Giáo án cho trẻ làm quen với toán

Hoạt động: Làm quen với toán

So sánh số lượng trong phạm vi 10

Thời gian: 30-35 phút - Mục đích : 1- Kiến thức: Trẻ biết so sánh về số lượng giữa 3 nhóm đối tượng trong phạm vi 9, sử dụng đúng thuật ngữ “Nhiều nhất, ít hơn, ít nhất” 2- Kỹ năng: Rèn kỹ năng xếp tương ứng 1-1, kỹ năng so sánh, nhận biết kết quả so sánh của trẻ. 3- Thái độ: Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động, ham thích việc học toán. II- Chuẩn bị: + Đồ dùng của cô: - 10 lá, 9 hoa, 8 quả, một số đồ dùng đồ chơi có số lượng bằng nhau và không bằng nhau đặt quanh lớp. - Thẻ số từ 1- 10 + Đồ dùng của trẻ giống cô, kích thước nhỏ hơn. III- Tiến hành:

Hoạt động của cô Dự kiến HĐ của trẻ

1.Ổn định tổ chức, gây hứng thú - Cô và trẻ hát theo nhạc: “Em đi qua ngã tư đường phố”. - Các con vừa hát bài hát gì? - Bài hát nói về điều gì? - GD trẻ biết tham gia giao thông an toàn. 2.Nội dung HĐ 1: Ôn so sánh về số lượng của 2 nhóm đối tượng (bằng nhau, nhiều hơn, ít hơn) - Cô cho trẻ đi quan sát một số nhóm đồ dùng, cho trẻ đếm, đặt thẻ số và so sánh số lượng của 2 nhóm đồ dùng và nói đúng mối quan hệ của các nhóm đồ dùng. HĐ 2: So sánh số lượng 3 nhóm đối tượng trong phạm vi 10 - Cô phát đồ dùng cho trẻ, cho trẻ xem trong rổ có gì? + Cô cho trẻ xếp 10 lá ra thành 1 hàng ngang, từ trái qua phải vừa xếp vừa đếm và đặt thẻ số tương ứng. + Cô cho trẻ xếp 9 hoa ra thành 1 hàng ngang phía dưới hàng lá và xếp tương ứng 1-1, vừa xếp vừa đếm và đặt thẻ số tương ứng. - Cô hỏi trẻ: 2 nhóm này như thế nào với nhau - Nhóm nào nhiều hơn? Vì sao con biết? - Nhóm nào ít hơn? Vì sao con biết ? + Cô cho trẻ xếp 8 quả ra thành 1 hàng ngang từ trái qua phải phía dưới nhóm hoa tương ứng 1-1, vừa xếp vừa đếm, đặt thẻ số tương ứng. - Cô hỏi trẻ: 3 nhóm này như thế nào với nhau? - Nhóm nào nhiều nhất? vì sao?(Cô và trẻ cùng kiểm tra lại) - Cho trẻ nhắc lại: Nhóm lá nhiều nhất. - Nhóm nào ít hơn? Vì sao con biết?(Cô và trẻ cùng kiểm tra lại) - Trẻ nhắc lại: Nhóm hoa ít hơn. - Nhóm nào ít nhất? Vì sao con biết?(Cô và trẻ cùng kiểm tra lại) - Trẻ phát âm: Nhóm quả ít nhất. \=>Cô củng cố: - Nhóm lá nhiều nhất vì nhiều hơn hoa là 1 và nhiều hơn quả là 2. - Nhóm hoa hơn ít hơn nhóm lá là 1 và nhiều hơn nhóm quả là 1. - Nhóm quả ít nhất vì ít hơn lá là 2 và ít hơn hoa là 1 HĐ 3: Luyện tập củng cố

- Trẻ hát - Trẻ trả lời

- Trẻ chơi

- Trẻ thực hiện

-Trẻ trả lời

-Trẻ lắng nghe

Trò chơi 1: Thi nói nhanh nói đúng - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi - Cách chơi: Cho trẻ quan sát các nhóm đối tượng có số lượng khác nhau, cô nói tên nhóm đối tượng, trẻ nói nhiếu nhất, ít hơn, ít nhất. Bạn nào nói nhanh và đúng sẽ là người chiến thắng. - Tổ chức cho trẻ chơi 4-5 lần. - Cô nhận xét, khen ngợi trẻ sau mỗi lần chơi. Trò chơi 2: Thi đội nào nhanh - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi. - Cách chơi: Cô chia trẻ thành 3 đội, mỗi đội có nhiệm vụ bật qua chướng ngại vật lên chọn đồ dùng theo yêu cầu của cô, sau đó cô và trẻ kiểm tra kết quả, cho trẻ nhận xét đội nào nhiều nhất, ít hơn, ít nhất. - Tổ chức cho trẻ chơi 1-2 lần. - Cô nhận xét, khen ngợi trẻ sau mỗi lần chơi. 3. Kết thúc - Cô cho trẻ chơi trò chơi: “Mưa to, mưa nhỏ”

