Khi nói về Menđen và di truyền học các phát biểu dưới đây đúng hay sai

Câu 1: Cơ chế của sinh đôi cùng trứng là: 

  • A. Hai trứng được thụ tinh cùng lúc
  • B. Một trứng được thụ tinh với hai tinh trùng khác nhau
  • C. Một trứng được thụ tinh với một tinh trùng

Câu 2: Phát biểu nào dưới đây đúng khi nói về trẻ đồng sinh khác trứng là: 

  • A. Luôn giống nhau về giới tính
  • B. Luôn có giới tính khác nhau
  • D. Ngoại hình luôn giống hệt nhau

Câu 3: Việc nghiên cứu di truyền ở người gặp khó khăn hơn so với khi nghiên cứu ở động vật là do yếu tố nào sau đây? 

  • A. Người sinh sản chậm và ít con
  • B. Không thể áp dụng các phương pháp lai và gây đột biến
  • C. Các quan niệm và tập quán xã hội

Câu 4: Hậu quả di truyền do ô nhiễm môi trường là gì?

  • A. Các chất đồng vị phóng xạ xâm nhập vào cơ thể, tích luỹ trong mô xương, mô máu, tuyến sinh dục…sẽ gây ung thư máu , các khối u và đột biến
  • B. Các hoá chất, thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu… làm tăng đột biến NST ở những người mắc phải
  • C. Các vụ thử bom nguyên tử đã gián tiếp gây các bệnh di truyền

Câu 5: Phát biểu nào không đúng khi nói về bệnh di truyền phân tử?

  • A. Bệnh di truyền phân tử là bệnh di truyền được nghiên cứu cơ chế gây bệnh ở mức phân tử.
  • B. Thiếu máu hồng cầu hình liềm do đột biến gen, thuộc về bệnh di truyền phân tử.
  • D. Phần lớn các bệnh di truyền phân tử đều do các đột biến gen gây nên.

Câu 6: Bệnh phênikitô niệu là bệnh di truyền do:

  • A. đột biến gen trội nằm ở NST thường.
  • C. đột biến gen trội nằm ở NST giới tính X.
  • D. đột biến gen trội nằm ở NST giới tính Y

Câu 7: Để phòng ngừa ung thư, giải pháp nhằm bảo vệ tương lai di truyền của loài người là gì?

  • A. Bảo vệ môi trường sống, hạn chế các tác nhân gây ung thư.
  • B. Duy trì cuộc sống lành mạnh, tránh làm thay đổi môi trường sinh lí, sinh hóa của cơ thể.
  • C. Không kết hôn gần để tránh xuất hiện các dạng đồng hợp lặn về gen đột biến gây ung thư.

Câu 8: Ở người, ung thư di căn là hiện tượng?

  • A. di chuyển của các tế bào độc lập trong cơ thể.
  • C. một tế bào người phân chia vô tổ chức và hình thành khối u.
  • D. tế bào ung thư mất khả năng kiểm soát phân bào và liên kết tế bào.

Câu 9: Khái niệm nào sau đây là đúng ?

  • A. Công nghệ tế bào là ngành kĩ thuật về quy trình ứng dụng kĩ thuật gen.
  • C. Công nghệ tế bào là ngành công nghẹ sử dụng tế bào sống để tạo ra các sản phẩm sinh học cần thiết cho con người.
  • D. Cả A, B và C.

Câu 10: Chỉ số IQ được xác định bằng?

  • A. tổng trung bình của các lời giải được tính thống kê theo tuổi khôn chia cho tuổi sinh học.
  • C. số trung bình của các lời giải được tính thống kê theo tuổi khôn chia cho tuổi sinh học và nhân 100.
  • D. tổng trung bình của các lời giải được tính thống kê theo tuổi khôn chia cho tuổi sinh học và nhân 100.

Câu 11: Ở thực vật, công nghệ tế bào có ứng dụng trong

  • A. nhân giống nhanh chóng cây trồng.
  • B. bảo tồn một số nguồn gen thực vật quý hiếm có nguy cơ tiệt chủng.
  • C. tạo cây trồng sạch bệnh và tạo giống mởi.

Câu 12: Nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường làm gia tăng tỉ lệ người mắc các bệnh, tật di truyền là: 

  • A. Khói thải từ các khu công nghiệp
  • B. Sự tàn phá các khu rừng phòng hộ do con người gây ra
  • D. Nguồn lây lan các dịch bệnh

Câu 13: Công nghệ tế bào gồm những công đoạn thiết yếu nào ?

  • A. Tách tế bào hoặc mô từ cơ thể rồi nuôi cấy trên môi trường dinh dưỡng nhân tạo để tạo ra các mô, cơ quan, cơ thể
  • B. Dùng hoocmôn sinh trưởng để kích thích mô sẹo phân hoá thành cơ quan hay cơ thể hoàn chỉnh
  • C. Tách và nuôi cấy mô non trong điều kiện dinh dưỡng tối ưu

Câu 14: Phát biểu nào dưới đây không đúng khi nói về chức năng của y học di truyền tư vấn? 

