Hệ số rủi ro cho vay bđs là gì

Trong đó, Ngân hàng Nhà nước có tính đến đề xuất giảm hệ số rủi ro cho vay bất động sản nhằm tháo gỡ khó khăn trong cho vay lĩnh vực này. Nhiều ý kiến cho rằng, cần chia nhỏ các phân khúc bất động sản để có hệ số rủi ro phù hợp.

Khi cho vay dự án kinh doanh bất động sản, các ngân hàng đang phải áp hệ số rủi ro cho vay đồng loạt là 200%. Bất động sản được xem là lĩnh vực rủi ro, có thời hạn cho vay dài nên thường áp dụng tỷ lệ cao để đảm bảo an toàn vốn cho hệ thống.

Hệ số rủi ro cho vay bđs là gì

Ảnh minh họa.

Bên cạnh hệ số rủi ro cho vay kinh doanh bất động sản nói chung, dự thảo thông tư mới đã bổ sung thêm phân khúc bất động sản khu công nghiệp, hệ số rủi ro sẽ được giảm còn 160%.

Tuy nhiên, các ý kiến cho rằng, cần chia nhỏ hơn nữa các phân khúc bất động sản. Những phân khúc được khuyến khích sẽ giảm tỷ lệ, còn những phân khúc hạn chế, thậm chí có thể tăng tỷ lệ này lên cao hơn.

Dự thảo cũng đề xuất giảm mạnh hệ số rủi ro với các khoản cho vay để mua nhà ở xã hội, mua nhà ở theo các chương trình, dự án hỗ trợ của Chính phủ xuống còn 12% - 50% tùy nhóm. Nhưng để cho vay được, các chuyên gia cũng khuyến nghị Bộ Xây dựng cần là đầu mối để cơ cấu lại thị trường bất động sản theo từng phân khúc, từ đó các ngân hàng có căn cứ cho vay.

* Mời quý độc giả theo dõi các chương trình đã phát sóng của Đài Truyền hình Việt Nam trên TV Online và VTVGo!

Đây cũng là một trong những nội dung chỉ đạo của Chính phủ tại Nghị quyết số 33/NQ-CP ngày 11/3/2023.

Hệ số rủi ro cho vay bđs là gì

Quản lý rủi ro

Theo quy định hiện hành, hệ số rủi ro đối với các khoản cho vay kinh doanh BĐS được áp ở mức cao nhất là 200%. Chỉ riêng các khoản cho vay cá nhân để mua nhà dưới 1,5 tỷ đồng được áp hệ số rủi ro 50%; trong khi các khoản cho vay cá nhân để mua nhà trên 4 tỷ đồng cũng có hệ số rủi ro là 150%.

Hệ số rủi ro ảnh hưởng rất lớn tới hệ số an toàn vốn của các ngân hàng. Theo đó, các khoản cho vay có hệ số rủi ro cao đòi hỏi các ngân hàng phải có lượng vốn tự có “đối ứng” cao mới đảm bảo hệ số an toàn vốn. Vì vậy, nó không khuyến khích các ngân hàng cho vay những lĩnh vực tiềm ẩn nhiều rủi ro.

Sở dĩ như vậy do nguồn vốn của các ngân hàng chủ yếu là ngắn hạn, trong khi các khoản cho vay BĐS có thời hạn rất dài. Nếu khoản cho vay BĐS không được kiểm soát tốt, có thể dẫn tới nhiều rủi ro cho ngân hàng.

Điều chỉnh thế nào?

Nhiều chuyên gia cho rằng, mặc dù việc tính hệ số rủi ro cao đối với hoạt động cho vay kinh doanh BĐS là phù hợp nhằm bảo đảm an toàn cho các TCTD, nhưng trong bối cảnh thị trường BĐS đang rất khó khăn về vốn, NHNN nên điều chỉnh giảm hệ số rủi ro đối với một số phân khúc BĐS. Bởi BĐS công nghiệp đang có tiềm năng phát triển khi mà dòng vốn FDI tiếp tục chảy mạnh vào Việt Nam. Bên cạnh đó, các phân khúc nhà ở xã hội hay nhà ở thương mại giá rẻ cũng đang thiếu nguồn cung, trong khi nhu cầu của người dân là rất lớn.

TS. Cấn Văn Lực– Thành viên Hội đồng Tư vấn Chính sách Tài chính - tiền tệ Quốc gia, cũng cho rằng, Bộ Xây dựng nên phân loại BĐS theo các nhóm có mức độ rủi ro khác nhau. Trên cơ sở phân loại của Bộ Xây dựng, NHNN sẽ điều chỉnh lại hệ số rủi ro cho phù hợp.

Tuy nhiên, việc điều chỉnh giảm hệ số rủi ro đối với một số phân khúc BĐS cũng chỉ là giải pháp tình thế. Còn về lâu dài, việc áp hệ số rủi ro cao với những lĩnh vực tiềm ẩn nhiều rủi ro cũng là hoàn toàn hợp lý.

Các doanh nghiệp BĐS cũng cần cơ cấu lại sản phẩm cho phù hợp với thị trường, tránh tình trạng lệch pha cung - cầu như hiện tại. Các cơ quan chức năng cần có giải pháp ngăn chặn tình trạng đầu cơ, thổi giá BĐS. Chỉ có như vậy thì mức độ rủi ro tổng thể đối với lĩnh vực này mới giảm trên thực tế.

(ĐTTCO) - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam lấy ý kiến của cá nhân, tổ chức đối với dự thảo thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 41/2016/TT-NHNN quy định về việc quy định tỷ lệ an toàn vốn đối với ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.

