Hướng dẫn open file javascript

File JS là gì? Cách mở file .JS? Những phần mềm mở file .JS và sửa file lỗi. Convert Text JS file sang định dạng khác.

.JS File Extension

   
File name JS File
File Type 1JavaScript File
Nhà phát triển N/A
Phân loại Web Files
Định dạng Text
Độ phổ biến 4 ★ (147 Bình chọn)

JS là Web Files - 1JavaScript File, dưới định dạng Text được phát triển bởi N/A.

tập tin Một JS là một tập tin văn bản có chứa mã JavaScript được sử dụng để thực thi câu lệnh JavaScript trong trang web. Nó có thể bao gồm các chức năng mở và đóng các cửa sổ, các trường mẫu Validate, cho phép tái đầu tư hình ảnh, hoặc tạo các menu thả xuống.

What is a JS file?

A JS file is a text file containing JavaScript code that is used to execute JavaScript instructions in web pages. It may include functions that open and close windows, validate form fields, enable rollover images, or create drop-down menus.

Cách mở .JS file

Để mở file .JS click đúp (double click) vào tập tin. Hoặc phải chuột (right click) vào tập tin và chọn Mở (Open) Một số file mở rộng cần cài phần mềm chuyên dụng để mở. Trong một số trường hợp file .JS bị lỗi cần phải sửa (fix) mới có thể mở được. Dùng các phần mềm/hoặc công cụ dưới đây để mở và sửa file lỗi.

Phần mềm mở file .JS

Dưới đây là danh sách các phần mềm có thể mở, chuyển đổi hoặc sửa file file .JS do người dùng đóng góp.

  • Microsoft Visual Studio 2019
  • Jetbrains IntelliJ IDEA
  • Jetbrains IntelliJ IDEA
  • ES-Computing EditPlus
  • text editor
  • Web browser
  • Web browser
  • Bare Bones BBEdit
  • MacroMates TextMate
  • File Viewer for Android
  • File Viewer Plus

Chuyển đổi file .JS

File .JS có thể được chuyển đổi sang định dạng khác để phù hợp với mục đích sử dụng. Thông thường các phần mềm có thể mở file có thể chuyển đổi được định dạng khác.



Trong các bài hướng dẫn trước, chúng ta đã sử dụng nhiều lần câu lệnh require("fs"). Đây là cú pháp để khai báo mô-đun fs để có thể gọi các phương thức xử lý File I/O hay đọc nghi file trong Node.js. Cú pháp như sau:

Nội dung chính

  • Khái niệm đồng bộ vs không đồng bộ trong Node.js
  • Các Flag được sử dụng cho việc đọc ghi file trong Node.js
  • Đọc thông tin metadata của File trong Node.js
  • Ghi file trong Node.js
  • Đọc dữ liệu từ File trong Node.js
  • Đóng File trong Node.js
  • Truncate một File trong Node.js
  • Xóa File trong Node.js
  • Tạo thư mục trong Node.js
  • Đọc thư mục trong Node.js
  • Xóa thư mục trong Node.js


Nội dung chính

  • Khái niệm đồng bộ vs không đồng bộ trong Node.js
  • Mở một File trong Node.js
  • Các Flag được sử dụng cho việc đọc ghi file trong Node.js
  • Đọc thông tin metadata của File trong Node.js
  • Ghi file trong Node.js
  • Đọc dữ liệu từ File trong Node.js
  • Đóng File trong Node.js
  • Truncate một File trong Node.js
  • Xóa File trong Node.js
  • Tạo thư mục trong Node.js
  • Đọc thư mục trong Node.js
  • Xóa thư mục trong Node.js

Khái niệm đồng bộ vs không đồng bộ trong Node.js

Mỗi phương thức trong fs Module có các form đồng bộ và các form không đồng bộ. Các phương thức không đồng bộ nhận một tham số cuối cùng là một hàm callback thực thi khi kết thúc và nhận tham số đầu tiên là một hàm callback để xử lý lỗi. Việc sử dụng các phương thức không đồng bộ là tốt hơn các phương thức đồng bộ, bởi vì các phương thức không đồng bộ không bao giờ khóa trình thực thi chương trình trong khi phương thức đồng bộ thì có.

