Hành trình Piston (S là khoảng cách từ)

Chọn đáp án A

  • Hành trình của Pit-tông là quảng đường mà Pit-tông đi được giữa hai điểm chết (S).

  • Gọi R là bán kính quay của trục khuỷu thì S=2R

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 5

Nêu một số khái niệm cơ bản về động cơ đốt trong.

Đề bài

Nêu một số khái niệm cơ bản về động cơ đốt trong.

Lời giải chi tiết

Các khái niệm

- Điểm chết: Điểm chết của pittông là vị trí mà tại đó pit-tông đổi chiểu chuyên động. Có hai loại điểm chết:

Điểm chết dưới (ĐCD) là điểm chết mà tại đó pit-tông ở gần tâm trục khuỷu nhất 

+ Điểm chết trên (ĐCT) là điểm chết mà tại đó pit-tông ở xa tâm trục khuỷu nhất.

- Hành trình: Hành trình pittông là quãng đường mà pit-tông đi được giữa hai điểm chết.

- Thể tích công tác: Thể tích công tác vct là thể tích xilanh giới hạn bởi hai điểm chết.

- Chu trình làm việc của động cơ đốt trong: Khi động cơ làm việc, trong xilanh diền ra lần lượt các quá trình : nạp, nén. cháy - dãn nở và thải, tổng hợp cả bổn quá trình đó gọi là chu trình làm việc của động cơ.

- Thể tích toàn phần là thể tích xilanh khi pittong ở ĐCD.

- Thể tích buồng cháy là thể tích xilanh khi pittong ở ĐCT.

- Tỉ số nén là tỉ số giữa thể tích toàn phần và thể tích buồng cháy.

- Kì là một phần của chu tình diễn ra tỏng một hành trình của pittong.

Loigiaihay.com

Bài 21: Nguyên lí làm việc của động cơ đốt trong – Câu 1 trang 102 SGK Công nghệ 11. Hãy nêu các khái niệm : điểm chết, hành trình, thể tích công tác và chu trình làm việc của động cơ đốt trong.

Hãy nêu các khái niệm : điểm chết, hành trình, thể tích công tác và chu trình làm việc của động cơ đốt trong.

– Điểm chết: 

Điểm chết của pittông là vị trí mà tại đó pit-tông đổi chiểu chuyên động. Có hai loại điểm chết:

+ Điểm chết dưới (ĐCD) là điểm chết mà tại đó pit-tông ở gần tâm trục khuỷu nhất 

+ Điểm chết trên (ĐCT) là điểm chết mà tại đó pit-tông ở xa tâm trục khuỷu nhất.

Quảng cáo

– Hành trình: Hành trình pittông là quãng đường mà pit-tông đi được giữa hai điểm chết.

–  Thể tích công tác: Thể tích công tác vct là thể tích xilanh giới hạn bởi hai điểm chết.

– Chu trình làm việc của động cơ đốt trong: Khi động cơ làm việc, trong xilanh diền ra lần lượt các quá trình : nạp, nén. cháy – dãn nở và thải, tổng hợp cả bổn quá trình đó gọi là chu trình làm việc của động cơ.

