Lịch sử nghiên cứu de tài là gì

Successfully reported this slideshow.

Your SlideShare is downloading. ×

Lịch sử nghiên cứu de tài là gì

Tiểu luận môn PPLNCKH bậc sau đại học, tháng 3 năm 2016

Lịch sử nghiên cứu de tài là gì

Tiểu luận môn PPLNCKH bậc sau đại học, tháng 3 năm 2016

More Related Content

  1. 1. TRƯỜNG ĐAỊ HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH MÔN PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GVHD : PGS.TS. Trịnh Văn Biều Nhóm thực hiên: Nguyễn Huỳnh Thanh Trúc Bùi Hoàng yến Ngọc Keopardubsy Loumany Chuyên ngành LL&PPDH Bô môn Hóa học Khóa 26
  2. 2. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Trịnh Văn Biều – Lê Thị Thanh Chung (2012), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, ĐHSP TP. Hồ Chí Minh. 2. Vũ Cao Đàm (1996), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Hà Nội. 3. Vũ Gia (2000), Làm thế nào để viết luận văn, luận án, biên khảo, Nxb Thanh niên. 4. Dương Thị Y Linh (2010), Những thuận lợi, khó khăn khi làm luận văn – Giải pháp và bài học kinh nghiệm, Tiểu luận chuyên đề PPNCKH, ĐHSP TP.HCM. 5. Nguyễn Thanh Hương (2013), Tiểu luận “Những khó khăn và huận lợi khi làm luận văn, giải pháp - bài học kinh nghiệm để có một luận văn tốt, đúng hạn”, Cao học LL&PPDHHH K23, ĐHSP TP.HCM. 6. Phạm Trung Thanh, Nguyễn Thị Lý (2000), Phương pháp thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học trong sinh viên, NXB KHKT, Hà Nội. 7. Trần Bá Trí (2015), Tiểu luận “Thực hiện và viết báo cáo kết quả nghiên cứu”, Cao học LL&PPDHHH K25, ĐHSP TP.HCM. 8. Phạm Thị Mỹ Trinh (2015), Tiểu luận “Thực hiện và viết báo cáo kết quả nghiên cứu”, Cao học LL&PPDHHH K25, ĐHSP TP.HCM. 9. Thích Nhật Từ (2003), Cẩm nang viết khảo luận, luận văn và luận án, Nxb Tổng hợp TP.HCM. 10. Phạm Viết Vượng (1997), Phuơng pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. Company Logo
  3. 3. NỘI DUNG NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỂ CÓ MỘT LUẬN VĂN TỐT, ĐÚNG HẠN NHỮNG KHÓ KHĂN VÀ THUẬN LỢI KHI LÀM LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CÁCH VIẾT LUẬN VĂN, LUẬN ÁN TÌM HIỂU THỰC TRẠNG TÌM HIỂU LỊCH SỬ VẤN ĐỀ
  4. 4. TÌM HIỂU LỊCH SỬ VẤN ĐỀ KHÁI QUÁT VỀ LỊCH SỬ VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU1 TÌM HIỂU LỊCH SỬ VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU2 TRÌNH BÀY PHẦN LỊCH SỬ VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU3
  5. 5. KHÁI QUÁT VỀ LỊCH SỬ VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU  Lịch sử là quá trình phát sinh, phát triển của một hiện tượng, một sự vật nào đó MỘT SỐ KHÁI NIỆM  Lịch sử vấn đề (đề tài) là toàn bộ mảng văn học về một chủ đề nghiên cứu nào đó, bao gồm các nghiên cứu liên hệ trực tiếp và gián tiếp đến chủ đề đó.  Vấn đề là điều cần được xem xét, nghiên cứu, giải quyết  Nghiên cứu là quá trình xem xét, tìm hiểu kĩ lưỡng để nắm vững vấn đề, giải quyết vấn đề hay để rút ra những hiểu biết mới.
