Hướng dẫn dùng math max trong PHP

Phương thức Math.max() có chức năng tìm kiếm giá trị số lớn nhất trong tập hợp các số được truyền vào khi khởi tạo phương thức, phương thức sẽ trả về số lớn nhất trong tập hợp các số được cung cấp.

Hướng dẫn dùng math max trong PHP

Bài viết này được đăng tại freetuts.net, không được copy dưới mọi hình thức.

Để tìm kiếm số nhỏ nhất trong tập hợp số, sử dụng phương thức Math.min().

Cú phápMath.max( number1, number2, .vv.., numberX)

Trong đó:

Bài viết này được đăng tại [free tuts .net]

  • number1, number2 ..vv. , numberX là các giá trị số.

Cách sử dụng

Sử dụng phương thức Math.max() để tìm giá trị lớn nhất trong một tập hợp số cho trước.

<!DOCTYPE html>
<html>
    <head>
        <meta charset="utf-8">
    </head>
    <body>
        <h2>Học lập trình miễn phí tại freetuts.net</h2>
 
        <button onclick="myFunction()">Run</button>
 
        <p id="demo"></p>
 
        <script>
            document.getElementById("demo").innerHTML = '4, 5, 24, 44, 98, -13, 10, 3.4325';
            function myFunction() {
 
                document.getElementById("demo").innerHTML = 'Giá trị lớn nhất = ' + 
                Math.max(4, 5, 24, 44, 98, -13, 10, 3.4325);
            }
        </script>
    </body>
</html>

Kết quả

Giá trị lớn nhất = 98

Tham khảo: w3schools.com 

Hàm max() trong php giúp chúng ta tìm ra số lớn nhất trong một mảng hoặc một dãy số cho trước.

max ( array $values )
max ( $value1 [, $value1... ] )

Input:

  • Loại 1: $values là một mảng chứa các số muốn tìm ra số lớn nhất.
  • Loại 2: $value1, $value2… là các số trong một danh sách muốn tìm số lớn nhất.

Output: Trả về giá trị lớn nhất của một mảng hoặc của một dãy số.

Ví dụ hàm max()

Ví dụ #1. Tìm số lớn nhất trong một mảng

<?php
$list_number = array(1, 10, -25, 168);
echo max($list_number);
?>

Kết quả

168

Ví dụ #2. Tìm số lớn nhất trong dãy số

<?php
echo max(2, 5, 268, -4);
?>

Kết quả

268

Tổng kết

Qua bài viết này bạn đã nắm được cách để tìm ra phần tử lớn nhất trong mảng hoặc trong một dãy số rất tiện lợi mà không cần phải viết thêm hàm. Ngay bây giờ bạn cần ghi chép và thực hành lại đến nắm chắc bài học.

Xin chào, sớm hẹn gặp lại!

Hàm max() trong php giúp chúng ta tìm ra số lớn nhất trong một mảng hoặc một dãy số cho trước.

max ( array $values )
max ( $value1 [, $value1... ] )

Input:

  • Loại 1: $values là một mảng chứa các số muốn tìm ra số lớn nhất.
  • Loại 2: $value1, $value2… là các số trong một danh sách muốn tìm số lớn nhất.

Output: Trả về giá trị lớn nhất của một mảng hoặc của một dãy số.

Ví dụ hàm max()

Ví dụ #1. Tìm số lớn nhất trong một mảng

<?php
$list_number = array(1, 10, -25, 168);
echo max($list_number);
?>

Kết quả

168

Ví dụ #2. Tìm số lớn nhất trong dãy số

<?php
echo max(2, 5, 268, -4);
?>

Kết quả

268

Tổng kết

Qua bài viết này bạn đã nắm được cách để tìm ra phần tử lớn nhất trong mảng hoặc trong một dãy số rất tiện lợi mà không cần phải viết thêm hàm. Ngay bây giờ bạn cần ghi chép và thực hành lại đến nắm chắc bài học.

Xin chào, sớm hẹn gặp lại!

Hàm max() trong php giúp chúng ta tìm ra số lớn nhất trong một mảng hoặc một dãy số cho trước.

max ( array $values )
max ( $value1 [, $value1... ] )

Input:

  • Loại 1: $values là một mảng chứa các số muốn tìm ra số lớn nhất.
  • Loại 2: $value1, $value2… là các số trong một danh sách muốn tìm số lớn nhất.

Output: Trả về giá trị lớn nhất của một mảng hoặc của một dãy số.