III. CẤU TẠO CHUNG CỦA ĐỘNG CƠ

Các cơ cấu. - Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền- Cơ cấu phân phối khí Các hệ thống- Hệ thống nhiên liệu - Hệ thống bôi trơn- Hệ thống làm mát - Hệ thống cung cấp điện- Hệ thống chiếu sáng và tín hiệu - Hệ thống đánh lửa- Hệ thống khởi động - Hệ thống sử lý khí thải- Điểm chết trên ĐCT là vị trí ứng với đỉnh của piston trongxi lanh khi piston xa tâm trục khuỷu nhất - Điểm chết dưới ĐCD là điểm ứng với vị trí của đỉnh pistông trong xi lanh khi piston gần tâm trục khuỷu nhất. Khi piston ở vị trí điểm chết trên hoặc điểm chết dưới dù có tác dụnglên piston một lực lớn thì cũng khơng thể tạo ra mơ men quay trên trục khuỷu được vì lúc đó pistonthanh truyền - trục khuỷu cùng nằm trên một đường thẳng.Hành trình của piston S - Hành trình của pis tơng là khoảng cách giữa điểm chết trênvà điểm chết dưới ĐCT- ĐCD. S= 2RTrong đó R là bán kính tay quay của trục khuỷutông và nắp máy khi pis tơng ở điểm chết trên ĐCT. Trong một chu trình cơng tác thì thể tích buồng cháy là thể tích nhỏ nhất trong của xilanh.Thể tích làm việc của xi lanh Vs - Là thể tích trong xi lanh giới hạn bởi ĐCT- ĐCDNó được xác định bằng cơng thứcVs= л. sTrong đó: D đường kính của xi lanhS: hành trình của pis tông л= 3,14Vs= Vh – Vc42DLà một phần của chu trình cơng tác xảy ra khi piston chuyển động từ điểm chết này đến điểm chết kia.Chu kỳ làm việc của động cơLà tập hợp các quá trình kế tiếp nhau hút, nén, nổ, xả lặp lại có chu kỳ trong xilanh động cơb. Tỷ số nénε = ==b. Công suất chỉ thịĐộng cơ 4 kỳ: Ni= Pi. Vs. i. WĐộng cơ 2 kỳ: Ni = Pi. Vs. i. WTrong đó: Vs– thể tích cơng tác của xilanh m3i – số xilanh của động cơc csV VV +c hV Vc sV V+ 1120 n60 nPi– áp suất chỉ thị trung bình trong chu trình thực tế Nm2c. Cơng suất tiêu haoPhần cơng suất tiêu hao bao gồm:• Nms= cơng tiêu hao cho các chi tiết động cơ vd: piston, xecmang, xilanh, bạc lót.v.v…• Ndđ= cơng suất tiêu hao cho việc dẫn động các cơ cấu phụ của động cơ: bơm nước, bơm dầu, máy phát điện, bơm nhiên liệu…• Nb= cơng suất tiêu hao cho việc qt sạch khí thải và nạp khí nạp mới.• Ntq= cơng suất tiêu hao cho việc dẫn động thiết bị tăng áp động cơNe= WTrong đó: τ – là số kỳ của động cơPe– áp suất có ích trung bìnhτ. 30. .. iV nPs e

Bạn đang xem: Công Thức Tính Hành Trình Piston, Dung Tích Xi Tại lize.vn

Bài viết này của lize.vn sẽ giúp bạn giải đáp những thắc mắc xung quanh cụm từ “dung tích xi-lanh”. Mời các bạn cùng theo dõi.

Khi đọc thông số xe hoặc được nghe giới thiệu về thông số xe chắc hẳn các bạn thường thấy cụm từ “dung tính xi-lanh”. Tuy nhiên, không mấy ai hiểu được dung tích xi-lanh thực chất là gì và dung tích xi-lanh được tính như thế nào.

Đang xem: Công thức tính hành trình piston

Dung tích xi-lanh là gì?

Xi lanh là bộ phận hoạt động chính của động cơ xe, đây cũng là không gian để piston di chuyển và thúc đẩy quá trình đốt cháy nhiên liệu. Một khối động cơ ô tô thường có nhiều xi-lanh và thể tích công tác tổng của tất cả các xi-lanh này được gọi là dung tích xi-lanh (engine displacement).

Dung tích xi-lanh là thông số để người dùng nhận biết được độ lớn của động cơ. Theo đó, dung tích xi-lanh càng lớn thì động cơ hoạt động càng khỏe do chứa được nhiều nhiên liệu. Tất nhiên, đồng nghĩa với điều này chính là xe sẽ tiêu hao nhiên liệu nhiều hơn.

Dung tích xi-lanh là thông số quan trọng nhận biết hiệu suất của động cơ .

