Hướng dẫn kế toán hành chính sự nghiệp bài 1 năm 2024

Học phải đi đôi với hành, nhưng để thực hành được bạn cần phải nắm vững kiến thức lý thuyết. Bạn muốn làm tốt công việc kế toán trong đơn vị nhà nước. Bước đầu tiên bạn cần có phương pháp học tốt Lý thuyết kế toán hành chính sự nghiệp, hoặc học 1 khóa học kế toán hành chính sự nghiệp đơn thuần. Lamketoan.vn chia sẻ một số phương pháp học tốt kế toán hành chính sự nghiệp như sau.

Hướng dẫn kế toán hành chính sự nghiệp bài 1 năm 2024

1. Học thuộc hệ thống tài khoản kế toán hành chính sự nghiệp

Đồng thời phân biệt giữa hệ thống tài khoản hành chính sự nghiệp với hệ thống tài khoản bên doanh nghiệp (với những bạn đã học về kế toán doanh nghiệp rồi) vì giữa 2 hệ thống tài khoản này gần như khác nhau.

Đối với hệ thống tài khoản HCSN chỉ có 6 loại không giống như doanh nghiệp có tới 9 loại

Cụ thể

Loại 1: Phản ánh các loại tiền và vật tư

Loại 2: Phản ánh TSCĐ và các chỉ tiêu liên quan đến tài sản cố định

Loại 3: Phản ánh các khoản phải thu, phải trả

Loại 4: Phản ánh nguồn kinh phí

Loại 5: Phản ánh các khoản doanh thu

Loại 6: Phản ánh các khoản chi sự nghiệp

Loại 0: Các tài khoản ngoại bảng

2. Hiểu được tính chất cân đối của tài sản và nguồn hình thành lên tài sản qua các mã loại tài khoản

– Tài khoản loại 1, loại 2: là tài khoản về tài sản có tính chất tăng ghi bên Nợ, giảm ghi bên Có. Cuối kỳ có số dư bên Nợ

– Tài khoản loại 3: Có tính chất tăng ghi bên có, giảm ghi bên nợ, ngược tính chất tài khoản loại 1, loại 2. Chỉ trừ tài khoản 311- Các khoản phải thu; tài khoản 312-Tạm ứng

– Tài khoản loại 4: Phản ánh nguồn kinh phí có tính chất tăng ghi bên có, giảm ghi bên nợ. Tài khoản này có số dư bên có, trên thực tế thường không có số dư. Nếu có số dư là nguồn kinh phí chưa được duyệt kết chuyển về nguồn kinh phí năm trước.

– Tài khoản loại 5: Các khoản doanh thu có tính chất tăng ghi bên có, giảm ghi bên nợ, cuối kỳ không có số dư

– Tài khoản loại 6: Các khoản chi có tính chất tăng ghi bên nợ, giảm chi ghi bên có, cuối kỳ thường không có số dư .Nếu có số dư thì trong trường hợp các khoản chi không được duyệt và kết chuyển về năm trước.

3. Ngoài việc hiểu được tính chất của các loại tài khoản cần nắm được 4 nguyên tắc cơ bản sau đây

Nguyên tắc 1:

Một nghiệp vụ kinh tế phát sinh làm cho tài sản này giảm đồng thời làm cho nguồn kinh phí khác giảm theo thì tính chất bảng cân đối không thay đổi, nghĩa là tài sản luôn cân bằng nguồn kinh phí.

 Đơn vị sự nghiệp công lập tự chủ chi thường xuyên và chi đầu tư  ĐV SNCL tự chủ chi thường xuyên  ĐV SNCL tự chủ một phần chi thường xuyên  ĐV SNCL do nhà nước đảm bảo toàn bộ chi thường xuyên

Các nhà nước trên thế giới có 2 chức năng chính

1. Chức năng quản lý xã hội

 Công cụ pháp luật, tổ chức hệ thống bộ máy nhà nước

Quốc hội Tư pháp Lập pháp Hành pháp Tòa án ND tối cao

Viện kiểm sát nhân dân tối cao

Hội đồng nhân dân cấp tỉnh

Chủ tịch nước

Chính phủ -> Bộ, CQ ngang bộ

Tòa án nhân dân cấp tỉnh

VKS ND cấp tỉnh

HĐND cấp huyện

UBND cấp tỉnh -> Sở, ban, ngành Tòa án nhân dân cấp huyện

VKS ND cấp huyện

HĐND cấp xã UBND cấp huyện -> Phòng, ban ngành UBND cấp xã

Nhóm CQ có thẩm quyền chung

Nhóm CQ có thẩm quyền riêng

Trung ương Chính phủ (Thủ tướng chính phủ)