Ví dụ hàm max()

Ví dụ #1. Tìm số lớn nhất trong một mảng

<?php
$list_number = array(1, 10, -25, 168);
echo max($list_number);
?>

Kết quả

168

Ví dụ #2. Tìm số lớn nhất trong dãy số

<?php
echo max(2, 5, 268, -4);
?>

Kết quả

268

Tổng kết

Qua bài viết này bạn đã nắm được cách để tìm ra phần tử lớn nhất trong mảng hoặc trong một dãy số rất tiện lợi mà không cần phải viết thêm hàm. Ngay bây giờ bạn cần ghi chép và thực hành lại đến nắm chắc bài học.

Xin chào, sớm hẹn gặp lại!

Hàm max() trong php giúp chúng ta tìm ra số lớn nhất trong một mảng hoặc một dãy số cho trước.

max ( array $values )
max ( $value1 [, $value1... ] )

Input:

  • Loại 1: $values là một mảng chứa các số muốn tìm ra số lớn nhất.
  • Loại 2: $value1, $value2… là các số trong một danh sách muốn tìm số lớn nhất.

Output: Trả về giá trị lớn nhất của một mảng hoặc của một dãy số.

Ví dụ hàm max()

Ví dụ #1. Tìm số lớn nhất trong một mảng

<?php
$list_number = array(1, 10, -25, 168);
echo max($list_number);
?>

Kết quả

168

Ví dụ #2. Tìm số lớn nhất trong dãy số

<?php
echo max(2, 5, 268, -4);
?>

Kết quả

268

Tổng kết

Qua bài viết này bạn đã nắm được cách để tìm ra phần tử lớn nhất trong mảng hoặc trong một dãy số rất tiện lợi mà không cần phải viết thêm hàm. Ngay bây giờ bạn cần ghi chép và thực hành lại đến nắm chắc bài học.

Xin chào, sớm hẹn gặp lại!

Xin chào!

Hôm nay Hocweb.com.vn tiếp tục bài về mảng một chiều trong PHP với hướng dẫn tạo mảng một chiều ngẫu nhiên, tìm max, min trong mảng một chiều vừa tạo.

TRANG HTML

Đầu tiên chúng ta sẽ viết trang HTML để hiển thị form của chúng ta

<!DOCTYPE html> <html> <head> <title>PHÁT SINH MẢNG VÀ TÍNH TOÁN</title> <meta charset="utf-8"> <style> *{ font-family: Tahoma; } table{ width: 400px; margin: 100px auto; } table th{ background: #66CCFF; padding: 10px; font-size: 18px; } </style> </head> <body> <form action="mang-2.php" method="POST"> <table> <thead> <tr> <th colspan="2">PHÁT SINH MẢNG VÀ TÍNH TOÁN</th> </tr> </thead> <tbody> <tr> <td>Nhập số phần tử:</td> <td><input type="text" name="so_phan_tu" width="100%" ></td> </tr> <tr> <td></td> <td><input type="submit" value="Phát sinh và tính toán"></td> </tr> <tr> <td>Mảng: </td> <td><input type="text" name="mang_so" disabled="disabled" value="<?php xuat_mang($mang_so); ?>"></td> </tr> <tr> <td>GTLN ( MAX ) trong mảng: </td> <td><input type="text" name="gtln" disabled="disabled" value="<?php tim_max($mang_so); ?>"></td> </tr> <tr> <td>GTNN ( MIN ) trong mảng: </td> <td><input type="text" name="ttnn" disabled="disabled" value="<?php tim_min($mang_so); ?>"></td> </tr> <tr> <td>Tổng mảng: </td> <td><input type="text" name="tong" disabled="disabled" value="<?php tinh_tong($mang_so); ?>"></td> </tr> </tbody> </table> </form> </body> </html>

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

38

39

40

41

42

43

44

45

46

47

48

49

50

51

52

53

54

55

56

57

58

<!DOCTYPE html>

<html>

<head>

    <title>PHÁT SINH MẢNG VÀ TÍNH TOÁN</title>

    <meta charset="utf-8">

    <style>

    *{

    font-family:Tahoma;

    }

    table{

        width:400px;

        margin: 100pxauto;

    }

    table th{

        background:#66CCFF;

        padding:10px;

        font-size:18px;

    }

    </style>

</head>

<body>

    <form action="mang-2.php" method="POST">

        <table>

            <thead>

                <tr>

                    <th colspan="2">PHÁT SINH MẢNG VÀ TÍNH TOÁN</th>

                </tr>

            </thead>

            <tbody>

                <tr>

                    <td>Nhập số phần tử:</td>

                    <td><input type="text"name="so_phan_tu"width="100%" ></td>

                </tr>

                <tr>

                    <td></td>

                    <td><input type="submit"value="Phát sinh và tính toán"></td>

                </tr>

                <tr>

                    <td>Mảng: </td>

                    <td><input type="text"name="mang_so"disabled="disabled"value="<?php xuat_mang($mang_so);?>"></td>