Hệ số rủi ro cho vay bđs là gì
Ảnh minh họa

Một trong các điểm đáng chú ý là dự thảo đã đưa ra một số điều chỉnh về hệ số rủi ro tín dụng đối với một số khoản cho vay. Cụ thể tại dự thảo Thông tư 41 có quy định, hệ số rủi ro tín dụng 200% được áp dụng đối với tài sản là khoản cấp tín dụng tài trợ dự án kinh doanh bất động sản.

Trường hợp đối với tài sản là khoản cấp tín dụng tài trợ dự án kinh doanh bất động sản khu công nghiệp, hệ số rủi ro tín dụng là 160%. Quy định này nhằm hỗ trợ phát triển đối với nền công nghiệp quốc gia.

NHNN cũng giảm hệ số rủi ro với mức giảm 50% so với hệ số đang áp dụng hiện hành cho khoản cho vay để mua nhà ở xã hội, mua nhà ở theo các chương trình, dự án hỗ trợ của Chính phủ.

NHNN cũng giảm hệ số rủi ro với mức giảm 50% so với hệ số đang áp dụng hiện hành theo tỷ lệ bảo đảm (LTV) và tỷ lệ thu nhập (DSC) đối với khoản cho vay mua nhà ở xã hội, mua nhà ở theo các chương trình dự án hỗ trợ của Chính phủ.

Các khoản cho vay thế chấp nhà ở

LTV dưới 40%

LTV từ 40% trở lên đến dưới 60%

LTV từ 60% trở lên đến dưới 80%

LTV từ 80% trở lên đến dưới 90%

LTV từ 90% trở lên đến dưới 100%

LTV từ 100% trở lên

DSC từ 35% trở xuống

25% 12%

30% 15%

40% 20%

50% 25%

60% 30%

80% 40%

DSC trên 35%

30% 15%

40% 20%

50% 25%

70% 35%

80% 40%

100%50%

(Nguồn: Dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 41/2016/TT-NHNN)

Thuyết minh về bổ sung này, NHNN cho biết, dự thảo sửa đổi để khuyến khích cho vay các dự án nhà ở xã hội, nhà ở theo các chương trình, dự án hỗ trợ của Chính phủ, phù hợp với chỉ và phù hợp với quy định tại Thông tư 22/2019/TT-NHNN và chỉ đạo của Chính phủ tại Nghị quyết số 33/NQ-CP ngày 11/3/2023 về một số giải pháp tháo gỡ và thúc đẩy thị trường bất động sản phát triển an toàn, lành mạnh, bền vững.

Ngoài ra, dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung hệ số rủi ro đối với tài sản là khoản phải đòi chi nhánh NH nước ngoài hoạt động tại quốc gia khác, chi nhánh NH Việt Nam hoạt động tại nước ngoài, chi nhánh NH Việt Nam hoạt động tại nước ngoài, NH được chuyển giao bắt buộc.

Đồng thời, sửa đổi, bổ sung quy định về tính giá trị số dư của khoản phải đòi, quy định về xác định hệ số rủi ro tín dụng của tổ chức tài chính, quy định về xác định hệ số rủi ro tín dụng của khoản phải doanh nghiệp không phải là tổ chức tín dụng, chi nhánh NH nước ngoài;

NHNN cũng làm rõ quy định về thời điểm để xác định lại tỷ lệ bảo đảm đối với LTV bằng bất động sản; bổ sung quy định về chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá lại vốn chủ sở hữu đối với NH, chi nhánh NH nước ngoài có đồng tiền hạch toán là ngoại tệ...

Theo NHNN, trong quá trình triển khai Thông tư 41/2016/TT-NHNN, Cơ quan Thanh tra, giám sát NH đã tiếp tục rà soát các quy định liên quan đến Thông tư 41/2016/TT-NHNN. Để kịp thời tháo gỡ vướng mắc cho NH, chi nhánh NH nước ngoài trong quá trình thực hiện thông tư 41/2016/TT-NHNN, việc sửa đổi, bổ sung Thông tư 41 quy định về tỷ lệ an toàn vốn là cần thiết.

Hệ số rủi ro bất động sản là bao nhiêu?

Theo quy định tại Thông tư số 41, hệ số rủi ro tín dụng 200% được áp dụng đối với tài sản là khoản cấp tín dụng tài trợ dự án kinh doanh bất động sản. Tại Dự thảo, nội dung này được sửa đổi thành: “Hệ số rủi ro tín dụng 200% được áp dụng đối với tài sản là khoản cấp tín dụng tài trợ dự án kinh doanh bất động sản.

Khoản phải đòi Kinh doanh bất động sản rủi ro bao nhiêu?

Về hệ số rủi ro với tín dụng bất động sản, theo Thông tư 06/2016/TT-NHNN về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 36/2014/TT-NHNN, từ ngày 1/7/2016, hệ số rủi ro các khoản phải đòi để kinh doanh bất động sản được nâng từ mức 150% lên 200%.

Hệ số rủi ro tín dụng là gì?

Trong đó, Tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng là mức phần trăm mà tổ chức tín dụng phải dành ra để dự phòng cho việc xử lý các khoản nợ và khoản đầu tư mà có khả năng không được trả lại. Tỷ lệ này thường được quy định bởi cơ quan quản lý nhà nước và phải được tuân thủ bởi các tổ chức tín dụng.

Đâu là nguồn tài sản có mức rủi ro 0 %?

Mục Tài sản Có Hệ số rủi ro
(1) Tiền mặt 0%
(2) Vàng 0%
(3) Tiền, vàng gửi tại Ngân hàng Nhà nước 0%
(4) Tiền gửi tại Ngân hàng Chính sách xã hội theo quy định về tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác 0%

TỔNG TÀI SẢN CÓ RỦI RO - In bài viếtwww.sbv.gov.vn › webcenter › portal › menu › chitiet › inbaivietnull