Hướng dẫn giải xác suất thống kê về liên tục

KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT VỀ THAM SỐ (Parametric Hypothesis Testing) Kiểm định một tham số, một tổng thể, một mẫu

Kiểm đinh Giả thuyết gốc Thống kê Giả thuyết đối Miền bác bỏ Trung bình tổng thể phân phối chuẩn,

biết phương sai tổng thể Trung bình tổng thể phân phối chuẩn,

không biết phương sai tổng thể Phương sai tổng thể phân phối chuẩn \[\begin{align} & {{X}{2}}<X_{1-\alpha /2}{2(n-1)} \\ & {{X}{2}}>X_{\alpha }{2(n-1)} \\ \end{align}\]

Tần suất tổng thể

H1: p<p0

Kiểm định hai tham số, hai tổng thể, hai mẫu

Kiểm định Giả thuyết gốc Thống kê Giả thuyết đối Miền bác bỏ Hai trung bình tổng thể phân phối chuẩn, giả sử phương sai bằng nhau

\[T<-t_{\alpha }{({{n}_{1}}+{{n}_{2}}-2)}\] Hai trung bình tổng thể phân phối chuẩn, giả sử phương sai khác nhau \[T=\frac{{{\overset{-}{\mathop{X}}\,}_{1}}-{{\overset{-}{\mathop{X}}\,}_{2}}}{\sqrt{\frac{S_{1}{2}}{{{n}_{1}}}+\frac{S_{2}^{2}}{{{n}_{2}}}}}\]

\[{{n}_{1}}>30,{{n}_{2}}>30\]

\[|T|>{{z}_{\alpha /2}}\] \[{{H}_{1}}:{{\mu }_{1}}>{{\mu }_{2}}\] \[T>{{z}_{\alpha }}\] \[{{H}_{1}}:{{\mu }_{1}}<{{\mu }_{2}}\] Hai phương sai tổng thể phân phối chuẩn \[{{H}_{0}}:\sigma _{1}{2}=\sigma _{2}{2}\]

\[F=\frac{S_{1}{2}}{S_{2}{2}}\]

\[{{H}_{0}}:{{p}_{1}}={{p}_{2}}\]

\[{{H}_{1}}:\sigma _{1}{2}\ne \sigma _{2}{2}\] \[\begin{align} & F>f_{_{\alpha /2}}{({{n}_{1}}-1,{{n}_{2}}-1)} \\ & F>f_{_{1-\alpha /2}}{({{n}_{1}}-1,{{n}_{2}}-1)} \\ \end{align}\] \[{{H}_{1}}:\sigma _{1}{2}>\sigma _{2}{2}\] \[F>f_{\alpha }{({{n}_{1-1}},{{n}_{2}}-1)}\] \[{{H}_{1}}:\sigma _{1}{2}<\sigma _{2}{2}\] \[F>f_{_{1-\alpha }}{({{n}_{1}}-1,{{n}_{2}}-1)}\]

Hai tần suất tổng thể

\[\begin{align} & {{H}_{0}}:{{p}_{1}}={{p}_{2}} \\ & Z=\frac{{{\overset{\wedge }{\mathop{p}}\,}_{1}}-{{\overset{\wedge }{\mathop{p}}\,}_{2}}}{\sqrt{\overset{-}{\mathop{p}}\,(1-\overset{-}{\mathop{p}}\,)(\frac{1}{{{n}_{1}}}+\frac{1}{{{n}_{2}}})}} \\ & \overset{-}{\mathop{p}}\,=\frac{{{n}_{1}}{{\overset{\wedge }{\mathop{p}}\,}_{1}}+{{n}_{2}}{{\overset{\wedge }{\mathop{p}}\,}_{2}}}{{{n}_{1}}+{{n}_{2}}} \\ \end{align}\] \[{{H}_{1}}:{{p}_{1}}\ne {{p}_{2}}\] \[|Z|>{{z}_{\alpha /2}}\] \[{{H}_{1}}:{{p}_{1}}\ne {{p}_{2}}\] \[Z>{{z}_{\alpha }}\] \[{{H}_{1}}:{{p}_{1}}<{{p}_{2}}\] \[Z>-{{z}_{\alpha }}\]

KIỂM ĐỊNH PHI THAM SỐ (Non-parametric Testing)

Thống kê Cặp giả thuyết Miền bác bỏ Kiểm định tính độc lập của hai dấu hiệu định tính hai dấu hiệu độc lập hai dấu hiệu không độc lập Jacque- Berra

Kiểm định tính phân phối chuẩn

biến phân phối chuẩn

biến không phân phối chuẩn

\[{{X}{2}}>X_{\alpha }{2(2)}\]

Ôn thi sinh viên là hình thức học tập mới, cung cấp cho tất cả sinh viên giảng đường thứ 2 cung cấp kiến thức để mọi người có thể tự học tập và nghiên cứu.

