Hướng dẫn cài đặt driver máy toshiba 853 năm 2024

Hướng dẫn cài đặt driver máy toshiba 853 năm 2024

Máy photocopy Phú Sơn là tổng kho nhập khẩu trực tiếp các dòng máy photocopy hàng đầu thế giới tại Việt Nam. Chuyên bán và cho thuê máy photocopy bãi chất lượng cao với quy mô toàn quốc.

Hỗ trợ download driver tất cả các dòng máy trên nền tảng các hệ điều hành khách nhau.

Các sản phẩm nhập khẩu có tại máy photocopy Phú Sơn đảm bảo còn đạt trên 90% về chất lượng, đầy đủ chức năng trên nền tảng công nghệ hiện đại nhất thế giới hiện nay.

Xem thêm: [Video] Hướng dẫn khắc phục các lỗi về phần nhiệt máy Photocopy Ricoh

Download driver tương ứng các hệ điều hành của máy photocopy Toshiba e-Studio 853.

Hệ điều hành Windows

Hệ điều hành Mac OS

Window 7

32bit

Hướng dẫn cài đặt driver máy toshiba 853 năm 2024

Mac OSX 10.4-10.6

Hướng dẫn cài đặt driver máy toshiba 853 năm 2024

64bit

Hướng dẫn cài đặt driver máy toshiba 853 năm 2024

Mac OSX 10.6

Hướng dẫn cài đặt driver máy toshiba 853 năm 2024

Window 8

32bit

Hướng dẫn cài đặt driver máy toshiba 853 năm 2024

64bit

Hướng dẫn cài đặt driver máy toshiba 853 năm 2024

Window 10

32bit

Hướng dẫn cài đặt driver máy toshiba 853 năm 2024

64bit

Hướng dẫn cài đặt driver máy toshiba 853 năm 2024

Hướng dẫn cài đặt drver máy photocopy Toshiba e-Studio 853.

Đầu tiên, bạn kiểm tra kết nối mạng của máy photocopy bằng lệnh Ping địa chỉ IP mạng của máy photocopy: Với các dòng ricoh bạn thao tác như sau:

User tool/counter => System Setting => Interface Setting => IPv4 Address.

Khi đã có địa chỉ IP máy photoocopy. Tại màn hình máy vi tính/laptop, các bạn click biểu tượng start gõ lệnh cmd để bật cửa sổ command.

Tại đây, các bạn kiểm tra kết nối máy photocopy bằng lệnh ping + <địa chỉ IP máy photocopy><space> -t + Enter \>>> tìm hiểu thêm : cho thuê máy photocopy giá rẻ

Kết quả trả về Reply from đều đặn là ok

Bước 2: kiểm tra phiên bản hệ điều hành, các bạn click right mouse vào biểu tượng Mycomputer => properties. Tại đây, các bạn có thể đọc các thông số của hệ điều hành như: Window XP/7/8/10, Mac Os, Linux, unix… 32bit/64bit…