                </tr>

                <tr>

                    <td>GTLN ( MAX ) trong mảng: </td>

                    <td><input type="text"name="gtln"disabled="disabled"value="<?php tim_max($mang_so);?>"></td>

                </tr>

                <tr>

                    <td>GTNN ( MIN ) trong mảng: </td>

                    <td><input type="text"name="ttnn"disabled="disabled"value="<?php tim_min($mang_so);?>"></td>

                </tr>

                <tr>

                    <td>Tổng mảng: </td>

                    <td><input type="text"name="tong"disabled="disabled"value="<?php tinh_tong($mang_so);?>"></td>

                </tr>

            </tbody>

        </table>

    </form>

</body>

</html>

 Trong đoạn code trên, các thẻ <input> có thuộc tính value=”<?php  ?>” dùng để gọi các hàm mà chúng ta sắp viết để thực hiện các chức năng như tạo mảng, tìm max min, v.v

Trang HTML hoàn thành

Trang HTML hoàn thành

LẬP TRÌNH PHP

Đầu tiên chúng ta cần khai báo một biến $mang_so là mảng một chiều.

 Tiếp theo viết hàm tạo mảng ngẫu nhiên.

function tao_mang($n){ $mang_so = array(); for($i = 0; $i < $n; $i++){ $mang_so[$i] = mt_rand(0,20); } return $mang_so; }

functiontao_mang($n){

    $mang_so=array();

    for($i=0;$i<$n;$i++){

        $mang_so[$i]=mt_rand(0,20);

    }

    return$mang_so;

}

 Hàm mt_rand($start , $end) trả về một số ngẫu nhiên trong đoạn $start đến $end.

Chúng ta đã tạo mảng, bây giờ đến xuất mảng

function xuat_mang($mang_so){ echo implode(" ", $mang_so); }

functionxuat_mang($mang_so){

    echoimplode(" ",$mang_so);

}

 Hàm implode($glue, $piece) trả về kiểu string, dùng để nối các phần tử của mảng lại với nhau bằng $glue.

Các hàm tìm max min

function tim_min($mang_so){ if(isset($mang_so[0])){ $min = $mang_so[0]; $n = count($mang_so); for($i = 1; $i < $n; $i++){ if($mang_so[$i] < $min) $min = $mang_so[$i]; } echo $min; } } function tim_max($mang_so){ if(isset($mang_so[0])){ $max = $mang_so[0]; $n = count($mang_so); for($i = 1; $i < $n; $i++){ if($mang_so[$i] > $max){ $max = $mang_so[$i]; } } echo $max; } }

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

functiontim_min($mang_so){

    if(isset($mang_so[0])){

        $min= $mang_so[0];

        $n=count($mang_so);

        for($i=1; $i<$n;$i++){

            if($mang_so[$i]<$min)

                $min =$mang_so[$i];

        }

        echo$min;

    }

}

function tim_max($mang_so){

    if(isset($mang_so[0])){

        $max=$mang_so[0];

        $n=count($mang_so);

        for($i=1;$i<$n; $i++){

            if($mang_so[$i]>$max){

                $max =$mang_so[$i];

            }

        }

        echo$max;

    }

}

Hàm tìm min, đầu tiên chúng ta kiểm tra mảng đã được tạo chưa bằng cách kiểm tra sự tồn tại của giá trị đầu tiên. Nếu có, chúng ta tạo một biến $min và gán bằng giá trị đầu tiên, sau đó duyệt từ phần tử thứ $i=1 đến cuối mảng và lần lượt kiểm tra phần tử thứ $i nếu nhỏ hơn $min thì gán $min bằng phần tử thứ $i.

Hàm max tương tự nhưng kiểm tra phần tử thứ $i có lớn hơn $max không.

Tính tổng các phần tử đã hướng dẫn ở phần 1.

function tinh_tong($mang_so){ $tong_so = 0; $n = count($mang_so); for($i = 0; $i < $n; $i++) $tong_so += $mang_so[$i]; echo $tong_so; }

functiontinh_tong($mang_so){

    $tong_so=0;

    $n=count($mang_so);

    for($i =0;$i<$n;$i++)

        $tong_so+=$mang_so[$i];

    echo $tong_so;

}

 CHẠY THỬ TRÊN LOCALHOST

Mở trình duyệt và chạy thử. Nhập 10 vào ô Nhập số phần tử và bấm nút Phát sinh và tính toán để xem kết quả.

Kết quả chạy thử

Chúc các bạn thành công.

(Còn tiếp…)

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Nếu bạn thấy bài viết hữu ích, hãy nhấn +1 và các liên kết chia sẻ để website ngày càng phát triển hơn. Xin cám ơn bạn!