  • A. Chẩn đoán
  • B. Cho lời khuyên liên quan đến các bệnh và tật di truyền
  • C. Cung cấp thông tin

Câu 15: Di truyền y học tư vấn có nhiệm vụ

  • A. chẩn đoán, cung cấp thông tin về khả năng mắc các loại bệnh di truyền ở đời con của các gia đình đã có bệnh này, từ đó cho lời khuyên trong việc kết hôn, sinh đẻ ở thế hệ sau.
  • B. chẩn đoán, cung cấp thông tin về khả năng mắc các loại bệnh di truyền ở đời con của các gia đình đã có bệnh này, từ đó cho lời khuyên trong việc kết hôn, sinh đẻ, đề phòng và cách chữa trị có xuất hiện ở đời sau.
  • D. chẩn đoán về khả năng mắc các loại bệnh di truyền ở đời con của các gia đình đã có bệnh này, từ đó cho lời khuyên trong việc kết hôn, sinh đẻ, đề phòng và hạn chế hậu quả xấu ở đời sau.

Câu 16: Phát biểu dưới đây đúng khi nói về trẻ đồng sinh khác trứng là:

  • A. Luôn giống nhau về giới tính
  • B. Luôn có giới tính khác nhau
  • D. Ngoại hình luôn giống hệt nhau

Câu 17: Ở động vật có ứng dụng công nghệ tế bào là

  • A. nhân giống vô tính trong ống nghiệm ở cây trồng, nuôi cấy tế bào và mô trong chọn giống cây trồng và nhân bản vô tính ở động vật.
  • B. nuôi cấy mô trong chọn giống cây trồng và nhân bản vô tính ở động vật.
  • D. nhân giống vô tính trong ống nghiệm.

Câu 18: Nhân giống vô tính trong ống nghiệm ở cây trồng gồm những khâu nào ?

  • A. Tách tế bào và mô rồi đem nuôi cấy trên môi trường dinh dưỡng đặc để tạo thành mô sẹo.
  • B. Nuôi cấy mô sẹo trên môi trường dinh dưỡng đặc và có hoocmôn sinh trưởng thích hợp đê kích thích chúng phát triển thành những cây con hoàn chỉnh.
  • C. Tách và cắt, nối tạo ADN tái tổ hợp và sau đó chuyển vào tế bào nhận.

Câu 19: Người bị hội chứng Đao có số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng bằng:

  • A. 46 chiếc
  • C. 45 chiếc
  • D. 44 chiếc

Câu 20: Tại sao những người có quan hệ huyết thống trong vòng 4 đời không được lấy nhau?

  • A. Nếu lấy nhau thì khả năng bị dị tật ở con của họ sẽ tăng lên rõ rệt
  • B. Nếu lấy nhau sẽ bị dư luận xã hội không đồng tình
  • C. Nếu lấy nhau thì vi phạm luật hôn nhân và gia đình

Câu 21: Di truyền học tư vấn không dựa trên cơ sở nào?

  • A. Cần xác minh bệnh, tật có di truyền hay không.
  • B. Sử dụng phương pháp nghiên cứu phả hệ, phân tích hoá sinh.
  • C. Chuẩn đoán trước sinh.

Câu 22: Tại sao không sinh con ở độ tuổi ngoài 35?

  • A. Phụ nữ sinh con ngoài tuổi 35 thì đứa con dễ bị mắc bệnh tật di truyền (như bệnh Đao)
  • B. Khi con lớn, bố mẹ đã già không đủ cứ lực đầu tư cho con phát triển tốt
  • C. Chăm sóc con nhỏ ở người đứng tuổi không phù hợp về thể lực và sức chịu đựng

Câu 1: Ưu thế lai là hiện tượng:

  • A.Con lai giảm sức sinh sản so với bố mẹ

  • B. Con lai có tính chống chịu kém so với bố mẹ

  • D.Con lai duy trì kiểu gen vốn có ở bố mẹ

Câu 2: Ưu thế lai biểu hiện như thế nào qua các thế hệ? 

  • A. Biểu hiện cao nhất ở thế hệ P, sau đó giảm dần qua các thế hệ

  • C. Biểu hiện cao nhất ở thế hệ F$_{2}$, sau đó giảm dần qua các thế hệ

  • D. Biểu hiện cao nhất ở thế hệ Fb, sau đó tăng dần qua các thế hệ

Câu 3: Tại sao ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở thế hệ F$_{1}$, sau đó giảm dần qua các thế hệ? 

  • A. Vì các thế hệ sau, tỉ lệ các tổ hợp đồng hợp trội giảm dần và không được biểu hiện

  • B. Vì các thế hệ sau, tỉ lệ các tổ hợp đồng hợp trội biểu hiện các đặc tính xấu

  • D. Vì các thế hệ sau, tỉ lệ đồng hợp giảm dần, dị hợp tăng dần và biểu hiện các đặc tính xấu

Câu 4: Nội dung giả thuyết siêu trội giải thích hiện tượng ưu thế lai:

  • B. các alen trội thường có tác động có lợi nhiều hơn alen lặn ,tác động cộng gộp giữa các gen trội có lợi dẫn đến ưu thế lai

  • C. trong thể dị hợp,alen trội át chế sự biểu hiện của alen lặn có hại không cho các alen này biểu hiện

  • D. cơ thể lai nhận được nhiều đặc tính tốt của cả bố và mẹ nên tốt hơn bố mẹ

Câu 5: Để tạo ưu thế lai, khâu quan trọng đầu tiên là: 

  • A. Lai khác dòng

  • B. Lai kinh tế

  • C. Lai phân tích

Câu 6: Phát biểu nào sau đây là đúng về ưu thế lai?