Đây là cách cài đặt in qua card cho dòng máy photocopy sau: – Hướng dẫn cài đặt in mạng cho máy photocopy Toshiba E35 / E45 – Hướng dẫn cài đặt in mạng cho máy photocopy Toshiba E280 / E350 / E450 – Hướng dẫn cài đặt in mạng cho máy photocopy Toshiba E282 / E353 / E452 – Hướng dẫn cài đặt in mạng cho máy photocopy Toshiba E283 / E353 / E453 – Hướng dẫn cài đặt in mạng cho máy photocopy Toshiba E550 / E650 / E810 – Hướng dẫn cài đặt in mạng cho máy photocopy Toshiba E520 / E600 / E720 / E850 – Hướng dẫn cài đặt in mạng cho máy photocopy Toshiba E523 / E603 / E723/ E853 Bước 1: Phần cứng và kết nối thiết bị. – Máy photocopy bạn đang dùng thường kèm theo card in có 2 dạng: một là card in này chỉ là card in đơn giản mà thôi, hai là nó sử dụng cả một cái máy vi tính chạy hệ điều hành Linux (thường là card GL-1020), nếu là máy vi tính bạn hãy nhìn xem card in có cổng giống như một máy vi tính không (chuột, bàn phím, màm hình…), trên đó có cổng để gắn dây mạng qua đầu nối RJ45. – Máy tính cũng phải có cổng mạng sử dụng đầu nói RJ45. – Cáp mạng nối giữa máy tính và máy photocopy được bấm theo chuẩn mạng A hoặc B gì cũng được, nhưng phải bấm song song, nghĩa là thứ tự 2 đầu dây giống hệt nhau (hoặc là 2 đầu chuẩn A hết, hoặc là 2 đầu chuẩn B hết). Nếu không biết thì ta có thể nhờ người nào đó biết bấm giùm. – Nếu bạn muốn nhiều máy tính in ra máy photocopy thì phải gắn thêm switch hoặc hub. Bước 2: Cài địa chỉ IP cho máy vi tính (winXP). Nếu máy bạn đã có cài mạng rồi thì vào xem, còn chưa cài thì tiến hành cài, mục đích là cài địa chỉ IP tĩnh hoặc xem dạng của địa chỉ IP mà cài tương ứng trên máy photo. Qua trình cài mấy nhiều thời gian bạn có thể vừa cài vừa thưởng thức âm nhạc với những chiếc loa sub để thư giãn tinh thần. Để xem: vào nút Start > chọn Settings > Network conections > bấm phải chuột vào card mạng > chọn status > chọn lớp support để xem thông tin mạng. Để cài lại IP: vào nút Start > chọn Settings > Network conections > bấm phải chuột vào card mạng > chọn properties > chọn Internet Protocol (TCP/IP) > bấm nút Properties > Chọn mục User the following IP address để cấu hình IP tĩnh: – IP address: Địa chỉ IP của máy vi tính (ví dụ: 192.168.0.2) – Subnet mask: (ví dụ: 255.255.255.0) – Default geteway: là địa chỉ được cấu hình trong modem (ví dụ: 192.168.0.1) Bước 3: Thiết lập trênmáy photocopy. Bước này nhằm xác định địa chỉ mạng để máy vi tính biết mà xuất dữ liệu ra đúng vào máy photocopy. Vào nút Printer/Network > chọn Admin > nếu có pass thì nhập pass mặt định là 12345 Tại mục Network Settings > chọn: * TCP/IP > Manual > – IP address: nhập địa chỉ IP cho máy in địa chỉ này có 4 dãy số, 3 dãy số đầu giống với địa chỉ IP của máy vi tính (ví dụ: 192.168.0.200) – Subnet Mark: trùng với Subnet Mark trong máy tính (ví dụ: 255.255.255.0) – Get eway: trùng với Get eway trong máy tính (ví dụ: 192.168.0.1) * SMB > chọn Enable > – Device name: đặt tên cho máy in (ví dụ: toshiba650) – workgroup: Nhóm làm việc, đặt giống máy vi tính cho cùng nhóm dễ làm việc (ví dụ: Workgroup) – Wins server: là địa chỉ IP của máy vi tính nằm trong máy photo (ví dụ: 192.168.0.3 * Appletalk > Enable > – Appletalk name: là tên chia sẽ dữ liệu file scan (ví dụ: GL_share) – Desired zone: * Bước 4: Cài driver máy in. Chuẩn bị: Driver đúng loại card in (ví dụ trên là driver card in của máy toshiba GL1020), nếu không có thì liên hệ mình tìm cho hoặc tải trên internet. Bạn vào Start > settings > Printers and Faxes > chọn Edd printer > Chọn Next Chọn mục Local printer attached to this computer và bỏ chọn mục automatically detect… để máy không cần tự động dò tìm máy in. Chọn Next Chọn mục Create a new port Chọn kiểu port là Standard TCP/IP port Chọn Next Chọn Next Nhập vào ô Printer name or IP address là địa chỉ IP của máy photo (ví dụ: 192.168.0.200). Chọn Next Chọn kiểu card mạng: cứ chọn là Standard . Chọn Next Chọn Finish Hộp tiếp theo này là chọn driver cho máy in, bạn bấm vào nút Have Disk để tìm đến vị trí mà bạn đã chép driver Sau hộp này thì cứ Next hết và Finish. Bước 5: Kiểm tra Như vậy theo ví dụ trên ta có các địa chỉ card mạng sau: 192.168.0.1 là địa chỉ geteway 192.168.0.2 là địa chỉ máy vi tính 192.168.0.3 là địa chỉ máy phôto 192.168.0.xxx là địa chỉ IP cho các máy tính khác. 192.168.0.200 là địa chỉ card in máy photocopy. – Kiểm tra đường mạng từ máy tính có thông tới card in máy photo chưa: vào Start > Run, gõ vào: ping 192.168.0.200 –t (Với địa chỉ trên là địa chỉ IP của card in từ máy photo) – Kiểm tra đường mạng từ máy tính có thông tới máy photo chưa: vào Start > Run, gõ vào: ping 192.168.0.3 –t hoặc: ping toshiba650 –t (Với địa chỉ trên là địa chỉ IP của máy photo) Bước 6: in và scan – In thì in bình thường, chắc biết rồi không nói nữa – Scan: Bật nút Printer/Network trên máy photo, chọn mục scan Trong mục này bạn chọn kiểu file dữ liệu xuất ra, ví dụ như kiểu tif, pdf, word… Tiến hành đặt tên, chọn khổ giấy scan, chiều giấy scan, chọn mật độ dpi, … Bấm nút scan hoặc nút start (chụp) để scan Kết thúc scan thì ấn Finish. * Tại máy tính muốn lấy tài liệu scan: chỉ việc và Start > Run, nhập vào \\toshiba650 hoặc \\192.168.0.3 (cái này gọi là truy cập vào máy toshiba lấy tài liệu ra).