- Trẻ chơi

-Trẻ chơi

Giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân. Đây là bậc học nền tảng trong việc giáo dục nhân cách con người phát triển toàn diện. Chính vì vậy, mục tiêu giáo dục mầm non nước ta hiện nay: “Giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ và thẩm mỹ. Hình thành ở trẻ những cơ sở đầu tiên của nhân cách con người mới xã hội chủ nghĩa Việt Nam: thông minh, ham hiểu biết, thích khám phá tìm tòi, có một số kỹ năng sơ đẳng như quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp và suy luận cần thiết để bước vào trường phổ thông...”

Giai iđoạn itrẻ i 5 i– i 6 ituổi iđã icó isự iphát itriển ivề imặt itư iduy, inhận ithức, ichú iý, ighi inhớ icó ichủ iđịnh. iỞ ituổi inày itrẻ iham ihọc ihỏi, ikhám iphá ithế igiới ixung iquanh. iĐây ilà ilứa ituổi iquan itrọng iđối ivới itrẻ, ilà igiai iđoạn ichuẩn ibị iđể itrẻ ichuyển itừ imôi itrường ivui ichơi iở itrường imầm inon isang imôi itrường ihọc itập iở iphổ ithông. iĐặc ibiệt ihơn iđối ivới itrẻ i 5 i- i 6 ituổi iviệc iphát itriển iqua iviệc ihình ithành ibiểu itượng itoán ivà icác itác iphẩm ivăn ihọc icòn ilàm ihành itrang icho itrẻ ikhi ibước ivào ihọc iphổ ithông iđồng ithời igóp iphần iquan itrọng ivào iviệc iphát itriển itoàn idiện inhân icách icho itrẻ. iChính ivì ithế, igiáo iviên icần igiúp itrẻ ihình ithành ivà iphát itriển inhận ithức, igiúp itrẻ iluôn icó iđược isự itự itin iđể ibước ivào ihọc ilớp i1.

Phát triển tính ham hiểu biết , tìm tòi , sáng tạo , độc lập

  1. Về năng lực:

Phát triển cho trẻ một số năng lực như: năng lực tự chủ, tự học, giao tiếp – hợp tác.

  1. Về phẩm chất:

Rèn cho học sinh tính cần cù, chăm chỉ, tỉ mỉ

1.1. Khái quát chung

Phương pháp cho trẻ mầm non làm quen với toán cung cấp kiến thức, kỹ năng cần thiết cho trẻ ở từng giai đoạn, giúp trẻ độc lập – tự chủ giải quyết khó khăn trong cuộc sống, tạo ra nền tảng vững chắc để trẻ học tập tốt ở trường tiểu học. Cho trẻ làm quen với toán giúp trẻ có khả năng nhận biết một số biểu tượng toán từ sớm, giúp trẻ làm quen với thế giới xung quanh, giải quyết được một số vấn đề trong cuộc sống mà trẻ gặp phải. Đồng thời giúp hình thành cho trẻ một số biểu tượng ban đầu về số lượng, phép đếm, hình dạng, kích thước, định hướng không gian và thời gian, thực hiện phép đếm trong phạm vi 10, thực hiện các phép biến đổi thêm, bớt, chia một nhóm thành hai hay nhiều phần, sắp xếp các đối tượng theo quy luật,.ừ đó phát triển tư duy, nhận thức của trẻ về môn toán, làm tiền đề cho trẻ phát triển sau này.

1.1. Kế hoạch chi tiết

Yêu cầu cần đạt

Nội dung PPDH,HTTC Phương tiện

  1. Biểu tượng tập hợp, con số và phép đếm

-Dạy trẻ nhận biết và đếm số trong phạm vi từ 6 đến 10.

  • Dạy trẻ nhận biết các mối quan hệ giữa các số liền kề thuộc dãy số tự nhiên trong pham vi từ 6 đến 10.