Bộ, CQ ngang bộ, cơ quan thuộc chính phủ Địa phương

Tỉnh UBND cấp tỉnh Sở, ban, ngành Huyện UBND cấp huyện Phòng, ban ngành Xã UBND cấp xã Ban, ngành, đoàn thể

ĐƠN VỊ HCSN

Cơ quan nhà nước Đơn vị sự nghiệp công lập (trường học, bệnh viện) Tổ chức đơn vị khác có hoặc không sử dụng ngân sách nhà nước

TRỪ

Các đơn vị sự nghiệp công lập tự đảm bảo chi thường xuyên và chi đầu tư được vận dụng cơ chế tài chính như Doanh nghiệp: Áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp

Khái niệm  Đơn vị kế toán  Thước đo tiền tệ  Kỳ kế toán Nguyên tắc  Giá gốc  Khách quan  Nhất quán đầy đủ  Nội dung quan trọng hơn hình thức

 Công khai  Thận trọng  Chính xác kịp thời

2. Tiền từ ngân sách nhà nước
4. Tổ chức vận dụng sổ kế toán

Khái niệm Chứng từ kế toán là những giấy tờ và vật mang tin phản ánh nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh và đã hoàn thành  Các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh có liên quan đến hoạt động của đơn vị đều phải lập chứng từ kế toán Vai trò  CTKT là căn cứ ghi sổ kế toán  CTKT còn là căn cứ quan trọng để thực hiện công tác kiểm tra kế toán, kiểm soát hoạt động kinh tế TC Phân loại Theo công dụng kinh tế

 Chứng từ thủ tục (bảng tính hao mòn, bảng trích KHTSCĐ...)  Chứng từ mệnh lệnh (lệnh chi tiền, lệnh xuất vật tư...)  Chứng từ thực hiện (phiếu thu, chi...)  Chứng từ liên hợp (Giấy rút dự toán NSNN: mệnh lệnh + thực hiện) Theo địa điểm lập

 Chứng từ bên trong  Chứng từ bên ngoài (ngoài đơn vị - có liên quan đến ĐV) Theo nội dung kinh tế

 Chứng từ phản ánh chỉ tiêu tiền tệ (Phiếu thu, chi, giấy báo nợ, giấy báo có...)  CT phản ánh chỉ tiêu vật tư (PNK, PXK, BB kiểm kê...)  CT phản ảnh chỉ tiêu lao động tiền lương (bảng chấm công, bảng tính lương...)  Chứng từ phản ánh chỉ tiêu tài sản cố định (Bảng tính hao mòn, bảng trích khấu hao...) Theo biểu mẫu chứng từ

 Chứng từ theo mẫu bắt buộc  Chứng từ theo mẫu hướng dẫn (tự thiết kế nhưng vẫn phải đủ nội dung tối thiểu) – Điều 16 luật Kế toán 2015  Thông tư 107, CT bắt buộc Phiếu thu (C40 – BB) Phiếu chi (C41 – BB) Giấy đề nghị thanh toán tạm ứng (C43 – BB) Biên lai thu tiền (C45 – BB) Quy trình luân chuyển chứng từ

  1. TỔ CHỨC VẬN DỤNG HỆ THỐNG TÀIKHOẢN KẾ TOÁN

Hệ thống tài khoản

 Hệ thống TK trong bảng  Hệ thống TK ngoài bảng

Tài khoản trong bảng: Loại 1 – 9  PP ghi kép  Cơ sở lập BCTC

Tài khoản ngoài bảng: Loại 0  PP ghi đơn  Cơ sở lập BC Quyết toán

Hệ thống tài khoản trong bảng

Loại 1  Nhóm 11: Nhóm 12 Nhóm 14 111: tiền mặt 121: Đầu tư tài chính 141: Tạm ứng 112: tiền gửi ngân hàng 113: Tiền đang chuyển  Nhóm 13 Nhóm 15 131: phải thu kH 152: Nguyên vật liệu 133: GTGT được KT 153: Công cụ dụng cụ 136: phải thu nội bộ 154: CPSXKDDD 137: tạm chi 155: sản phẩm 138: PTK 156: hàng hóa Loại 2  Nhóm 21: 211: tài sản cố định hữu hình 213: tài sản cố định vô hình 214: hao mòn tài sản cố định

