Hướng dẫn lấy trục đồng trong khối nhôm

Một thanh nhôm MN, khối lượng (Hình ảnh) chuyển động trong từ trường đều và luôn tiếp xúc với hai thanh ray đặt song song cách nhau Lom , nằm ngang, nằm trong mặt phẳng hình vẽ. Từ trường ngược hướng với trọng lực, có độ lớn B=-005T . Hệ số ma sát giữa thanh nhôm MN và hai thanh ray là (Hình ảnh) . Lấy g 10 m/s” . (Hình ảnh) Khi cường độ dòng điện qua thanh nhôm không đổi bằng 12 A thì nó chuyển động nhanh dần đều với gia tốc

Một thanh nhôm MN, khối lượng (Hình ảnh) chuyển động trong từ trường đều và luôn tiếp xúc với hai thanh ray đặt song song cách nhau Lom , nằm ngang, nằm trong mặt phẳng hình vẽ. Từ trường ngược hướng với trọng lực, có độ lớn B=-005T . Hệ số ma sát giữa thanh nhôm MN và hai thanh ray là (Hình ảnh) . Lấy g 10 m/s” . (Hình ảnh) Khi cường độ dòng điện qua thanh nhôm không đổi bằng 12 A thì nó chuyển động nhanh dần đều với gia tốc

Cập nhật ngày: 19-01-2022


Chia sẻ bởi: Hoàng Đăng Hợp


Một thanh nhôm MN, khối lượng chuyển động trong từ trường đều và luôn tiếp xúc với hai thanh ray đặt song song cách nhau , nằm ngang, nằm trong mặt phẳng hình vẽ. Từ trường ngược hướng với trọng lực, có độ lớn . Hệ số ma sát giữa thanh nhôm MN và hai thanh ray là . Lấy .

Khi cường độ dòng điện qua thanh nhôm không đổi bằng 12 A thì nó chuyển động nhanh dần đều với gia tốc

Chủ đề liên quan

Dòng điện thẳng dài I và hai điểm M, N nằm trong cùng mặt phẳng, nằm hai phía so với dòng điện sao cho MN vuông góc với dòng điện. Gọi O là điểm thuộc đoạn MN sao cho . Nếu độ lớn cảm ứng từ tại M và N lần lượt là thì độ lớn cảm ứng từ tại O là

Một vòng dây siêu dẫn, phẳng tròn, bán kính r, tâm O, đặt trong mặt phẳng thẳng đứng (mặt phẳng hình vẽ), trong từ trường đều có độ lớn B, có phương song song với trục vòng dây, hướng từ trong ra. Một thanh đồng chất khối lượng m, dài r có điện trở R, một đầu gắn vào O, có thể quay O. Đầu kia của thanh tiếp xúc với vòng dây. Bỏ qua hiện tượng tự cảm và bỏ qua ma sát. Đặt hiệu điện thế giữa vòng dây và giữa tâm O thì thanh quay ngược chiều kim đồng hồ với tốc độ góc không đổi.

Chọn gốc thời thời gian là lúc thanh qua vị trí thấp nhất, biểu thức là

C

UMN \= Br2 + 0,5mgRsint/(Br).

D

UMN \= 0,5Br2 + 0,5mgRsint/(Br).

Một khung dây dẫn hình chữ nhật MNPQ, làm từ vật liệu siêu dẫn có độ tự cảm L, có khối lượng m, có kích thước D, ℓ, tại nơi có gia tốc trọng trường g. Khung dây được đặt trong từ trường đều B vuông góc với mặt phẳng của nó (mặt phẳng thẳng đứng), nhưng ở phía dưới cạnh đáy NP không có từ trường. Ở thời điểm người ta thả khung rơi, mặt phẳng khung dây luôn luôn nằm trong một mặt phẳng thẳng đứng (mặt phẳng hình vẽ). Bỏ qua mọi ma sát và chiều dài D đủ lớn để khung dây không ra khỏi từ trường. Nếu khung dao động điều hòa với tần số góc  thì

Cho ba dòng điện thẳng, dài, song song, vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, lần lượt là và đi qua ba đỉnh A, B, C của một tam giác đều cạnh 5 cm (xem hình vẽ). Tính độ cảm ứng từ tại tâm O của tam giác nếu hướng ra phía sau, và hướng ra phía trước mặt phẳng hình vẽ.

Nhận định nào sau đây không đúng về nam châm?

A

Các cực cùng tên của các nam châm luôn đẩy nhau.

B

Một nam châm bao giờ cũng có hai cực.

C

Mọi nam châm khi nằm cân bằng thì trục đều trùng theo phương bắc nam.

D

Mọi nam châm đều hút được sắt.

Cảm ứng từ do dòng điện trong một dây dẫn dài gây ra tại điểm cách dây dẫn 20cm có độ lớn . Cường độ dòng điện bằng

Một electron bay vào một vùng không gian có từ trường đều với vận tốc ban đầu vuông góc với vectơ cảm ứng từ. Quỹ đạo của electron trong từ trường là một đường tròn có bán kính R. Nếu tăng độ lớn của cảm ứng từ lên gấp ba lần thì bán kính quĩ đạo của electron bằng

Một ống dây dài 20 cm có dòng điện chạy qua với cường độ 1(A). Cảm ứng từ trong lòng ống dây có độ lớn . Ống dây trên có

Một khung dây dẫn tròn, phẳng, bán kính 0,10 m gồm 50 vòng được đặt trong từ trường đều. Cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung dây góc 600. Lúc đầu cảm ứng từ có giá trị bằng 0,05 T. Trong khoảng 0,05 s, nếu cảm ứng từ tăng đều lên gấp đôi thì độ lớn suất điện động cảm ứng trong khung là e1, còn nếu cảm ứng từ giảm đều đến không thì độ lớn suất điện động cảm ứng trong khung là e2. Khi đó, e1 + e2 bằng

Hai dây dẫn thẳng, dài đặt song song và cách nhau cách nhau 80 cm. Trong hai dây có hai dòng điện cùng cường độ cùng chiều chạy qua. Cảm ứng từ do hệ hai dòng điện gây ra tại điểm M nằm trong mặt phẳng chứa hai dây, cách đều hai dây một khoảng có độ lớn bằng

Cảm ứng từ đo được tại tâm của một dây dẫn uốn thành hình tròn mang dòng điện có cường độ 10A là . Đường kính vòng dây dẫn bằng

Một proton chuyển động với tốc độ đi vào một vùng không gian có từ trường đều với cảm ứng từ có độ lớn theo hướng hợp với vectơ cảm ứng từ một góc 300. Biết điện tích của proton là . Lực Lorentz tác dụng lên proton có độ lớn

Trong hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 10 (cm) trong không khí có hai dòng điện ngược chiều, cường độ và . Cảm ứng từ do hệ hai dòng điện gây ra tại điểm M cách 6 (cm) và cách 8 (cm) có độ lớn là:

Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A

Mật độ các đường sức từ cho biết độ mạnh, yếu của từ trường.

B

Các đường sức từ là những đường cong kín.

C

Qua bất kỳ điểm nào trong từ trường ta cũng có thể vẽ được một đường sức từ.

D

Đường sức từ do nam châm thẳng tạo ra xung quanh nó là những đường thẳng.

Một electron bay vào một vùng không gian có từ trường đều với cảm ứng từ với vận tốc ban đầu có hướng vuông góc với và độ lớn . Khối lượng của electron là . Bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường là

Một dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng, dài có cường độ 16 (A), cảm ứng từ tại điểm M cách dòng điện 4 (cm) có độ lớn là:

Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A

Lực từ tác dụng lên dòng điện có phương vuông góc với mặt phẳng chứa dòng điện và đường cảm ứng từ.

B

Lực từ tác dụng lên dòng điện có phương tiếp tuyến với các đường cảm ứng từ.

C

Lực từ tác dụng lên dòng điện có phương vuông góc với dòng điện.

D

Lực từ tác dụng lên dòng điện có phương vuông góc với đường cảm ứng từ.

Hai dây dẫn thẳng dài song song cách nhau 4 (cm) đặt trong không khí. Dòng điện chạy trong hai dây có cùng cường độ 4 (A) ngược chiều nhau. Cảm ứng từ tại điểm M cách đều hai dòng điện một khoảng 4 (cm) có độ lớn là:

Một electron chuyển động thẳng đều từ trái qua phải trong mặt phẳng tờ giấy trong vùng không gian có cả từ trường đều và điện trường đều. Biết đường sức từ hướng vuông góc, đi từ ngoài vào trong mặt phẳng giấy. Bỏ qua tác dụng của trọng lực. Đường sức điện có hướng

Một đoạn dây dẫn thẳng có khối lượng và chiều dài được đặt trên mặt phẳng nghiêng không ma sát nghiêng một góc so với phương ngang (Hình vẽ). Có một từ trường đều , thẳng đứng tại mọi điểm (được tạo ra bởi sự sắp xếp của các nam châm không có trong hình vẽ). Để dây không trượt xuống theo phương nghiêng, người ta mắc vào hai đầu dây một nguồn điện không đổi. Khi có dòng điện chạy qua dây dẫn thì dây dẫn đứng yên. Xác định độ lớn và chiều của dòng điện trong dây để dây đứng yên.