Cụ thể, khi dung tích xi-lanh lớn thì hỗn hợp nhiên liệu đốt cháy trong một đơn vị thời gian sẽ càng lớn, sinh ra công suất mạnh, cũng “ngốn” nhiều nhiên liệu hơn và ngược lại. Trong trường hợp đang phân vân lựa chọn giữa 2 mẫu xe có thông số tương đương nhau, nếu muốn chọn 1 chiếc xe có khả năng vận hành mạnh mẽ, bạn có thể nhìn vào dung tích xi-lanh và hiệu suất hoạt động.

Chúng ta thường thấy các ký hiệu như 1.5, 2.0 hay 2.5 ở vỏ xe nhưng không phải ai cũng hiểu rõ ý nghĩa của nó. Đây chính là ký hiệu dung tích xi-lanh động cơ của xe. Dung tích xi-lanh được tính bằng đơn vị lít (L), hoặc centimet khối (cc/cm3, trong đó, 1.000 cm3 = 1L). Ví dụ, nếu động cơ của 1 chiếc xe có kết cấu 4 xi-lanh và mỗi xi-lanh có dung tích 0.5L thì tổng dung tích xi-lanh của cả khối động cơ đó là 2.0L. Thường thì dung tích xi-lanh sẽ được làm tròn, ví dụ như động cơ xe có dung tích 1.988 cc sẽ thường được làm tròn thành 2.0L.

Xem thêm: Công Thức Đổi Góc Rubik 3X3 Tầng 3 Không Thể Đơn Giản Hơn Chỉ Trong 15 Phút

Ngoài ra, nếu để ý, bạn sẽ thấy bên cạnh con số chỉ dung tích xi lanh còn có các ký hiệu như I4, V8 hay W12. Những ký hiệu này chỉ ra kiểu sắp xếp xi-lanh trong khối động cơ, ví dụ như I4 là 4 xi-lanh xếp thẳng hàng; V8 là 8 xi-lanh được xếp theo hình chữ V; hay W12 là 12 xi lanh xếp theo chữ W. Trong đó, những con số như 4, 8 hay 12 để chỉ số lượng xi-lanh trong động cơ xe.

Dung tích xi-lanh được thiết kế phù hợp với kết cấu động cơ của từng loại xe.

Cách tính dung tích xi-lanh chuẩn xác nhất

Theo các chuyên gia tư vấn kỹ thuật xe, cách tính dung tích xi-lanh động cơ xe chính xác nhất được áp dụng công thức sau:

Vh = π*D2 /4*S​

Trong đó:

Vh: Dung tích xi-lanh động cơπ: Pi = 3,14D: Là đường kính của xi-lanh (mm)S: Hành trình của piston (mm), được xác định là khoảng cách của ĐCT (điểm chết trên) và ĐCD (điểm chết dưới)

Cách tính dung tích xi-lanh động cơ xe.

Ngoài ra:

Thể tích toàn bộ xi-lanh (Va) = Vh (thể tích công tác của xi-lanh) + Vc (thể tích buồng cháy của xi-lanh)

Thể tích làm việc của động cơ (Ve) = Vh (thể tích công tác của xi-lanh) * i (số xi-lanh có trong động cơ).

Xem thêm: Công Thức Tính Diện Tích Tam Giác, Chu Vi Tam Giác Đầy Đủ, Chi Tiết

Dung tích xi-lanh bao nhiêu là phù hợp?

Khi sản xuất một chiếc xe, hãng sẽ thiết kế dung tích xi-lanh phù hợp với kích thước tổng thể và khả năng vận hành của động cơ. Vì vậy, người sử dụng sẽ thấy có các mẫu xe được tạo ra để di chuyển hàng ngày trong nội đô với khả năng vận hành vừa phải, tiết kiệm nhiên liệu tốt hay có những loại xe động cơ lớn, hiệu suất cao để chạy đường trường hoặc chinh chiến trên các đường đua. Theo lize.vn, thường thì các dòng xe chạy trong thành phố sẽ có dung tích xi-lanh trung bình khoảng 2.0L.

Hoàng Cúc

Link bài gốc

Hành trình Piston (S là khoảng cách từ)

Copy link

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Công thức