ngược lại, Công nghệ là cơ sở để tổng quát hốthành những ngun lý khoa học. Cơng nghệ còn tạo ra phương tiện làm cho Khoa học có bước tiến dài. Khoa học càng gần với hoạt động sản xuất và đờisống thì việc ứng dụng, triển khai Cơng nghệ càng mang tính trực tiếp nhiều hơn.Mỗi quan hệ giữa Khoa học và Công nghệ được phát triển qua các giai đoạn khác nhau của lịch sử. Trước thế kỷ 19, Khoa học thường đi sau giảithích cho sự phát triển của Cơng nghệ. Mối quan hệ ấy có thể biểu diễn theo trình tự sản xuất ↔cơng nghệ ↔khoa học. Từ cuối thế kỷ XIX, Khoa họctiệm cần gần hơn với Cơng nghệ. Mỗi khó khăn của Công nghệ là một sự gợi mở cho hướng nghiên cứu Khoa học và ngược lại, những phát minh Khoa họclại tạo điều kiện cho sáng tạo Công nghệ mới. Từ những năm 50 của thế kỷ XX Khoa học chuyển sang vị trí chủ đạo, dẫn dắt sự nhảy vọt về kỹ thuật vàCơng nghệ, từ đó tác động trực tiếp vào tồn bộ q trình sản xuất. Mối quan hệ ấy được mơ tả theo một trình tự hồn tồn ngược lại Khoa học ↔ Cơngnghệ ↔ sản xuất. Những thành tựu của Khoa học – Công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực củacuộc sống chứ khơng riêng gì trong sản xuất.

4 Phần cứng : bao gồm máy móc , trang thiết bị . Trong nột số trường hợp gọiđó là trang thiết bị kỹ thuật . Phâng cứng này được mua bán , trao đổi trên thị trường như những loại hàng hóa bình thường khác .Phần mềm : bao gồm những tri thức , kỹ năng , bí quyết cũng như các công thức hướng dẫn sử dụng , phối kết hợp các thiết bị với nhau. Phần mềm cũng là yếutố được mua bán , trao đổi trên thị trường . Các thành phần cấu thành công nghệ :+ Nhóm các yếu tố về kỹ thuật Technoware : bao gồm các trang thiết bị cầm tay hoặc cơ giới hóa ; trang thiết bị tự động , trang thiết bị được máy tính hóavà trang thiết bị liên kết . + Nhóm các yếu tố thuộc về con người Humanware : bao gồm nhữngnăng lực vận hành và khởi động , năng lực và tái sản xuất , năng lực thích nghi và hồn thiện và năng lực phát minh sáng tạo .+ Nhóm các yếu tố về thông tin Infoware : bao gồm các thơng tin dữ liệu và bí quyết liên quan đến việc sử dụng thành thạo và khai thác trang thiết bị .+ Nhóm các yếu tố thuộc về tổ chức Orgaware : bao gồm những cách thức tổ chức nhằm vận hành liên kết các yếu tố khác của công nghệ .Bốn thành phần trên của công nghệ liên quan chặt chẽ với nhau và cung cần thiết cho việc sản xuất hàng hóa và dịch vụ .