  6. 6. KHÁI QUÁT VỀ LỊCH SỬ VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU  Biết được các khuynh hướng nghiên cứu trước đây, có được cái nhìn đầy đủ về vấn đề nghiên cứu TẦM QUAN TRỌNG  Biết được các công trình có liên quan để tìm thêm tư liệu.  Tránh được sự lãng phí thời gian và có thể đi sâu vào những góc độ khác  Kế thừa, phát huy hoặc rút kinh nghiệm từ các công trình nghiên cứu trước  Làm tăng thêm giá trị, làm rõ hơn những thành quả, những đóng góp mới của đề tài.  Hoàn thành một bước cơ bản đề tài nghiên cứu
  7. 7. KHÁI QUÁT VỀ LỊCH SỬ VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU  Được đặt ở phần mở đầu, ngay sau phần lý do chọn đề tài VỊ TRÍ  Thường được trình bày ở phần giới thiệu chung về đề tài nghiên cứu  Được đặt ở chương tổng quan về đề tài  Đối với các vấn đề mới thì có thể không cần nêu phần này
  8. 8. TÌM HIỂU LỊCH SỬ VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU Khẳng định đề tài nghiên cứu cho đến thời điểm thực hiện chưa có công trình nào bàn đến theo đúng yêu cầu đề tài đặt ra Khẳng định sự cần thiết phải có công trình nghiên cứu của tác giả Làm nổi rõ sự đóng góp mới của tác giả đối với sự phát triển của khoa học MỤC ĐÍCH Giúp tránh lặp lại những điều đã giải quyết Xác định chính xác nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
  9. 9. TÌM HIỂU LỊCH SỬ VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU Nghiên cứu đầy đủ các tài liệu, công trình khoa học có liên quan trực tiếp hay gián tiếp đến đề tài Xâu chuỗi các công trình nghiên cứu trong khoảng thời gian dài để từ đó hệ thống, phân loại, làm rõ những đóng góp của các công trình Phân tích, phê phán, đánh giá các tài liệu khoa học có liên quan đến đề tài trên cơ sở đó đề xuất nhiệm vụ nghiên cứu YÊU CẦU Đòi hỏi tác giả phải có khả năng khái quát cao
  10. 10. TÌM HIỂU LỊCH SỬ VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU Theo biên niên kỷ của tác phẩm Theo tầm quan trọng của tác phẩm Theo phương pháp hay phân loại của tác phẩm BỐ CỤC Theo trường phái tư tưởng của tác phẩm
  11. 11. TRÌNH BÀY PHẦN LỊCH SỬ VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU 1 Tìm đọc thông tin về các công trình có liên quan đến đề tài trong suốt thời gian dài 2 Lập thư mục về đề tài, về các tác giả, các sách đã xuất bản, các luận án đã được bảo vệ có liên quan đến đề tài 3 Chú ý nội dung và cả phương pháp nghiên cứu mà các tác giả đã sử dụng CHUẨN BỊ
  12. 12. TRÌNH BÀY PHẦN LỊCH SỬ VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU 4 Tham dự các buổi bảo vệ luận văn, luận án, các hội nghị khoa học có liên quan đến đề tài 5 Gặp gỡ, trò chuyện với tác giả các đề tài có liên quan 6 Điểm lược lịch sử vấn đề cần phải được thực hiện xuyên suốt thời gian viết đề tài CHUẨN BỊ Khi phát hiện tài liệu mới có liên hệ với đề tài, người nghiên cứu cần phải bổ sung vào
  13. 13. TRÌNH BÀY PHẦN LỊCH SỬ VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU 1 Không nên chỉ dừng ở mức độ liệt kê cần đánh giá, phân loại, hệ thống, làm sáng tỏ những đóng góp của các đề tài 2 Kết thúc mỗi phần nội dung nên có tiểu kết đánh giá chung những bài viết liên quan đến vấn đề 3 Cần có tổng kết đánh giá khái quát những thành tựu đã đạt được, những vấn đề cần tranh luận và những vấn đề cần triển khai CÁCH VIẾT
  14. 14. TÌM HIỂU THỰC TRẠNG KHÁI QUÁT VỀ THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU1 TÌM HIỂU THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU2 TRÌNH BÀY PHẦN THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU3