 Nhóm 24 241: XDCB dở dang 242: CPTT 248: Đặt cọc, ký quỹ, ký cược Loại 3  Nhóm 33 331: PTNB 332: Các khoản phải nộp theo lương 333: các khoản phải nộp nhà nước 334: PTNLĐ 336: Phải trả nội bộ 337: Tạm thu 338: Phải trả khác

 Nhóm 34 348: Nhận đặt cọc, ký quỹ, ký cược  Nhóm 35* 353: Các khoản đặc thù  Nhóm 36* 366: các khoản nhận trước chưa ghi thu

Loại 4  Nhóm 41: 411: Nguồn vốn kinh doanh 413: chênh lệch tỷ giá hối đoái  Nhóm 42:* 421: Thặng dư thâm hụt lũy kế

 Nhóm 43* 431: các quỹ  Nhóm 46* 468: Nguồn cải cách tiền lương

Loại 5*  Nhóm 51* 511: Thu hoạt động do NSNN cấp 512: Thu viện trợ, vay nước ngoài 514: Thu phí được khấu trừ để lại 515: DTTC

 Nhóm 53* 531: Doanh thu hoạt động SXKD DV

Lập, tiếp nhận phân loại xử lý chứng từ

KTV, KTT kiểm tra ký trinh lãnh đạo ký

Định khoản, ghi sổ

Lưu trữ, bảo quản chứng từ

Nếu năm trước chưa quyết toán hết thì sẽ có số dư, nói cách khác có TK có số dư (từ năm trước chuyển sang), có TK không có

NOTE: NGHE GIẢNG

  1. Khái niệm

Ngân sách nhà nước Là toàn bộ các khoản thu, chi của nhà nước được dự toán và thực hiện trong khoảng thời gian nhất định do Cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định để đảm bảo thực hiện các chức năng nhiêm vụ của nhà nước Dự toán Ngân sách nhà nước (có thể hiểu)

Dự: Dự đoán, dự báo Kế hoạch thu chi NS theo các chỉ tiêu trong năm do người có thẩm quyền quyết dịnh và dựa vào đó để thu chi Ví dụ HVTC lập kế hoạch thu chi: THU 20 tỷ, CHI 50 tỷ, trình lên cơ quan cấp trên, được duyệt, nếu chấp nhận được hỗ trợ

  1. Các cấp dự toán

Đơn vị dự toán cấp 1: Là đơn vị dự toán ngân sách được thủ tướng chính phủ hoặc UBND giao dự toan ngân sách

Đơn vị dự toán ngân sách là cơ quan tổ chức, đơn vị được cấp có thẩm quyền giao dự toán NS

Ví dụ:

Có thể chỉ bao gồm cấp 1 – 3 không nhất thiết đủ 4 cấp

  1. Khoản thu chi ngân sách

Kho bạc là đơn vị giữ quỹ ngân sách nhà nước (thu chi), muốn đến rút tiền phải mở tài khoản tại kho bạc – 2 tài khoản

 Tài khoản dự toán (ngoài bảng): Mở cho các đơn vị thụ hưởng NSNN, hoặc các tổ chức được NSNN cấp bằng dự toán (chi đầu tư, cấp bằng lệnh chi tiền)  Tài khoản tiền gửi kho bạc (112)

Nhà nước cấp kinh phí bằng các hình thức

  1. Cấp bằng dự toán (chi thường xuyên, không thường xuyên nhưng phải có lập dự toán)

Đầu năm nhận quyết định, Cam kết từ nhà nước khi thực hiện nhiệm vụ nhà nước giao sẽ nhận một khoản tiền – theo dõi TK ngoài bảng (do tiền chưa về đơn vị): Tăng bên nợ TK 008

 Cách 1: Lấy TM, dùng TM để thanh toán  Cách 2: Lấy giấy rút dự toán kiểm chuyển tiền nhờ Kho bạc chuyển tiền cho nhà CC

TK 008  Nhận quyết định  Rút dự toán b. Cấp bằng lệnh chi tiền: ANQP, hỏa hoạn, lú lụt – hoạt động bất thường không lập được dự toán, luôn luôn cấp bằng Tiền kho bạc

Ngoài ra có thể cấp bằng hiện vật: vật tư tài sản

Bộ tài chính - Đơn vị dự toán cấp 1 •Dưới bộ TC có cơ quan trực thuộc

Tổng cục thuế - đơn vị dự toán cấp 2

Cục thuế - đơn vị dự toán cấp 3

Chi cục thuế - đơn vị dự toán cấp 4 •là đơn vị trực tiếp sử dụng NSNN vì ở dưới không còn cấp nào nữa

Bộ tài chính •Đơn vị cấp 1

Học viện tài chính •Đơn vị dự toán cấp 2, cung cấp dự toán

Trung tâm thông tin - cấp 3 •Sử dụng trực tiếp vì...

Báo cáo quyết toán  Đối tượng: Đơn vị HCSN có sử dụng NSNN phù hợp BCQTNS đối với phần kinh phí do NSNN cấp (TH đơn vị HCSN có phát sinh các kiểu thu chi từ nguồn khác nếu có quyết định, quyết toán như nguồn NSNN)

III. TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN HCSN

 Mỗi đơn vị HCSN tổ chức bộ máy kế toán độc lập  Tùy theo quy mô, đặc điểm hoạt động và điều kiện cụ thể của từng đơn vị để bố trí số lượng người làm kế toán cho phù hợp  Có thể bố trị mỗi người đảm nhận một hoặc một số phần hành kế toán nhất định cho phù hợp với khả năng của họ  Kế toán trưởng thực hiện vai trò phụ trách chung và điều phối toàn bộ công việc kế toán của đơn vị

CHƯƠNG II: KẾ TOÁN TIỀN, VẬT TƯ, TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

Bài tập kế toán tiền lương

 KẾ TOÁN VẬT TƯ

Bài tập tài sản cố định

I. KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN

Các nội dung nghiên cứu mỗi Tài khoản

 Phần 1: Nội dung  Phần 2: Nguyên tắc kế toán  Phần 3: CT kế toán,

3. Chứng từ kế toán, tài khoản, sổ kế toán

 Phần 4: PP hạch toán

Tiền mặt  Bao gồm tiền VNĐ, ngoại tệ  Cất trữ tại quỹ ĐV, được quản lý bởi thủ quỹ, theo dõi sổ quỹ...  Nguyên tắc (TT107) TGNH, kho bạc  Bao gồm VNĐ, ngoại tệ  Cất trữ tại ngân hàng (ngoài NSNN), kho bạc (nguồn gốc NSNN) Ví dụ: HVTC mở Tài khoản tại kho bạc Từ Liêm do trự sở ở Từ Liêm để Tiếp nhận Nguồn NSNN cấp cho học viện, ngoài ra mở TK thanh toán ở các NH khác (BIDV, Viettin...) Tiền đang chuyển  Nguyên tắc: TT 107 (Sổ kế toán: Xem tại thông tư 107)

1. Chứng từ kế toán

 Phiếu thu (C40 – BB)  Phiếu chi (C41 – BB)

 Giấy đề nghị thanh

2. Kế toán tạm ứng

– BB)

 Biên lai thu tiền (C45 – BB)

 Giấy rút dự toán  Biên bản kiểm kê quỹ  Giấy báo nợ, giấy báo có

Tiền mặt (TK 111)

TGNH, KB(TK 112)

Tiền đang chuyển (TK 113)

NOTE: NGHE GIẢNG

 Tiền từ ngân sách nhà nước: Muốn sử dụng được, phải rút dự toán để chi  Cấp bằng Dự toán, Lệnh chi tiền +Rút dự toán ở thực chi (đầy đủ hồ sơ)  Hoặc nhận lệnh chi tiền +Rút dự toán tạm ứng (chưa có đầy đủ hồ sơ)

  1. Tiền từ ngân sách nhà nước
  1. Dự toán Ngân sách nhà nước a. Tài khoản sử dụng

TK 0082 (số 2: Năm nay, số 1: năm trước)