Hệ thống sẽ dựa trên kiến thức của từng trường đại học cùng với các bạn sinh viên xây dựng những bài giảng, bài thi phù hợp với thực tiễn học tập của sinh viên các trường. Các bài tập sẽ được phân loại theo từng phần => dễ học hơn, dễ nắm bắt được kiến thức hơn, biết được phần này sẽ học những dạng bài nào, cách giải chúng nó ra sao. Mất gốc cũng học được nha! Mỗi dạng bài tập luôn được giải chi tiết và mang văn phong "hướng dẫn" => Giải thích cho bạn hiểu tại sao lại ra đáp án này, tại sao lại dùng công thức này. Điều này sẽ giúp bạn "trơn tru" trong quá trình học tập, không sợ không hiểu tại sao bài này làm kiểu gì nữa.

HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP XÁC SUẤT – THỐNG KÊ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

Hầu hết các hiện tượng trong cuộc sống đều xảy ra một cách ngẫu nhiên không hể đoán biết được. Chúng ta luôn đứng trước những lựa chọn và phải quyết định cho iêng mình. Khi lựa chọn như thế thì khả năng thành công là bao nhiêu, phương án lựa họn đã tối ưu chưa, cơ sở của việc lựa chọn là gì? Khoa học về Xác suất sẽ giúp ta ịnh lượng khả năng thành công của từng phương án để có thể đưa ra quyết định đúng ắn hơn. Thống kê là khoa học về cách thu thập, xử lý và phân tích dữ liệu về hiện tượng ồi đưa ra kết luận có tính quy luật của hiện tượng đó. Phân tích thống kê dựa trên cơ ở của lý thuyết xác suất và có quan hệ chặt chẽ với xác suất; nó không nghiên cứu ừng cá thể riêng lẻ mà nghiên cứu một tập hợp cá thể - tính quy luật của toàn bộ tổng hể. Từ việc điều tra và phân tích mẫu đại diện, có thể tạm thời đưa ra kết luận về hiện ượng nghiên cứu nhưng với khả năng xảy ra sai lầm đủ nhỏ để có thể chấp nhận được. Trong chương trình đào tạo theo tín chỉ của các ngành ngoài khoa Toán thì Xác uất và Thống kê được gộp chung lại thành môn Xác suất thống kê với những nội dung út gọn, đáp ứng nhu cầu về toán cho các đối tượng không chuyên. File này tập trung ào phân loại và hướng dẫn giải các dạng bài tập. Đa số các bài tập được lấy từ 3 hương đầu của giáo trình G1 và 3 chương cuối của giáo trình G2 (xem Tài liệu tham hảo). Ngoài ra, một số bài tập được lấy từ thực tế hoặc từ các lớp môn học khác nhau. Phần lý thuyết chỉ tóm lược nội dung chính cùng một số công thức áp dụng (xem hứng minh công thức trong giáo trình G1 và G2). Kiến thức bổ trợ cho môn học này chủ yếu là Giải tích tổ hợp (hoán vị, chỉnh ợp, tổ hợp) và tích phân của hàm một biến (xem Phụ lục P.1). Theo kinh nghiệm cá hân thì phương pháp học Xác suất – Thống kê không giống những môn Đại số - Giải ích khác, cần hiểu kỹ vấn đề lý thuyết mới dễ dàng ghi nhớ công thức và áp dụng vào iải bài tập. Tuy đề thi cuối kỳ thường cho phép sử dụng tài liệu nhưng việc ghi nhớ à nắm được ý nghĩa các công thức sẽ giúp phản xạ tốt hơn cũng như xác định dạng ài toán chính xác hơn.

download tài liệu

PHẦN I: XÁC SUẤT... 1 CHƢƠNG 1: BIẾN CỐ VÀ XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ ... 1