Ví dụ

Để minh họa hoạt động I/O trong Node.js, đầu tiên bạn tạo input.txt có nội dung:

Huong dan doc nghi file trong Node.js

Tạo file1.js. Như trên đã trình bày, mỗi phương thức của fs Module đều có hai form là đồng bộ và không đồng bộ. Để đọc dữ liệu, mình sử dụng phương thức readFile() của form không đồng bộ và readFileSync() của form đồng bộ để đọc dữ liệu. Hai phương thức này nhận tham số đầu tiên là tên file để đọc dữ liệu từ đó.

var fs = require("fs"); 
// Phuong thuc doc file khong dong bo
fs.readFile('input.txt', function (err, data) {
   if (err) {
       return console.error(err);
   }
   console.log("Phuong thuc doc file khong dong bo: " + data.toString());
});
// Phuong thuc doc file dong bo
var data = fs.readFileSync('input.txt');
console.log("Phuong thuc doc file dong bo: " + data.toString());
console.log("Ket thuc chuong trinh.");

Chạy file1.js để xem kết quả:

Kết quả:


Cú pháp

Để mở một file trong chế độ không đồng bộ, bạn sử dụng phương thức open() có cú pháp:

fs.open(path, flags[, mode], callback)

Chi tiết tham số:

  • path: Đây là một chuỗi biểu diễn tên file cũng như đường dẫn tới file đó.

  • flags: Biểu diễn hành vi của file được mở. Tất cả các giá trị có thể sẽ được trình bày trong bảng dưới đây.

  • mode: Thiết lập chế độ cho file, các chế độ này chỉ được thiết lập khi file đã được tạo. Giá trị mặc định là 0666, tức là readable và writeable.

  • callback: Hàm callback nhận hai tham số, ví dụ (err, fd).


Các Flag được sử dụng cho việc đọc ghi file trong Node.js

FlagMô tả
r Mở file để đọc. Xuất hiện Exception nếu file không tồn tại.
r+ Mở file để đọc và ghi. Xuất hiện Exception nếu file không tồn tại.
rs Mở file để đọc trong chế độ đồng bộ.
rs+ Mở file để đọc và ghi, báo cho Hệ điều hành mở nó trong chế độ đồng bộ.
w Mở file để ghi. Nếu file không tồn tại, nó sẽ tạo file mới.
wx Giống 'w' nhưng hoạt động này thất bại nếu file không tồn tại (tức là nó không tạo file mới).
w+ Mở file để đọc và ghi. Nếu file không tồn tại, nó sẽ tạo file mới.
wx+ Giống 'w+' nhưng hoạt động này thất bại nếu file không tồn tại
a Mở file để append. File sẽ được tạo nếu nó không tồn tại.
ax Giống 'a' nhưng hoạt động này thất bại nếu file không tồn tại.
a+ Mở file để đọc và append. File sẽ được tạo nếu nó không tồn tại.
ax+ Giống 'a+' nhưng hoạt động này thất bại nếu file không tồn tại.

Ví dụ

Tạo file2.js có nội dung như dưới đây. Nội dung file khá giống ví dụ trên, bạn chú ý vào phần flag đã sử dụng ở đây.

var fs = require("fs");
// Hoat dong mo File theo cach thuc khong dong bo
console.log("Chuan bi mo File hien tai!");
fs.open('input.txt', 'r+', function(err, fd) {
   if (err) {
       return console.error(err);
   }
  console.log("File duoc mo thanh cong!");     
});

Chạy file2.js để xem kết quả:

Kết quả:


Cú pháp

Để đọc thông tin của một file trong Node.js, bạn sử dụng phương thức stat() của fs Module:

Chi tiết về tham số

  • path: Đây là một chuỗi biểu diễn tên file cũng như đường dẫn tới file đó.

  • callback: Là hàm callback nhận hai tham số (err, stats), trong đó stats là một đối tượng của fs.Stats được in ra như trong ví dụ sau.

Ngoài các thuộc tính quan trọng được in ra như trong ví dụ sau, lớp fs.Stats còn có một số phương thức hữu ích có thể được sử dụng để kiểm tra kiểu file. Đó là:

Phương thứcMô tả
stats.isFile() Trả về true nếu đó là một file
stats.isDirectory() Trả về true nếu đó là một thư mục
stats.isBlockDevice() Trả về true nếu đó là một Block Device.
stats.isCharacterDevice() Trả về true nếu đó là một Character Device.
stats.isSymbolicLink() Trả về true nếu đó là một Symbolic Link.
stats.isFIFO() Trả về true nếu đó là một kiểu FIFO.
stats.isSocket() Trả về true nếu đó là một kiểu Socket.

Ví dụ

Sau đây là ví dụ minh họa cách lấy thông tin về một file nào đó. Tạo file3.js và sử dụng phương thức stat() của fs Module đã trình bày ở trên:

var fs = require("fs");

console.log("Chuan bi lay thong tin File hien tai!");
fs.stat('input.txt', function (err, stats) {
   if (err) {
       return console.error(err);
   }
   console.log(stats);
   console.log("Lay thong tin File thanh cong!");
   
   // Kiem tra kieu file
   console.log("isFile ? " + stats.isFile());
   console.log("isDirectory ? " + stats.isDirectory());    
});

Chạy file3.js để xem kết quả:

Kết quả:


Ghi file trong Node.js

Cú pháp

Để ghi dữ liệu vào File trong Node.js, bạn có thể sử dụng phương thức writeFile() của fs Module như sau:

fs.writeFile(filename, data[, options], callback)

Phương thức này sẽ ghi đè nếu file đã tồn tại.