  • B. Ưu thế lai biểu hiện ở đời F1, sau đó tăng dần qua các thế hệ.
  • C. Ưu thế lai biểu hiện ở con lai cao hay thấp không phụ thuộc vào số lượng cặp gen đồng dị hợp tử có trong kiểu gen.
  • D. Ưu thế lai biểu hiện ở con lai cao hay thấp phụ thuộc vào số lượng cặp gen đồng dị hợp tử có trong kiểu gen.

Câu 7: Câu nào dưới đây giải thích ưu thế lai là đúng?

  • A. Lai 2 dòng thuần chủng với nhau sẽ luôn cho ra con lai có ưu thế lai cao.
  • B. Lai các dòng thuần chủng khác xa nhau về khu vực địa lý sẽ luôn cho ưu thế lai cao.
  • D. Không sử dụng con lai có ưu thế lai cao làm giống vì con lai thường không đồng nhất về KH.

Câu 8: Trong quần thể,ưu thế lai cao nhất ở F1 và giảm dần qua các thế hệ vì:

  • B. tỉ lệ đồng hợp giảm,tỉ lệ dị hợp tăng

  • C. tỉ lệ phát sinh biến dị tổ hợp nhanh

  • D. tần số đột biến có xu hướng tăng

Câu 9: Khi nói về ưu thế lai, có bao nhiêu phát biểu sau đây không đúng?

  1. Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở đời F1, sau đó giảm dần qua các thế hệ.
  2. Ở con lai, ưu thế lai cao hay thấp không phụ thuộc vào trạng thái dị hợp tử về nhiều cặp gen khác nhau.
  3. Khi lai giữa 2 cá thể thuộc cùng 1 dòng thuần chủng luôn cho con lai có ưu thế lai.
  4. Khi lai giữa 2 dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau, phép lai thuận có thể không co ưu thế lai nhưng phép lai nghịch lại có thể cho ưu thế lai và ngược lại.
  5. Các con lai F1 có ưu thế lai luôn được giữ lại làm giống.

Câu 10: Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

  1. Một trong những giả thuyết để giải thích cơ sở di truyền của ưu thế lai được nhiều người thừa nhận là giả thuyết siêu trội.
  2. Để tạo ra những con lai có kiểu gen đồng nhất người ta thường sử dụng phương pháp gây đột biến.
  3. Người ta tạo ra những con lai khác dòng có ưu thế lai cao để sử dụng vào mục đích kinh tế.
  4. Khi lai giữa các dòng tế bào xoma thuộc cùng 1 loài sẽ tạo ra các thể song nhị bội.

Câu 11: Trong việc tạo ưu thế lai, lai thuận và lai nghịch giữa dòng thuần chủng có mục đích

  • A. phát hiện các đặc điểm được tạo ra từ hiện tượng hoán vị gen để tìm tổ hợp lai có giá trị kinh tế nhất.

  • B. xác định được vai trò của các gen di truyền liên kết với giới tính.

  • D. phát hiện được các đặc điểm di truyền tốt của dòng mẹ

Câu 12: Khi nói về ưu thế lai, phát biểu nào sau đây là đúng?

  • A. Khi lai giữa 2 cá thể thuộc cùng 1 dòng thuần chủng luôn cho con lai có ưu thế lai.

  • B. Khi lai giữa 2 dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau, ưu thế lai biểu hiện ở đời F1 sau đó tăng dần qua các thế hệ.

  • D. Các con lai F1 có ưu thế lai luôn được giữ lại làm giống.

Câu 13: Khi nói về ưu thế lai, phát biểu nào sau đây sai?

  • A. Ưu thế lai tỉ lệ thuận với số lượng cặp gen dị hợp tử có trong kiểu gen của con lai.

  • B. Ưu thế lai biểu hiện cá nhất ở đời F1 của phép lai khác dòng.

  • D. Ưu thế lai được ứng dụng trong phép lai kinh tế.

Câu 14: Muốn duy trì ưu thế lai trong trồng trọt phải dùng phương pháp nào? 

  • A. Cho con lai F$_{1}$ lai hữu tính với nhau

  • C. Lai kinh tế giữa hai dòng thuần chủng khác nhau

  • D. Cho F$_{1}$ lai với P

Câu 15: Trong chăn nuôi, người ta giữ lại con đực có nhiều tính trạng tốt làm giống cho đàn của nó là đúng hay sai, tại sao? 

  • A. Đúng, vì con giống đã được chọn lọc

  • B. Đúng, vì tạo được dòng thuần chủng nhằm giữ được vốn gen tốt

  • D. Sai, vì trong đàn có ít con nên không chọn được con giống tốt