Kim loại nào sau đây ko tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng

Lời giải và đáp án chính xác nhất cho câu hỏi trắc nghiệm “Kim loại nào không tác dụng với H2SO4 loãng?” kèm kiến thức tham khảo là tài liệu trắc nghiệm môn Hóa học 9 hay và hữu ích.

Trắc nghiệm: Kim loại nào không tác dụng với H2SO4 loãng?

A. Cu.

B. Al.

C. Mg.

D. Fe.

Trả lời:

Đáp án đúng:A. Cu.

Giải thích:

- Dung dịch H2SO4loãng phản ứng được với các kim loại đứng trước H trong dãy điện hóa.

- Vậy kim loại Cu không tác dụng được với dung dịch H2SO4loãng.

Bổ sung thêm kiến thức cùng Top lời giải thông qua bài mở rộng về kim loại nhé!

Kiến thức tham khảo về kim loại

1. Kim loại là gì?

- Kim loại là nguyên tố phong phú nhất trong bảng tuần hoàn và một số là nguyên tố phong phú nhất trong vỏ trái đất. Một số trong số chúng thường được tìm thấy trong tự nhiên với độ tinh khiết ít nhiều, mặc dù hầu hết chúnglà một phần khoáng chất của lòng đấtvà chúng phải được con người tách ra trước khi có thể sử dụng.

- Kim loại có các liên kết đặc trưng được gọi là "liên kết kim loại". Trong loại liên kết này, các nguyên tử kim loại liên kết với nhau theo cách mà hạt nhân và các điện tử hóa trị của chúng (các điện tử ở lớp vỏ điện tử cuối cùng, các điện tử ngoài cùng) kết hợp với nhau tạo thành một loại "đám mây" xung quanh nó. Do đó, trong liên kết kim loại, các nguyên tử kim loại ở rất gần nhau và tất cả đều "nhúng" vào các điện tử hóa trị của chúng, tạo thành cấu trúc kim loại.

- Hơn nữa,kim loại có thể tạo liên kết ion với phi kim(như clo và flo) để tạo thành muối. Loại liên kết này được hình thành do lực hút tĩnh điện giữa các ion có dấu hiệu khác nhau, trong đó kim loại tạo thành ion dương (cation) và phi kim loại tạo thành ion âm (anion). Khi các muối này hòa tan trong nước, chúng sẽ phân hủy thành các ion của chúng.

- Ngay cả hợp kim của một kim loại này với một kim loại khác (hoặc với một phi kim loại) vẫn là một vật liệu kim loại, giống như thép và đồng, mặc dù chúng là một hỗn hợp đồng nhất.

2. Phân loại kim loại

- Kim loại có 4 loại, mỗi loại có cấu tạo và ứng dụng khác nhau, phục vụ cho mục đích sản xuất khác nhau.

- Kim loại cơ bản

+ Là những kim loại dễ dàng phản ứng với môi trường bên ngoài, tạo nên sự ăn mòn, oxi hóa. Ngoài ra, chúng có có phản ứng hóa học với HCl (axit clohydric dạng loãng). Một số kim loại cơ bản điển hình là sắt, chì, kẽm… Riêng đồng, mặc dù nó không có phản ứng hóa học với axit clohidric nhưng lại dễ bị oxy hóa nên cũng được phân vào nhóm kim loại cơ bản.

- Kim loại hiếm

+ Ngược lại với kim loại cơ bản, những kim loại thuộc nhóm hiếm ít bị ăn mòn bởi oxi và axit, giá trị của chúng cũng cao hơn nhiều so với các loại kim loại còn lại. Một số kim loại hiếm như: vàng, bạc, bạch kim…

- Kim loại đen

+ Là những kim loại có chứa sắt (Fe) và có từ tính. Ví dụ như gang, thép và các hợp kim từ sắt khác, được tạo thành từ 2 nguyên tố chủ yếu là sắt và carbon. Kim loại đen rất phổ biến và là một trong những kim loại được tái chế nhiều lần.

+ Tuy có độ bền và độ linh hoạt trong gia công tạo hình nhưng đây là kim loại dễ bị rỉ sét, vì nó có thành phần từ sắt. Để loại trừ khuyết điểm này, các nhà luyện kim sẽ bổ sung một số nguyên tố hóa học nhưCrom, niken… để tăng khả năng chống ăn mòn. Vật liệu điển hình cho hợp kim này chính là thép không gỉ, hay còn gọi là inox.

- Kim loại màu

+ Kim loại màu là các kim loại còn lại không phải kim loại đen. Chúng không có màu đen, không phải sắt hay hợp kim từ sắt. Chúng có màu đặc trưng riêng và được sản xuất từ quặng màu nguyên sinh hoặc thứ sinh. Kim loại màu chống ăn mòn tốt hơn kim loại đen, dẫn nhiệt và dẫn điện khá tốt. Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nên khả năng đúc dễ dàng hơn so với kim loại đen.

3. Tính chất vật lý, hóa học của kim loại

a. Tính chất vật lý

* Tính dẻo

- Khi tác dụng cơ học đủ mạnh lên kim loại, nó bị biến dạng. Sự biến dạng này là do các lớp mạng tinh thể kim loại trượt lên nhau. Nhưng các lớp mạng tinh thể này không tách rời nhau mà vẫn liên kết với nhau nhờ các electron tự luôn luôn di chuyển qua lại giữa các lớp màng tinh thể. Do vậy, kim loại có tính dẻo.

- Những kim loại có tính dẻo hơn cả là Au, Al, Cu, Ag, Sn,… Người ta có thể dát được những lá vàng mỏng tới 1/20 micrô (1 micrô =1/1000 mm) và ánh sáng có thể đi qua được.

*Tính dẫn điện

- Kim loại có tính dẫn điện

- Những kim loại khác nhau có tính dẫn điện khác nhau là do mật độ electron tự do của chúng không giống nhau.

+ Kim loại có tính dẫn điện tốt nhất là Ag, sau đó đến Cu, Al, Fe,…

+ Kim loại nào dẫn điện tốt thường dẫn nhiệt tốt

*Tính dẫn nhiệt

- Đốt nóng một đây kim loại, những electron tự do ở đây di chuyển nhanh hơn. Trong quá trình chuyển động, những electron này truyền năng lượng cho các ion dương ở vùng có nhiệt độ thấp hơn, vì vậy kim loại dẫn nhiệt được.

- Nói chung những kim loại nào dẫn điện thì dẫn nhiệt tốt.

- Những kim loại khác nhau có khả năng dẫn nhiệt không giống nhau. Thí dụ tính dẫn nhiệt của các kim loại giảm theo thứ tự Ag, Cu, Al, Zn, Fe,…

* Ánh kim

- Hầu hết kim loại đều có ánh kim, vì các electron tự do trong kim loại đã phản xạ tốt những tia sáng có bước sóng mà mắt ta có thể nhìn thấy được

- Tóm lại, những tính chất của kim loại nói trên là do electron tự do trong kim loại ra

b. Tính chất hóa học

-Tác dụng với phi kim

+ Kim loại (trừ Au, Ag, Pt) tác dụng với oxi tạo bazơ.

Ví dụ:

3Fe + 2O2 →Fe3O4

2Al + 3O2→2Al2O3

+ Tác dụng với lưu huỳnh: khi đun nóng tạo muối sunfua (trừ Hg xảy ra ở nhiệt độ thường)

Ví dụ:

2Na + S → Na2S

Fe + S→FeS

Hg + S → HgS

- Tác dụng với axit

Cu + 4HNO3(đặc) → Cu(NO3)2+ 2NO2+ 2H2O

- Tác dụng với dung dịch muối

Cu + 2AgNO3→ Cu(NO3)2+ 2Ag

- Tác dụng với nước

Mg + 2H2O→Mg(OH)2+ H2

Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ?

Để pha loãng dung dịch H2SO4 đặc, người ta dùng cách nào sau đây ?

Dãy kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng là

Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng?

MgCO3 tác dụng với dung dịch H2SO4 sinh ra

Chỉ dùng dung dịch H2SO4 có thể phân biệt được cặp kim loại nào sau đây?

Để nhận biết dung dịch H2SO4 và dung dịch HCl người ta dùng

Để nhận ra sự có mặt của ion SO42- trong dung dịch, người ta thường dùng

Dãy các chất nào sau đây có thể dùng dung dịch H2SO4 để phân biệt ?

Để phân biệt dung dịch Na2SO4 với dung dịch NaCl, người ta dùng dung dịch: 

Kim loại nào sau đây không tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng?


A.

B.

C.

D.

Kim loại nào sau đây không phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng?


A.

B.

C.

D.

  • Kim loại nào sau đây ko tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng
    Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Câu hỏi : Kim loại nào không tác dụng với H2SO4 loãng?

Trả lời:

Quảng cáo

Axit sunfuric loãng không tác dụng được với các kim loại đứng sau H trong dãy hoạt động hóa học như Cu, Ag, Au, ….

Quảng cáo

Xem thêm các câu hỏi thường gặp môn Hóa học lớp 9 hay và chi tiết khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Kim loại nào sau đây ko tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng
    Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 6 có đáp án

Kim loại nào sau đây ko tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng

Kim loại nào sau đây ko tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng

Kim loại nào sau đây ko tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Kim loại nào sau đây ko tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng

Kim loại nào sau đây ko tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k10: fb.com/groups/hoctap2k10/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài 500 Công thức, Định Lí, Định nghĩa Toán, Vật Lí, Hóa học, Sinh học được biên soạn bám sát nội dung chương trình học các cấp.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.