Chi tiết về tham số

  • path: Đây là một chuỗi biểu diễn tên file cũng như đường dẫn tới file đó.

  • data: Dữ liệu dạng String hoặc Buffer để ghi vào File.

  • options: Tham số này là một đối tượng giữ {encoding, mode, flag}. Theo mặc định, mã hóa là utf8, mode là giá trị 0666 và flag là 'w'

  • callback: Hàm callback nhận một tham số là err và được sử dụng để trả về một lỗi nếu xảy ra bất kỳ lỗi nào trong hoạt động ghi

Ví dụ

Ví dụ sau minh họa cách ghi dữ liệu vào một file. Tạo file4.js có nội dung như sau:

var fs = require("fs");

console.log("Chuan bi ghi du lieu vao file hien tai");
fs.writeFile('input.txt', 'Hoc Node.js co ban.',  function(err) {
   if (err) {
       return console.error(err);
   }
   console.log("Ghi du lieu vao file thanh cong!");
   console.log("Doc du lieu vua duoc ghi");
   fs.readFile('input.txt', function (err, data) {
      if (err) {
         return console.error(err);
      }
      console.log("Noi dung file: " + data.toString());
   });
});

Chạy file4.js để xem kết quả:

Kết quả:



Đọc dữ liệu từ File trong Node.js

Cú pháp

Để đọc dữ liệu từ một File, bạn sử dụng phương thức read() có cú pháp sau:

fs.read(fd, buffer, offset, length, position, callback)

Phương thức này sẽ sử dụng tham số fd (viết tắt của File Descriptor) để đọc file. Nếu bạn muốn đọc file bởi sử dụng trực tiếp tên file thì bạn nên sử dụng phương thức khác.

Chi tiết về tham số

  • fd: Là viết tắt của file descriptor được trả về bởi phương thức fs.open().

  • buffer: Đây là Buffer, là nơi dữ liệu được ghi vào.

  • offset: Đây là offset trong Buffer để dữ liệu bắt đầu ghi từ vị trí đó.

  • length: Một số nguyên xác định số byte để đọc.

  • position: Một số nguyên xác định nơi bắt đầu đọc từ trong file. Nếu vị trí là null, dữ liệu sẽ được đọc từ vị trí hiện tại của file.

  • callback: Một hàm callback nhận ba tham số, có dạng (err, bytesRead, buffer).

Ví dụ

Tạo file5.js có nội dung sau:

var fs = require("fs");
var buf = new Buffer(1024);

console.log("Chuan bi mo mot File dang ton tai.");
fs.open('input.txt', 'r+', function(err, fd) {
   if (err) {
       return console.error(err);
   }
   console.log("File duoc mo thanh cong!");
   console.log("Chuan bi doc du lieu tu File da mo");
   fs.read(fd, buf, 0, buf.length, 0, function(err, bytes){
      if (err){
         console.log(err);
      }
      console.log(bytes + " bytes read");
      
      // In so luong byte da doc.
      if(bytes > 0){
         console.log(buf.slice(0, bytes).toString());
      }
   });
});

Chạy file5.js để xem kết quả:

Kết quả:


Đóng File trong Node.js

Cú pháp

Để đóng một file sau khi đã mở, bạn sử dụng phương thức close() có cú pháp:

Chi tiết về tham số

  • fd: Là viết tắt của file descriptor được trả về bởi phương thức fs.open().

  • callback: Hàm callback nhận một tham số để xử lý trường hợp nếu có exception.

Ví dụ

Tạo file6.js có nội dung:

var fs = require("fs");
var buf = new Buffer(1024);

console.log("Chuan bi mo mot File dang ton tai");
fs.open('input.txt', 'r+', function(err, fd) {
   if (err) {
       return console.error(err);
   }
   console.log("File duoc mo thanh cong!");
   console.log("Chuan bi doc du lieu tu File da mo");
   fs.read(fd, buf, 0, buf.length, 0, function(err, bytes){
      if (err){
         console.log(err);
      }

      // In so luong byte da doc.
      if(bytes > 0){
         console.log(buf.slice(0, bytes).toString());
      }

      // Dong mot File vua duoc mo.
      fs.close(fd, function(err){
         if (err){
            console.log(err);
         } 
         console.log("File duoc dong thanh cong.");
      });
   });
});

Chạy file6.js để xem kết quả:

Kết quả:



Truncate một File trong Node.js

Cú pháp

Để truncate một file đã mở, bạn sử dụng phương thúc ftruncate() có cú pháp:

fs.ftruncate(fd, len, callback)

Chi tiết về tham số

  • fd: Là viết tắt của file descriptor được trả về bởi phương thức fs.open().