2. Mối quan hệ giữa khoa học và công nghệ .

Khoa học được nói đến là việc tìm kiếm các các quy luật điều chỉnh hiện tượng tự nhiên , không phụ thuộc vào bất cứ sự quan tâm nào đến khả năng ápdụng trên giác độ kinh tế . Theo nghĩa này , khoa học đơn thuần là sự tìm kiếm chân lý . Trong khi đó cơng nghệ lại có mụa đích áp dụng trực tiếp các ngun tắcvà quy luật khoa học vào cuộc sống của con người hay vào một quá trình sản xuất . Khoa học cho ta kiến thức , còn cơng nghệ giúp tạo ra của cải vất chất . Phát triểnkhoa học tạo ra những thông tin mang tính tiềm năng được sử dụng để sáng tạo5 cơng nghệ . Giữa chúng có mối quan hệ thiết , như ông Abdus Salam , nhà vật lýnổi tiếng thế giới đã nói : “ Khoa học của hôm nay là công nghệ của ngày mai ” . Ngày nay , khoa học gắn liền với công nghệ tức là gắn trực tiếp việc sử dụngcác phát minh khoa học để đưa vào cuộc sống .- cơng nghệ .Có thể nói hoạt động nghiên cứu khoa học và từ đố chuyển sang khoa học - công nghệ là một trong những hoạt động có những nét đặc thù riêng của nó và cũnglà lĩnh vực có thể tạo ra những thành công rất to lớn . Hoạt động nghiên cứu khoa học - cơng nghệ có những nét đặc biệt sau :+ Hoạt động nghiên cứu khoa học thường đòi hỏi chi phí rất cao . Những nhà bác học của thế kỷ trước là con em của các gia đình giàu có hoặc phải đượccác tổ chức hay gia đình giàu có đỡ đầu mới nghiên cứu được . Ngày nay , tuy có nhiều cơ hội để tiếp xúc với hoạt động nghiên cứu khoa học , song chi phí cũngvượt rất xa khả năng thu nhập của những người có thu nhập trung bình . Nhiều nhà khoa học có tên tuổi của các nước đang phát triển có thể thành và phát triển đượctài năng của mình khi họ có điều kiện sang các nước phát triển và được các nước đó tạo cho những điều kiện cần thiết để nghiên cứu .+ Khả năng tự hạch tốn nói chung của hoạt động nghiên cứu khoa học cũng như các hoạt động nghiên cứu triển khai rất khó khăn .+ Các hoạt động nghiên cứu khoa học cũng như nghiên cứu triển khai chứa đựng bên trong rủi ro khá lớn . Mức độ rủi ro phụ thuộc vào lĩnh vực khoa học -công nghệ nghiên cứu . + Hoạt động nghiên cứu khoa học – công nghệ có tác dụng rất lớn đối vớicộng đồng . Các thành tựu nghiên cứu , phát minh được lan truyền , phổ biến nhanh và có tác động đến nhiều mặt sinh hoạt của xã hội .+ Hoạt động nghiên cứu khoa học - công nghệ chịu sự cạnh tranh khá cao khi mà những vấn đề liên quan trực tiếp đến sản xuất cungx được nhiều người quantâm .6 + Hoạt động nghiên cứu khoa học - công nghệ , đặc biệt là những thành tựukhoa học là sản phẩm chung của nhân loại . Ai cũng có quyền tiếp cận với tri thức đó .+ Hoạt động nghiên cứu khoa học - cơng nghệ đòi hỏi sự đổi mới mang tính chất thường xuyên nhằm đáp ứng sự thay đổi của đời sống kinh tế xã hội .4. Vai trò của Khoa học - công nghệ trong phát triển Kinh tế – xã hội .Một trong những đặc điểm quan trọng của thời đại ngày nay là sự phát triển năng động của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại và ảnh hưởng to lớncủa nó đến mọi mặt của đời sống xã hội loài , đặc biệt là với lĩnh vực kinh tế . Trong vài thập kỷ gần đây , cơng nghệ nổi lên như vấn đề nóng hổi của thời đại .Vai trò có tính quyết định của công nghệ đối với công cuộc phát triển kinh tế – xã hội đã được cộng đồng quốc tế công nhận , đặc biệt là đối với các nước đang pháttriểnBảng 1 : Sự đóng góp vào tăng trưởng kinh tế theo các yếu tố ở một ssố nước tư bản phát triển trong giai đoạn 1950– 1985.Nước Tư bảnLao động Tiến bộ công nghệPháp ĐứcNhật Bản AnhMỹ 2832 4032 24- 4 - 10- 5 - 527 7678 5573 49Ủy ban Kinh tế – xã hội Châu Á Thái Bình Dương ESCAP của Liên hợp quốc đã khẳng định rằng : Nếu có kế hoạch sử dụng cơng nghệ thích hợp , nó cóthể là chiếc chìa khố cho một xã hội phồn vinh . Trong giai đoạn cất cách của Châu Âu 1850 đến đầu thế kỷ 20 , của Mỹ1890 đến đầu thế kỷ 20 và của Nhật Bản 1955 – 1970 , sự tăng trưởng dựa vào7 nhân tố vốn là 35,7 , vào lao động là 14,8 , và dựa vào khoa học - cơng nghệ là49,8. Trong vòng 20 năm qua , một số nước Châu Á đã thành ccông trong việcđuổi kịp các nước phát triển ở những lĩnh vực và chiếm được thị phần ngày càng tăng cho các sản phẩm có hàm lượng khoa học và công nghệ cao .Giai đoạn 1970 –1987 , tham gia thị trường xuất khẩu sản phẩm chế tạo có hàm lượng khoa học - công nghệ cao của các nước đang phát triển tăng liên tục . Khối lượng mặt hàngnày tham gia thị trường tăng từ 2,6 trong năm 1970 lên 13,1 năm 1987 . Tỷ lệ hàng công nghệ chế biến trên tổng sản lượng xuất khẩu ở Hàn Quốc đã là 90trong năm 1980 và 93 trong năm 1993 , của Malaixia tương ứng là 19 và 65 , của Thái Lan là 28 và 73.Ấ n Độ đã đạt được thành công nổi bật trong lĩnh vực phát triển phần mềm . Sản lượng phần mềm tài khóa 1996 – 1997 là 2,2 tỷ USD so với tài khóa 1985 –1986 cỡ 10 triệu USD .Sự tác động của Khoa học - công nghệ đối với kinh tế thị trường ở nước ta .Việc phát triển khoa học - công nghệ đã làm thay đổi về chất của lực lượng sản xuất và nâng cao trình độ xã hội hóa sản xuất của nước ta , nhằm thúc đẩy quátrình chuyển biến nền kinh tế từ chậm phát triển sang phát triển . Dưới tác động của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ theo hướng đã xácđịnh , đã làm cho nền kinh tế thị trường nước ta từng bước thích nghi với tốc độ nhanh của tính chất mới , của nền kinh tế thị trường thế giới .Thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế qua sự phân công lao động làm thay đổi từng bước cơ cấu ngành ,vùng ,thay đổi chiến lược kinh doanh ; thay đổi sựhình thành cơ cấu giá trị hàng hóa , nhất là trong các ngành công nghệ mới . Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế , nângh cao năng lực tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế tạo điềukiện thay đổi chiến lược tái sản xuất từ giản đơn sang phát triển cả về chiều rộng và chiều sâu .8PHẦN II. QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ Ở VIÊT NAM .1 Khái niệm quản lý công nghệ .Về khái niệm quản lý , chúng ta có thể hiểu Quản lý là sự tác động có chủ đích , có tổ chức , của chủ thể quản lý nhằm sử dụng có hiệu quả nhất các tiềmnăng , các cơ của hệ thống để đạt được mục tiêu đặt ra trong điều kiện biến động của môi trường .Trong lĩnh vực công nghệ : Quản lý công nghệ là sự tác động liên tục , có tổ chức , có hướng đích củachủ thể quản lý lên đối tượng và khách thể quản lý , để sử dụng các tiềm năng , các cơ hội của hoạt động công nghệ nhằm đạt được mục tiêu trước mắt và lâu dài .Như vậy , trong khái niệm này có ba nội dung cần chú ý :- Các hoạt động công nghệ . - Các mục tiêu cần đặt ra .- Mối quan hệ giữa hoạt động và mục tiêu. 1.1 Hoạt động công nghệ :9 Là hoạt động có liên quan tới cơng nghệ và các thành phần công nghệ.