  15. 15. KHÁI QUÁT VỀ THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU  Thực trạng là cơ sở thực tiễn của đề tài MỘT SỐ KHÁI NIỆM  Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích mang tính lịch sử- xã hội của con người nhằm cải biến thế giới khách quan
  16. 16. KHÁI QUÁT VỀ THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU  Cơ sở, nguồn gốc, động lực của nhận thức TẦM QUAN TRỌNG  Mục đích của nhận thức  Tiêu chuẩn của chân lý
  17. 17. KHÁI QUÁT VỀ THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU VỊ TRÍ  Phần thực trạng thường nằm ở cuối chương 1 Ví dụ: CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1. Lịch sử vấn đề 1.2. Cơ sở lý luận 1.3. Cơ sở thực tiễn
  18. 18. Căn cứ để đề xuất các giải pháp các phương pháp giải quyết vấn đề MỤC ĐÍCH TÌM HIỂU THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU
  19. 19. Cần xác định rõ những thông tin nào có ích cho việc nghiên cứu Không nên tìm hiểu quá nhiều, quá rộng dẫn tới tình trạng “điều tra để mà điều tra” Không có điều kiện trực tiếp điều tra thì có thể trích dẫn thông tin về thực trạng từ các tác giả khác YÊU CẦU TÌM HIỂU THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU
  20. 20. TRÌNH BÀY PHẦN THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU 1 Người điều tra tự điều tra 2 Người điều tra dùng kết quả của người khác, có trích dẫn nguồn tăng độ tin cậy 3 Người điều tra tự tiến hành điều tra và có dùng kết quả của người khác CHUẨN BỊ
  21. 21. TRÌNH BÀY PHẦN THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU 1 Xác định rõ thông tin nào có ích 2 Người nghiên cứu trích dẫn thông tin về thực trạng từ tác giả khác 3 Không nên tìm hiểu quá nhiều, quá rộng CÁCH VIẾT
  22. 22. CÁCH VIẾT LUẬN VĂN, LUẬN ÁN BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN, LUẬN ÁN1 CÁCH TRÌNH BÀY LUẬN VĂN, LUẬN ÁN2
  23. 23. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN, LUẬN ÁN BÌA
  24. 24. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN, LUẬN ÁN TRANG PHỤ BÌA
  25. 25. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN, LUẬN ÁN LỜI CAM ĐOAN, CÁM ƠN Lòng tri ân Ngắn gọn Tránh rập khuôn Tự nhiên
  26. 26. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN, LUẬN ÁN MỤC LỤC • Gồm các phần trong luận văn • Mục lục có thể gồm bốn câu tiêu đề. • Ít nhất phải có 2 tiêu đề con trong cùng một cấp.
  27. 27. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN, LUẬN ÁN • Xếp theo thứ tự ABC. • Tránh lạm dụng DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
  28. 28. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN, LUẬN ÁN Hệ thống các sơ đồ, hình vẽ, đồ thị, bảng biểu mà tác giả sử dụng trong luận văn được sắp xếp theo thứ tự của chương. DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ, BẢNG BIỂU
  29. 29. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN, LUẬN ÁN PHẦN MỞ ĐẦU Chi tiết trong đề cương luận văn, luận án đã được chính xác hóa trong quá trình nghiên cứu, thực hiện đề tài. Các nội dung Yêu cầu - Lý do chọn đề tài - Mục đích nghiên cứu - Nhiệm vụ nghiên cứu - Khách thể và đối tượng nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu - Giả thuyết khoa học - Phương pháp và các phương tiện nghiên cứu - Ngắn gọn, cô đọng, giá trị - Không qua loa, chiếu lệ - Thể hiện sự tôn trọng của tác giả. - Nêu rõ tính cấp thiết của đề tài. - Mục đích của công trình nghiên cứu. - Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. - Phương pháp và phương tiện nghiên cứu - Những nội dung chính của công trình. - Những đóng góp mới của công trình.