Nhận dự toán trong năm Rút dự toán ra SD

  1. Trường hợp rút dự toán thực chi  Chứng từ kế toán: Giấy rút dự toán thực chi

Rút dự toán thực chi Rút dự toán tạm ứng Nhận lệnh chi tiền

 Sơ đồ kế toán rút dự toán thực chi

Lương PTNLĐ Nợ TK 611 / Có TK 334 Rút dự toán thực chi Nợ TK 112 / Có TK 511  Có TK 0082 (năm nay) – 0082X2:  X là TK cấp ba của TK, 1: thường xuyên, 2: Không thường xuyên – Chương IV  2 là TK cấp 4: Thực chi Thường xuyên: Lương, mua VPP, chuyên môn nghiệp vụ Không thường xuyên: Dự án, hội thảo... Thanh toán lương Nợ TK 334/ Có TK 112 Phát sinh nợ phải trả nhà CC Nợ TK 611 / Có TK 331 Rút dự toán thanh toán Nợ TK 331 / Có TK 511  Có TK 0082 Rút dự toán chi trực tiếp Nợ TK 611 / Có TK 511  Có TK 0082

  1. Rút dự toán tạm ứng (chưa đủ hồ sơ giấy tờ)

Nhận lệnh chi tiền Nợ TK 112 / Có TK 3371  Nợ TK 012: Thực chi  Nợ TK 013: Tạm ứng Chi bằng lệnh chi tiền Nợ TK 611 /Có TK 112 Nợ TK 3371/Có TK 511

 Có TK 012

Làm thủ tục thanh toán TẠM ỨNG với kho bạc Có TK 013

3. Tiền từ viện trợ, vay nợ nước ngoài

Đối với nguồn này, có TK ngoài bảng: 006, 004.

 TK 006 có sự tương đồng với TK

008, 004 sẽ dược nhắc đến nhiều hơn còn 006 tự xem trong thông tư 107  004 có tương đồng với 013: Thủ tục thanh toán

Nhận được dự toán vay nợ nước ngoài Nợ TK 006 Nhận được tiền tài trợ (từ nhà tài trợ) Nợ TK 111, 112 Có TK 3372  Đồng thời: Nợ TK 00421 Chi trực tiếp bằng tiền  Nợ TK 612 / Có TK 111, 112  Nợ TK 3372 / Có TK 512 Phát sinh chi phí  Nợ TK 612 / Có TK 33X Thanh toán  Nợ TK 33X / Có TK 111, 112  Nợ TK 3372 / Có TK 512 Thanh toán tạm ứng  Có TK 00421

4. Kế toán thu phí, lệ phí

Phí và lệ phí: Luật Phí, lệ phí số 97/2015/QH

Điều 3: Luật Phí, lệ phí

 Phí là khoản tiền mà tổ chức, cá nhân phải trả nhằm cơ bản bù đắp chi phí và mang tính phục vụ khi được CQ nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập và tổ chức được CQ nhà nước có thẩm quyền giao cung cấp DV công được quy định trong danh mục ban hàng kèm luật này  Lệ phí là khoản tiền được ấn định mà tổ chức, cá nhân phải nộp khi được CQ nhà nước CC dịch vụ công, phục vụ công việc quản lý nhà nước được quy định trong danh mục lệ phí ban hành kèm theo Luật này

Điều 8: Nguyên tắc xác định mức thu phí Điều 9: Nguyên tắc xác định mức thu lệ phí

Bài tập các khoản phải nộp nhà nước

 3332: Các khoản nộp NSNN về phí, lệ phí Phí nộp lại Nhà nước theo tỷ lệ nhất định, còn lệ phí nộp 100% (phải nộp lại hết)  014: phí khấu trừ được để lại

Thu phí, lệ phí Nợ TK 111 / Có TK 3373 Nộp vào TK TG tại kho bạc Nợ TK 112 (KB) / Có TK 111 Xác định số nộp NSNN Nợ TK 3373 / Có TK 3332 Nộp NSNN Nợ TK 3332 / Có TK 112 Xác định số phí được để lại đơn vị Nợ TK 014 Chi trực tiếp  Nợ TK 614 / Có TK 112 (KB)  Nợ TK 3373 / Có TK 514  Đồng thời Có TK 014 Phát sinh Nợ phải trả  Nợ TK 614 / Có TK 33X Thanh toán  Nợ TK 33X / Có TK 112  Nợ TK 3373 / Có TK 514  Đồng thời Có TK 014