  1. LÝ THUYẾT... 1 1.1. Một số khái niệm cơ bản... 1 1.2. Xác suất của biến cố ... 2 1.3. Các quy tắc tính xác suất ... 3 1.4. Công thức Bernoulli... 3 1.5. Xác suất có điều kiện. Quy tắc nhân tổng quát... 3 1.6. Công thức xác suất đầy đủ ... 4 1.7. Công thức Bayes... 4
  2. BÀI TẬP ... 4 1.1. Bài tập trong giáo trình 1 (G1) ... 4 1.2. Nhận xét bài tập chương 1 ... 18 CHƢƠNG 2: ĐẠI LƢỢNG NGẪU NHIÊN RỜI RẠC ... 20
  3. LÝ THUYẾT... 20 2.1. Phân bố xác suất và hàm phân bố ... 20 2.2. Một số đặc trưng của đại lượng ngẫu nhiên rời rạc ... 20 2.3. Phân bố đồng thời và hệ số tương quan... 21 2.4. Hàm của đại lượng ngẫu nhiên rời rạc... 22 2.5. Phân bố nhị thức ... 23 2.6. Phân bố Poisson... 23
  4. BÀI TẬP ... 24 2.1. Bài tập trong giáo trình 1 (G1) ... 24 2.2. Nhận xét bài tập chương 2 ... 40 CHƢƠNG 3: ĐẠI LƢỢNG NGẪU NHIÊN LIÊN TỤC ... 41
  5. LÝ THUYẾT... 41 3.1. Hàm mật độ xác suất và hàm phân bố xác suất ... 41 3.2. Một số đặc trưng của đại lượng ngẫu nhiên liên tục... 41 3.3. Hàm của đại lượng ngẫu nhiên liên tục ... 42 3.4. Phân bố chuẩn... 42 3.5. Phân bố mũ ... 43 3.6. Phân bố đều... 44
  6. BÀI TẬP ... 45 3.1. Bài tập trong giáo trình 1 (G1) ... 45 3.2. Nhận xét bài tập chương 3 ... 63 PHẦN II: THỐNG KÊ ... 64 CHƢƠNG 4: BÀI TOÁN ƢỚC LƢỢNG THAM SỐ... 64
  7. LÝ THUYẾT... 64 4.1. Một số kiến thức chuẩn bị thêm cho phần thống kê ... 64 4.2. Mẫu ngẫu nhiên và các đặc trưng của mẫu... 66 4.3. Ước lượng điểm...67 4.4. Ước lượng khoảng...68 4.5. Số quan sát cần thiết để có sai số (hoặc độ tin cậy) cho trước ...69
  8. BÀI TẬP...70 4.1. Bài tập trong giáo trình 2 (G2)...70 4.2. Nhận xét bài tập chương 4...80 CHƢƠNG 5: BÀI TOÁN KIỂM ĐỊNH GIẢ THIẾT...81
  9. LÝ THUYẾT ...81 5.1. Kiểm định giả thiết cho giá trị trung bình ...81 5.2. Kiểm định giả thiết cho phương sai ...82 5.3. Kiểm định giả thiết cho tỷ lệ (hay xác suất)...82 5.4. So sánh hai giá trị trung bình ...83 5.5. So sánh hai phương sai...84 5.6. So sánh hai tỷ lệ (hay hai xác suất) ...84 5.7. Tiêu chuẩn phù hợp Khi bình phương...85 5.8. Kiểm tra tính độc lập...86 5.9. So sánh nhiều tỷ lệ ...86
  10. BÀI TẬP...87 5.1. Bài tập trong giáo trình 2 (G2)...87 5.2. Nhận xét bài tập chương 5...113 CHƢƠNG 6: BÀI TOÁN TƢƠNG QUAN VÀ HỒI QUY ...114
  11. LÝ THUYẾT ...114 6.1. Hệ số tương quan mẫu...114 6.2. Đường hồi quy tuyến tính thực nghiệm ...114
  12. BÀI TẬP...115 6.1. Bài tập trong giáo trình 2 (G2)...115 6.2. Nhận xét bài tập chương 6...117 MỘT SỐ ĐỀ THI CUỐI KỲ ...118 1. Đề thi cuối kỳ II năm học 2012 – 2013...118 2. Đề thi cuối kỳ I năm học 2013 – 2014 ...126 3. Đề thi cuối kỳ II năm học 2013 – 2014...134 4. Đề thi cuối kỳ phụ – hè năm 2014 ...141 5. Đề thi cuối kỳ I năm học 2014 – 2015 ...148 6. Đề thi cuối kỳ II năm học 2014 – 2015...154 PHỤ LỤC...160 P.1. Kiến thức chuẩn bị ...160 P.2. Tính toán chỉ số thống kê bằng máy tính bỏ túi...162 P.3. Tính toán xác suất thống kê bằng hàm trong Excel ...166 P.4. Bảng tra cứu một số phân bố thường gặp ...170 TÀI LIỆU THAM KHẢO...183