  30. 30. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN, LUẬN ÁN PHẦN NỘI DUNG CHÍNH Chương 1. Tổng quan Đề cập đến những vấn đề lý luận như • Lịch sử vấn đề • Cơ sở lý luận • Cơ sở thực tiễn Chương 2. Trình bày vấn đề đã nghiên cứu • Phần quan trong nhất • Những ý tưởng mới, đóng góp mới • Nêu những phương pháp mới hoặc phân tích tình hình, thực trạng của vấn đề nghiên cứu, nguyên nhân của những yếu kém, khuyết điểm … Chương 3. Kết quả nghiên cứu • Kiểm chứng lại những giả thuyết đã đề xuất • Nêu lên quan điểm, phương hướng, mục tiêu • Dự báo tình hình phát triển và đề xuất các giải pháp, phương pháp giải quyết vấn đề
  31. 31. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN, LUẬN ÁN • Tóm tắt các kết quả của đề tài và ý kiến đề xuất, ứng dụng • Tổng hợp tất cả các kết luận rút ra được từ việc nghiên cứu đề tài • Một vài giải pháp chủ yếu nhất, những khuyến nghị, dự báo xu hướng phát triển • Kết luận cụ thể về các vấn đề chủ yếu được đề cập trong cả ba chương của luận văn mà tác giả rút ra được sau khi nghiên cứu, KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Trình bày Nội dung • Để ở một trang riêng • Độ dài từ 1-2 trang • Được đánh số thứ tự 1, 2, 3 … hay gạch đầu dòng (-) không kèm bất kỳ một lời bình luận nào.
  32. 32. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN, LUẬN ÁN Danh mục các công trình công bố của tác giả Tài liệu tham khảo Phụ lục Liệt kê các bài báo, công trình đã công bố của tác giả về nội dung của đề tài luận án, theo trình tự thời gian công bố. Bao gồm tất cả các tác phẩm kinh điển, giáo trình, sách tham khảo, luật lệ, nghị quyết, thông tư, báo cáo, các bài báo … bằng các thứ tiếng khác nhau mà tác giả đã tham khảo khi nghiên cứu và có dẫn chứng trong luận văn. Nội dung cần thiết nhằm minh họa hoặc bổ trợ cho nội dung luận văn, luận án như số liệu, mẫu biểu, tranh ảnh…
  33. 33. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN, LUẬN ÁN Phụ lục
  34. 34. CÁCH TRÌNH BÀY LUẬN VĂN, LUẬN ÁN Soạn thảo văn bản FONT Times New Roman SIZE • 13 – 14 của hệ điều hành winword hoặc tương đương • Mật độ chữ bình thường • Không được nén hoặc kéo dãn khoảng cách giữa các chữ; Dãn dòng Chế độ 1,5 lines; lề trên 3 cm, lề dưới 3cm, lề trái 3 cm; lề phải 2cm Cách đánh số trang Đánh ở giữa, phía trên đầu mỗi trang giấy. Bảng biểu, hình vẽ Trình bày theo chiều ngang khổ giấy thì đầu bảng là lề trái của trang, nhưng nên hạn chế trình bày theo cách này. In ấn In trên một mặt giấy trắng khổ A4 (210 x 297)mm, dày không quá 150 trang (khoảng 25.000 chữ), không kể phụ lục.
  35. 35. CÁCH TRÌNH BÀY LUẬN VĂN, LUẬN ÁN Tiểu mục Bảng biểu, hình vẽ, phương trình Viết tắt Tài liệu tham khảo và cách trích dẫn Phụ lục của luận văn
  36. 36. NHỮNG KHÓ KHĂN VÀ THUẬN LỢI KHI LÀM LUẬN VĂN, LUẬN ÁN THUẬN LỢI  Môi trường học tập  Từ phía giảng viên  Từ phía học viên  Từ chương trình học KHÓ KHĂN  Tài liệu tham khảo  Thời gian  Quá trình thực nghiệm  Kinh nghiệm
  37. 37. NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỂ VIẾT MỘT LUẬN VĂN TỐT, ĐÚNG HẠN THỜI GIAN1 PHÁT HUY TỐT PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN2 XÂY DỰNG ĐỀ CƯƠNG VÀ QUẢN LÝ DỮ LIỆU3 TRÌNH BÀY LUẬN VĂN4 BÁO CÁO LUẬN VĂN TRƯỚC HỘI ĐỒNG5
  38. 38. NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỂ VIẾT MỘT LUẬN VĂN TỐT, ĐÚNG HẠN NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỂ VIẾT MỘT LUẬN VĂN TỐT, ĐÚNG HẠN THỜI GIAN Thời gian về mặt lý thuyết để thực hiện luận văn: 12 tháng Thời gian thực mà học viên có thể có thể có chỉ 4 - 6 tháng Bắt đầu sớm sẽ có thêm thời gian đầu tư cho luận văn của mình
  39. 39. NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỂ VIẾT MỘT LUẬN VĂN TỐT, ĐÚNG HẠN PHÁT HUY TỐT PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN Thể hiện sự nhạy bén bằng cách chọn đề tài và tìm giảng viên hướng dẫn Cần cân nhắc mức độ phù hợp của đề tài với năng lực, điều kiện của bản thân Thu thập thông tin chi tiết về giáo viên hướng dẫn để dễ dàng liên lạc Thường xuyên liên lạc với giáo viên hướng dẫn Trong các buổi nói chuyện, chủ động nói ra các ý kiến, nhận định của bản thân về vấn đề nghiên cứu
  40. 40. XÂY DỰNG ĐỀ CƯƠNG VÀ QUẢN LÝ DỮ LIỆU NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỂ VIẾT MỘT LUẬN VĂN TỐT, ĐÚNG HẠN XÂY DỰNG ĐỀ CƯƠNG QUẢN LÝ DỮ LIỆU Thật chi tiết, kèm theo thời gian biểu cụ thể (theo tháng, tuần, ngày) Ghi lại nguồn tài liệu ở phần cuối bài luận văn Tên tiêu đề phù hợp nội dung bên trong Phân loại tài liệu thành tứng nhóm để dễ dàng tra cứu Tên đề tài, mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu ghi theo khả năng nghiên cứu Sao lưu dữ liệu đề phòng rủi ro Chuẩn bị sẵn đề cương để giáo viên hướng dẫn góp ý Giữ lại phiếu thực nghiêm khi cần phải xuất trình Hoàn thiện đề cương Luôn có bản dàn ý nội dung để tiện theo dõi
  41. 41. TRÌNH BÀY LUẬN VĂN NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỂ VIẾT MỘT LUẬN VĂN TỐT, ĐÚNG HẠN Ngắn gọn, súc tích Ngôn ngữ chuẩn xác, đơn nghĩa. Không dùng những cụm từ có độ bất định cao về thông tin Kiểm tra kỹ trích dẫn và tài liệu tham khảo Đầu tư cho phần Kết luận Rà soát lỗi chính tả Một luận văn được đánh giá là tốt, không những phải có nội dung (có giá trị khoa học và thực tiễn) mà còn phải có bố cục hợp lý, cân đối, hình thức đẹp, trình bày và đánh máy đúng quy định cũng tức là thể hiện tác giả có biết cách nghiên cứu. (căn lề, cách dòng, font, biểu bảng hình vẽ… )
  42. 42. NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỂ VIẾT MỘT LUẬN VĂN TỐT, ĐÚNG HẠN BÁO CÁO LUẬN VĂN TRƯỚC HỘI ĐỒNG  Lưu file ở định dạng thông dụng, đóng gói toàn bộ nội dung  Tổ chức các tài liệu liên quan đến luận văn một cách khoa học  Trình bày tổng quát, tập trung cái mới, hiệu quả của đề tài  Tham dự buổi bảo vệ của các học viên khác để rút kinh nghiệm  Tập nói trôi chảy không cầm giấy, cân chỉnh thời gian
  43. 43. NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỂ VIẾT MỘT LUẬN VĂN TỐT, ĐÚNG HẠN BÁO CÁO LUẬN VĂN TRƯỚC HỘI ĐỒNG  Tác phong khi trình bày cần chú ý:  Bình tĩnh, đường hoàng  Thể hiện sự tự tin nhưng nhã nhặn. Tránh tranh luận với hội đồng. Nếu Thầy Cô phản biện góp ý, nên tiếp thu và chỉnh sửa.  Không nói quá nhanh, quá chậm.  Giọng nói phải có điểm nhấn.  Cường độ nói đủ lớn để mọi người nghe rõ