  • len: Là độ dài của file sau khi đã được truncate.

  • callback: Hàm callback nhận một tham số để xử lý trường hợp nếu có exception.

Ví dụ

Tạo file7.js có nội dung sau:

var fs = require("fs");
var buf = new Buffer(1024);

console.log("Chuan bi mo mot File dang ton tai");
fs.open('input.txt', 'r+', function(err, fd) {
   if (err) {
       return console.error(err);
   }
   console.log("File duoc mo thanh cong!");
   console.log("Chuan bi truncate file");
   
   // Truncate mot File da duoc mo.
   fs.ftruncate(fd, 10, function(err){
      if (err){
         console.log(err);
      } 
      console.log("File duoc truncate thanh cong.");
      console.log("Chuan bi doc du lieu tu File"); 
      fs.read(fd, buf, 0, buf.length, 0, function(err, bytes){
         if (err){
            console.log(err);
         }

         // In so luong byte da doc.
         if(bytes > 0){
            console.log(buf.slice(0, bytes).toString());
         }

         // Dong File vua mo.
         fs.close(fd, function(err){
            if (err){
               console.log(err);
            } 
            console.log("File duoc dong thanh cong.");
         });
      });
   });
});

Chạy file7.js để xem kết quả:

Kết quả:


Xóa File trong Node.js

Cú pháp

Để xóa một file trong Node.js, bạn sử dụng phương thức unlink() có cú pháp:

fs.unlink(path, callback)

Chi tiết về tham số

  • path: Là tên file hoặc tên đường dẫn trỏ đến file.

  • callback: Hàm callback nhận một tham số để xử lý trường hợp nếu có exception.

Ví dụ

Tạo file8.js có nội dung sau:

var fs = require("fs");

console.log("Chuan bi xoa mot File dang ton tai");
fs.unlink('input.txt', function(err) {
   if (err) {
       return console.error(err);
   }
   console.log("Xoa File thanh cong!");
});

Chạy file8.js để xem kết quả:

Kết quả:



Tạo thư mục trong Node.js

Cú pháp

Để tạo một thư mục trong Node.js, bạn sử dụng phương thức mkdir() có cú pháp:

fs.mkdir(path[, mode], callback)

Chi tiết về tham số

  • path: Là tên thư mục bao gồm đường dẫn trỏ tới thư mục đó.

  • mode: Chế độ xác định các quyền cho phép khi truy cập thư mục. Giá trị mặc định là 0777.

  • callback: Hàm callback nhận một tham số để xử lý trường hợp nếu có exception.

Ví dụ

Tạo file9.js có nội dung sau:

var fs = require("fs");

console.log("Chuan bi tao thu muc /usr/nodejs");
fs.mkdir('/tmp/test',function(err){
   if (err) {
       return console.error(err);
   }
   console.log("Thu muc duoc tao thanh cong!");
});

Chạy file9.js để xem kết quả:

Kết quả:


Đọc thư mục trong Node.js

Cú pháp

Để đọc thư mục trong Node.js, bạn sử dụng phương thức readdir() có cú pháp:

fs.readdir(path, callback)

Chi tiết về tham số

  • path: Là tên thư mục bao gồm đường dẫn trỏ tới thư mục đó.

  • callback: Hàm callback nhận hai tham số, dạng (err, files) trong đó files là một mảng chứa các tên file trong thư mục.

Ví dụ

Tạo file10.js có nội dung sau:

var fs = require("fs");

console.log("Chuan bi doc thong tin tu thu muc /tmp");
fs.readdir("/tmp/",function(err, files){
   if (err) {
       return console.error(err);
   }
   files.forEach( function (file){
       console.log( file );
   });
});

Chạy file10.js để xem kết quả:

Kết quả:


Xóa thư mục trong Node.js

Cú pháp

Để xóa một thư mục trong Node.js, bạn sử dụng phương thức rmdir() có cú pháp:

Chi tiết về tham số

  • path: Là tên thư mục bao gồm đường dẫn trỏ tới thư mục đó.

  • callback: Hàm callback nhận một tham số để xử lý trường hợp nếu có exception.

Ví dụ

Tạo file11.js có nội dung sau:

var fs = require("fs");

console.log("Chuan bi xoa thu muc /tmp/test");
fs.rmdir("/tmp/test", function(err) {
   if (err) {
       return console.error(err);
   }
   console.log("Chuan bi doc thong tin tu thu muc /tmp");
   fs.readdir("/tmp/",function(err, files){
      if (err) {
          return console.error(err);
      }
      files.forEach( function (file){
          console.log( file );
      });
   });
});

Chạy file11.js để xem kết quả:

Kết quả: