Hướng dẫn cách viết sớ gia tiên

Cách viết sớ, cách viết sớ cúng sao giải hạn, cách viết sớ cúng giao thừa, cách viết sớ cúng tất niên... là những từ khóa được nhiều người tìm kiếm mỗi dịp cuối năm, Vậy sớ là gì, bạn đã biết cách viết sớ trong các dịp quan trọng hay chưa, hãy cùng theo dõi bài viết dưới đây để hiểu rõ hơn về nét đẹp văn hóa này của người Việt.

Bạn đang xem: Hướng dẫn viết sớ cúng

Sớ là gì?

Dù là vật thường xuyên xuất hiện trong các mâm cúng, tuy nhiên không nhiều người biết sớ là gì và nó có ý nghĩa như thế nào. Theo đó, sớ là một loại văn bản cổ dùng để trình bày ước vọng của người dưới dâng lên bề trên mong được y chuẩn.

Với bản chất là một loại văn bản hành chính nên sớ cũng có những quy định chặt chẽ. Ứng dụng của sớ rất rộng rãi, nhưng thời nay chỉ còn sử dụng trong việc cúng lễ. Mỗi khoa cúng khi hành trì đều có đoạn phải tuyên sớ, khoa cúng nào có loại sớ đó, riêng trong việc cúng lễ thôi cũng có tới vài trăm loại sớ.

Đặc biệt, theo quy định từ xưa để lại, việc gắn liền với các khoa cúng, thì trong sinh hoạt tâm linh, tín ngưỡng người ta cũng hay sử dụng sớ khi tự thân lễ lạt nơi đền chùa miếu mạo, bởi người ta quan niệm sớ là một loại đơn từ giấy trắng mực đen gửi lên các đấng siêu hình, mong các ngài ban cho được sở cầu như ý, sở nguyện tòng tâm, sớ thay cho lời khấn khi đi lễ, nên trên mâm lễ vật có tờ sớ thêm phần tố hảo, viên mãn.

Cách viết sớ

Vì là loại văn bản hành chính nên sớ cũng có những quy định chặt chẽ. Cụ thể, có nhiêu quy tắc khi viết sớ đồng thời nó cũng là cách để phân biệt sớ với các loại công văn khác. 

Cách viết sớ chi tiết như sau:

Thiết kế của sớ

- Bắt đầu lá sớ bao giờ cũng có hai chữ “phục dĩ” và dòng cuối cùng thì hai chữ trên đầu ghi là “thiên vận”

- Tiếp đó là phần giấy trắng (tức là lưu không - ngày nay gọi là canh lề) đầu tờ sớ rất hẹp (cỡ vừa 1 ngón tay), cuối tờ sớ bằng “nhất chưởng” tức khoảng rộng tương đương 4 ngón tay, như thế gọi là “ tiền lưu nhất chưởng, hậu yêu không đa”.

- Lưu không trên đầu tờ sớ rất rộng, chân tờ sớ thì rất hẹp chỉ vừa cho con kiến chạy – “thượng trừ bát phân, hạ thông nghĩ tẩu”.

- Các cột chữ rất thưa nhưng khoảng cách chữ lại rất mau – “sơ hàng mật tự”

- Một chữ không bao giờ được đứng riêng một cột – “nhất tự bất khả nhất hàng”.

- Khi viết họ tên người phải đứng cùng 1 cột – “bất đắc phân chiết tính danh”

Bố cục lá sớ

Theo quy định, kết cấu một lá sớ thông thường gồm các phần theo thứ tự dưới đây:

Đầu tiên sau hai chữ “phục dĩ”, đa số các tờ sớ có phần phi lộ, thông thường là một câu văn biền ngẫu viết theo thể phú, nội dung có liên quan tới lá sớ. Ví dụ lá sớ thông dụng mà ta quen gọi là “sớ phúc thọ” thì mở đầu bằng câu “Phúc Thọ Khang Ninh nãi nhân tâm chi kỳ nguyện…”

Tiếp theo là hai chữ “y vu” hoặc “nghệ vu” ở cuối hang địa chỉ. Đầu cột tiếp theo là ghi nơi tiến sớ, ví dụ: “…. linh từ”.

Phần nêu lý do dâng sớ: Phần này được mở đầu bằng hai chữ “thượng phụng” nằm dưới tên đền, chùa của phần 2.

Đầu cột tiếp theo đa phần là mấy chữ “Phật, Thánh hiến cúng …..thiên tiến lễ……” . Kết thúc là chữ “sự”. Chú ý trong sớ, tất cả các chữ Phật, Thánh, hoặc hồng danh của các ngài đều phải viết tôn cao thêm bằng 1 chữ.

Phần ghi họ tên người dâng sớ: Phần này được mở đầu bằng câu: “kim thần tín chủ (hoặc đệ tử)” tiếp theo viết họ tên người dâng sớ, có vài loại sớ thì ghi thêm cả tuổi, bản mệnh, sao gì, cung bát quái nào… (ví dụ sớ cúng sao đầu năm). Nếu sớ ghi nhiều người, hoặc thay mặt cho cả gia đình thì bao giờ cũng có chữ “đẳng”. ví dụ “hiệp đồng toàn gia quyến đẳng”. Kết thúc phần này là mấy chữ: “tức nhật mạo (hoặc ngương) can”… Mấy chữ này, cùng hai chữ “y vu” ở trên nhà in sớ không in mà người viết phải tự điền vào. 

Phần tán thán: Ở phần này là những câu văn giải thích rộng hơn lý do dâng sớ. Kết thúc phần này là câu “do thị kim nguyệt cát nhật, sở hữu sớ văn kiền thân thượng tấu”.

Phần thỉnh Phật Thánh: Phần này mở đầu bằng 2 chữ “cung duy” tiếp theo là Hồng danh của các ngài. Dưới mỗi hồng danh là các chữ “tòa hạ” dành cho Phật, “vị tiền” dành cho Thánh, Thần cùng các bộ hạ các ngài. Đôi khi với các vị Tiên thì dung “cung khuyết hạ”.

Phần thỉnh cầu: Phần này được mở đầu bằng hai chữ “phục nguyện”

Tiếp theo là đoạn văn biền ngẫu (thường là rất hay) nói về sự mong mỏi được các bề trên ban ân huệ cho bản thân và gia đình. Kết thúc bằng câu “đãn thần hạ tình vô nhậm, kích thiết bình doanh chi chí, cẩn sớ.

Xem thêm: Cách Gắn Quả Cầu Thông Gió &Ndash; Cửa Thép Chống Cháy, Ưu Điểm Và Nhược Điểm Của Quả Cầu Thông Gió

Phần cuối cùng, là ghi năm tháng ngay (có khi cả giờ). Kết thúc bằng mấy chữ “….thần khấu thủ thượng sớ”

Cách viết sớ cúng sao giải hạn

Dưới đây là mẫu lòng sớ dâng sao giải hạn cầu bình an cầu hạnh phúc

Phục dĩ

Tinh huy nan hoán hoàng hoàng nan trắc nan danh nhân xứ dương môn lục lục hữu lượng hữu đảo phàm tâm bất cách

Tuệ nhãn diêu quan

Viên hữu:………………………………………………

Việt Nam quốc:………………………………………….

Phật cúng giàng

…………Thiên tiến lễ

Nhương tinh giai hạn cầu gia nội bình an sự

Kim thần

Nhương chủ:……………………………………….

Tam quang phổ thân nhất ý ngôn niệm thần đẳng sinh phùng đế vượng tinh bẩm thiên lương bán hoàng duy hạn ách quỳ quỳ khủng ác diệu hoặc gia cảnh cảnh cúng dường. Nguyên cung trần bái đảo chí nghi nguyên đạo trường sinh chi phúc kim tác đầu thành ngũ thể tịnh tíên nhất tâm

Cụ hữu sớ văn kiền thân

Thượng tấu:

Trung thiên tinh chúa Bắc cực tử vi trương sinh đại đế Ngọc bệ hạ

Tả nam tào lục ty diên thọ tinh quân Thánh tiền Hữu bắc đẩu cửu hoàng giai ách Tinh quân Thánh tiền

Thiên đình cửu cung bát cửu diệu ngũ hành Đẩu số tinh quân

Vị tiền

Cung vọng;

Tôn tinh đồng thuỳ chiếu giám phúc nguyện

Tử vi chiếu mệnh thiên phủ phù cung bảo mệnh vị thiên tài thiên thọ thiên tương đồng ,vũ khúc dĩ phù trì sứ thân cung hoá lộc hoá quyền hoá khoa Đối văn xương chi thọ vực, tam tai tống khứ, tứ thời vô hạn ách chi ngu, ngũ phúc hoàn lai bát tiết hỷ thần thanh long chi tả phụ.

Tử tôn quan đới phu thê lộc tồn ác diệu bôn đằng cát tinh biền tập Đãn thần hạ tình vô nhậm khích thiết bình doanh chi chí

Cẩn sớ

Thiên vận: niên………. nguyệt……..

Cách viết sớ cúng giao thừa

Dưới đây là mẫu sớ cúng giao thừa

Phục dĩ

Thượng thừa

Đế mệnh vạn phương chức nhâm hiền tri hạ bảo sinh dân nhất tuế đương hành khiển niên chung lễ tống nguyên đán cung nghênh nghị khổn mạo đầu mạo đầu tôn nhan vọng đạt

Viên hữu:

Việt Nam quốc………………………………

Thượng phụng

Phật thánh cúng dưỡng minh liên tiến lễ giao thừa cầu bình an tăng duyên trường thọ sự

Kim thân

Tín chủ:……………………………………………….

Ngôn niệm thần đẳng khấu sinh trần thế mệnh thụ

Thượng cung hà bao hàm trường dưỡng chi công cao nhiên bảo hộ tu bằng vu

Thánh trạch tư nhân….. niên chung….. niên thủy giao thừa thì khắc huy hoàng cung thiết hương đăng tan quân đáo cựu quan hồi nghênh tống

Lễ nghi kính thành đan khổn cẩn cụ sớ văn kiền thân thượng tấu

Cựu niên … vương hành khiển chí đức tôn thần … tào phán quan

Tân niên… vương hành khiển chí đức tôn thần… tào phán quan

Tôn thần

Phù thủy

Động giám

Đức đại khuôn phù ân hoằng bảo hộ hồi triều

Đế khuyết nguyệt trứ hạn ách vu tha phương lưu phúc nhân gian thường tứ trinh tường vu hộ nội tỷ thần đăng gia môn hưng vượng

Nhân vật bình an nhất thiết sở cầu vạn bàn xưng ý quân mông

Thánh đức cộng mộc hồng ân đãng thần hạ tình bất thắng cảm hà chi chí cẩn sớ

… niên… nguyệt….

Nhật thần khấu thủ bách bái thượng sớ

Cách viết sớ cúng tất niên

Dưới đây là mẫu sớ cúng tất niên

Phục dĩ

Thánh công tham tán tiệm hồi ngọc luật chi xuân thiên ý trùng hàn dục tống lạp mai chi tuyết tuế diệc mạc chỉ tế dĩ an chi

Viên hữu:…………………………………

Việt Nam quốc:………………………………..

Thượng phụng

Phật hiến cúng

…… thiên tiến lễ

Tạ ân tất niên tập phúc nghênh tường cầu vạn an sự

Nhương chủ:………………………………………

Cao ngự phủ giám phàm tình ngôn niệm tuế nguyệt như lưu nãi thiên thì chi mặc vận thủy chung bất thất tư tự sự chi khổng minh.

Cố quyên cát nhật vi hi đông vu bá chu thi thập nhi cát tính dĩ tế công xã thùy nguyệt lệnh chi văn cố

Tư đại lữ sao thanh tam bách lục tuần tương tận chị thử nhị dương ứng độ thất thập nhị hầu sơ chu thành khả thông

Thần liêu dĩ tốt tuế do thị kim nguyệt cát nhật kiền bị phỉ

Cụ hữu sớ văn mạo thân

Thượng tấu

Cung duy

Thập phương vô lượng thường trụ tam bảo

Nam mô sa bà giáo chủ bản sư thíc ca mâu ni phật

Nam mô tam thừa đẳng giác chư đại bồ tát chư hiền thánh tăng

Tam giới thiên chủ tứ phủ vạn linh công đồng đại đế

Cung vọng

Duệ gián tập hi kim luân thường chuyển tự chính nguyệt nhi kết nguyệt hồng đăng khai cát khánh chi hoa quá kim niên phục lai niên lục

Trúc báo bình an chi tự phúc lộc thường xuân chi cảnh phục dĩ nhi lai tai ương biến quái chi tường kim đương thỉnh giải

Đãn thần hạ tình vô nhân kích thiết bình doanh chi chí cẩn sớ.

Thiên vận… niên… nguyệt… nhật thần khấu thủ bách bái thượng sớ.

Trên đây là các thông tin về sớ cũng như cách viết sớ đơn giản nhất, các mẫu sớ cúng sao giải hạn, cúng tất niên, cúng giao thừa đơn giản và dễ áp dụng nhất. Chúc các bạn có thể tham khảo và chuẩn bị cho mình mâm cỗ cúng tất niên, cúng sao giải hạn và cúng giao thừa chu đáo nhất kèm với các mẫu sớ nói trên.

Bài viết Cách Viết Sớ Cúng Tổ Tiên Nhà Thờ Họ Đúng Chuẩn – Hungthinhreals thuộc chủ đề về phong thủy tử vi đang được rất nhiều bạn lưu tâm đúng không nào !! Hôm nay, Hãy cùng Hungthinhreals.com tìm hiểu Cách Viết Văn Cúng Tổ Tiên NHà Thờ Họ Đúng Chuẩn trong bài viết hôm nay nha !
Các bạn đang xem chủ đề về : “Cách Viết Sớ Cúng Tổ Tiên Nhà Thờ Họ Đúng Chuẩn – Hungthinhreals”

Thờ cúng tổ tiên là thi lễ luôn được gìn giữ và lưu truyền trong mỗi gia đình Việt. Tập tục tôn vinh nét đẹp “uống nước nhớ nguồn” của dân tộc ta. Và đây cũng là lúc để con cháu tỏ lòng thành kính biết ơn đến những người đã khuất. Bài viết dưới đây giới thiệu cách viết văn cúng tổ tiên nhà thờ họ chuẩn xác theo phong tục ông cha. Mời các bạn cùng theo dõi ngay sau đây nha!

Tổng giá trị văn khấn cúng giỗ ông bà ngày nay

Cúng giỗ tổ tiên là tập tục quan trọng luôn được lưu truyền ở đời sống tâm linh của người Việt Nam. Trải qua nhiều đổi thay, dù đất nước con người có phát triển đến đâu thì phong tục vẫn mãi được giữ nguyên những tổng giá trị tốt đẹp.

Ý nghĩa tập tục thờ cúng vừa tôn vinh bản ngã dân tộc, vừa nhấn mạnh đạo đức Nhân – Hiếu – Lễ – Nghĩa. Đây còn là phương pháp con người thể hiện tấm lòng thủy chung, tưởng nhớ những thân nhân yêu của mình đã về với cõi vĩnh hằng.

Hướng dẫn cách viết sớ gia tiên
Ảnh 1: Thờ cúng tổ tiên là nghi thức không thể thiếu trong mỗi gia đình (Nguồn: Internet)

Trong một gia tộc lớn, nhà thờ họ là nơi lưu giữ bài vị của tất cả thành viên của gia đình. Ngoài trách nhiệm duy trì hương hỏa, chăm sóc nhà thờ tổ hằng ngày, con cháu cần tổ chức cúng giỗ đều mỗi năm. Đây chính là trọng trách thiêng liêng của mỗi người con khi được sinh ra trong gia tộc. Văn khấn ngày giỗ tổ tiên được đọc lên như lời cảm tạ, lời tri ân, thể hiện tình cảm thương tiếc sâu sắc đối của con cháu với người đã ra đi.

Ngày nay, việc tổ chức cúng giỗ không những dừng lại ở một hai mâm cơm mà thân nhân chia sẻ với nhau. Nhiều gia đình điều kiện tốt có mong muốn tổ chức lễ lớn từ 5 đến 10 mâm cơm mời hàng xóm bạn bè đến thăm. Dù nghi thức thi lễ tổ chức với quy mô nào thì gia đình cũng cần chuẩn bị kỹ lưỡng bài văn cúng tổ tiên nhà thờ họ.

Tại Việt Nam, phong tục cúng giỗ cho cha mẹ, ông bà đã được lan truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác. một trong số những nét văn hóa của người Việt được các quốc gia trên thế giới đánh giá cao và cực kỳ trân trọng. Vậy những bài văn khấn cúng giỗ cha mẹ đã khuất phải đọc như thế nào là đúng, đọc khi nào trong ngày giỗ? Bạn khả năng xem chi tiết TẠI ĐÂY

Cách viết sớ cúng gia tiên trong ngày giỗ hằng năm

Mối liên lạc của những người trong một dòng họ chính là dòng máu huyết thống từ mỗi gia đình đơn lẻ. Thành viên trong dòng họ bất kể số lượng ít nhiều, phạm vi lớn nhỏ đều tôn thờ một tổ tông chung. Từ đây hình thành nên ngày giỗ gia tiên để con cháu cùng nhau tụ họp tổ chức. Bài văn khấn gia tiên ngày giỗ tại nhà thờ họ cần được chuẩn bị với những nội dung như sau:

Hướng dẫn cách viết sớ gia tiên
Ảnh 2: Bài văn cúng gia tiên nhà thờ họ thể hiện lòng biết ơn của con cháu với bề trên (Nguồn: Internet)

Phần khấn chữ nôm

Nam mô Nhật Nguyệt Quang Minh Phật

Nam mô Địa Vương Mẫu Phật

Nam mô Ta bà Giáo chủ Bổn sư Thích ca Mâu Ni Phật

Nam mô Mười phương chư Phật, Chư Phật mười phương

Nam mô Chư vị Bồ Tát

Phần nội dung

Hướng dẫn cách viết sớ gia tiên
Ảnh 3: Nội dung bài cùng (Nguồn: Internet)

Phần văn cúng tổ tiên nhà thờ họ

  • Chúng con cầu xin các vị Gia tiên Tiền Tổ dòng họ… độ trì dạy bảo dẫn dắt cho tất cả con cháu trong dòng họ để mọi gia đình trong dòng họ …: Già được mạnh khỏe, trẻ được bình an. Con cháu hiếu thảo với Ông Bà Cha Mẹ.
  • Chúng con cầu xin, gia tiên tiền tổ độ trì để toàn thể con cháu trong dòng họ …: Cầu tài đắc tài, cầu lộc đắc lộc, cầu sức khỏe được sức khỏe, cầu tiến tới được tiến tới, cầu con được con, cầu cháu được cháu. Để cho toàn bộ dòng họ … chúng ta ngày càng đông đúc, phú quý, giàu sang, nhà cửa khang trang, hiển vinh mãi mãi.
  • Chúng con xin hứa: Luôn luôn ghi lòng tạc dạ công ơn sinh thành dưỡng dục của Tổ tiên. Giữ vững được truyền thống nội ngoại thương yêu, đoàn kết, sống có tôn ti trật tự trên kính dưới nhường. Phát huy được truyền thống vẻ vang, cần cù lao động, siêng năng học tập của cha ông tiên tổ.

Mọi Người Cũng Xem  11 điều TỐI KỴ khi để giường ngủ

Với bài văn khấn gia tiên ngày giỗ thường, người đại diện gia tộc sẽ dâng hương hỏa và lễ vật lên bề trên. Các thành viên trong gia tộc tiến hành góp gỗ tùy theo cách thức tổ chức của dòng họ. mặt khác, cuốn gia phả mà mỗi gia đình gìn giữ cần ghi chép đầy đủ thông tin họ tên, ngày tháng sinh tử các thành viên. Tất cả được sắp xếp theo thứ tự lớn nhỏ kể cả người đã ra đi để con cháu luôn nhớ đến tổ tiên.

Trải qua bao thế hệ, nghi thức cúng giỗ tổ tiên luôn là nguyên tắc đạo hiếu được gia đình đặt lên hàng đầu. Cũng từ đó, văn cúng tổ tiên nhà thờ họ trở thành sợi dây kết nối tình cảm giữa con cháu với thân nhân đã ra đi. Bằng tất cả tấm lòng biết ơn chân thành, phận làm con cháu sẽ luôn gìn giữ và phát huy tổng giá trị thờ phụng tổ tiên này. Bạn đọc hãy tham khảo thêm nhiều bài viết hay và hữu ích tại tin phong thủy của công ty chúng tôi nha.

Các câu hỏi về Cách Viết Sớ Cúng Tổ Tiên Nhà Thờ Họ Đúng Chuẩn

Nếu có bắt kỳ câu hỏi thắc mắt nào vê Cách Viết Văn Cúng Tổ Tiên NHà Thờ Họ Đúng Chuẩn hãy cho chúng mình biết nha, mõi thắt mắt hay góp ý của các bạn sẽ giúp mình nâng cao hơn hơn trong các bài sau nha <3

Bài viết Cách Viết Văn Cúng Tổ Tiên NHà Thờ Họ Đúng Chuẩn ! được mình và team xem xét cũng như tổng hợp từ nhiều nguồn. Nếu thấy bài viết Cách Viết Văn Cúng Tổ Tiên NHà Thờ Họ Đúng Chuẩn Cực hay ! Hay thì hãy ủng hộ team Like hoặc share.
Nếu thấy bài viết Cách Viết Văn Cúng Tổ Tiên NHà Thờ Họ Đúng Chuẩn rât hay ! chưa hay, hoặc cần bổ sung. Bạn góp ý giúp mình nha!!

Các Hình Ảnh Cách Viết Sớ Cúng Tổ Tiên Nhà Thờ Họ Đúng Chuẩn

Hướng dẫn cách viết sớ gia tiên

Các từ khóa tìm kiếm cho bài viết #Cách #Viết #Văn #Cúng #Tổ #Tiên #NHà #Thờ #Họ #Đúng #Chuẩn

Tra cứu thông tin về Cách Viết Văn Cúng Tổ Tiên NHà Thờ Họ Đúng Chuẩn tại WikiPedia

Bạn khả năng tra cứu thông tin về Cách Viết Văn Cúng Tổ Tiên NHà Thờ Họ Đúng Chuẩn từ web Wikipedia.◄

Từ khóa liên quan: văn cúng giỗ cha, cách viết sớ cúng giỗ, cách viết sớ cúng gia tiên, văn cúng giỗ ông nội, bài cúng tổ tiên, cách viết sớ cúng đất, cách viết sớ cúng giỗ ông bà, văn cúng giỗ cha mẹ, mẫu văn cúng giỗ theo thờ mai gia lễ, khấn nôm ngày giỗ, cách viết sớ cúng bà tổ cô, cách viết sớ gia tiên, ghi sớ cúng giỗ, bài văn cúng giỗ anh trai, cách ghi giấy cúng giỗ, hướng dẫn viết sớ cúng giỗ, văn khấn giỗ tổ dòng họ, văn cúng tổ tiên, chữ duy trong văn cúng, mẫu sớ cúng, cách ghi sớ cúng, bài cúng giỗ anh trai, văn khấn chữ nôm, cách viết sớ cúng, cúng giỗ ngày nào là đúng, cách viết văn, văn khấn tạ ơn tổ tiên

Cách Viết Sớ Cúng Tổ Tiên Nhà Thờ Họ Đúng Chuẩn – Hungthinhreals was last modified: Tháng Một 3rd, 2022 by Huyền Trân

Hướng dẫn cách viết sớ gia tiên