*Phương pháp dạy học:

  • Phương pháp dạy học trực quan:
  • Sử dụng đồ dùng trực quan +Quan sát, phân tích
  • Phương pháp dạy trẻ dùng lời nói:
  • Tài liệu học tập: [1],[2],[3]
  • Đồ chơi
  • Đồ dùng vật dụng
  • Dạy trẻ tách, gộp các nhóm đối tượng có số lượng trong pham vi từ 6 đến 10 thành phần theo các cách khác nhau.
  • Trẻ biết về các phép biến đối số lượng và mối quan hệ số lượng đơn giản, như: thêm, bớt, chia các nhóm có số lượng tương đối trong phạm vi 10 làm hai phần theo các cách khác nhau
  • Phương pháp thuyết trình +Phương pháp gợi mở vấn đáp -Phương pháp thực hành: +Phương pháp luyện tập +Sử dụng trò chơi -Phương pháp hoạt động với đồ chơi *Hình thức tổ chức: Kết hợp hình thức dạy học theo lớp, dạy học nhóm, dạy học cá nhân

liên quan đến toán

  1. Hình thành biểu tượng về kích thước
  2. Củng cố và phát triển kĩ năng so sánh kích thước với các đối tượng bằng các biện pháp: xếp chồng, xếp cạnh và ước lượng kích thước bằng mắt.
  3. Sắp xếp các vật theo trình tự kích thước tăng dần hoặc giảm dần và phản ánh mỗi quan hệ kích thước của chúng bằng lời nói
  4. Dạy trẻ phép đo lường và sử dụng phép đo để đo độ dài của từng đối tượng

Phương pháp dạy học: -Phương pháp dạy học trực quan:

  • Sử dụng đồ dùng trực quan +Quan sát, phân tích -Phương pháp dạy trẻ dùng lời nói:
  • Phương pháp thuyết trình +Phương pháp gợi mở vấn đáp -Phương pháp thực hành: +Phương pháp luyện tập +Sử dụng trò chơi -Phương pháp hoạt động với đồ chơi *Hình thức tổ chức: Kết hợp hình thức dạy học theo lớp, dạy học nhóm, dạy học cá nhân
  • Tài liệu học tập: [1],[2],[3]
  • Đồ chơi
  • Đồ dùng vật dụng liên quan đến toán
  • Hình -Dạy trẻ phân biệt các khối: *Phương pháp dạy học:

thức dạy học theo lớp, dạy học nhóm, dạy học cá nhân 5. Hình thành biểu tượng về định hướng thời gian

  • Dạy trẻ phân biệt và định hướng các buổi trong ngày theo sự mọc và lặn của mặt trời.
  • Hình thành biểu tượng về tuần lễ và bước đầu định hướng các ngày trong tuần cho trẻ -Dạy trẻ phân biệt các mùa trong năm. -Dạy trẻ cách xem giờ.

*Phương pháp dạy học: -Phương pháp dạy học trực quan:

  • Sử dụng đồ dùng trực quan +Quan sát, phân tích -Phương pháp dạy trẻ dùng lời nói:
  • Biện pháp dùng lời nói +Phương pháp gợi mở vấn đáp -Phương pháp thực hành: +Phương pháp luyện tập +Sử dụng trò chơi -Phương pháp hoạt động với đồ chơi *Hình thức tổ chức: Kết hợp hình thức dạy học theo lớp, dạy học nhóm, dạy học cá nhân

1. Giáo án

Chủ đề: TRƯỜNG MẦM NON Đề tài: CÁC NGÀY TRONG TUẦN Lứa tuổi: 5-6 tuổi- Số trẻ: 10-15 trẻ Thời gian: 30-35 phút Ngày soạn: Ngày dạy:

  1. Mục tiêu

1. Kiến thức

  • Trẻ nhận biết được các ngày trong tuần.
  • Biết sắp thứ tự các ngày dựa vào các hình ảnh hoạt động thực tế của lớp.
  • Trẻ thấy được đặc điểm của các tờ lịch: các con số khác nhau và tăng dần, màu sắc của các tờ lịch trong tuần; ngày thứ bảy, chủ nhật thường có màu đỏ.

2. Kỹ năng

  • Phát triển khả năng ngôn ngữ, cách diễn đạt bằng lời nói của trẻ
  • Rèn và phát triển kĩ năng quan sát, định hướng thời gian

3ái độ

  • Giáo dục trẻ biết quý trọng thời gian
  • Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động

II. Chuẩn bị

  • Môi trường học tập thoáng mát, sạch sẽ
  • Các thẻ số 1 – 7
  • Các thẻ hình hoạt động của trẻ

III. Tiến hành

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Ổn định tô chức, gây hứng thú

  • Cô cho trẻ hát và vận động theo bài hát “Cả tuần đều ngoan”
  • Cô hỏi trẻ: Cô và các con vừa hát bài hát nói về gì? Vậy để được cô yêu, cô khen và tặng bé ngoan các con phải làm gì?
  • Cô khái quát lại nội dung và giáo dục trẻ Hoạt động 2: Các buổi trong ngày
  • “Trời tối, trời tối”
  • “Trời sáng rồi!”. Cô lần lượt chiếu các hình ảnh về các buổi
  • Lắng nghe.
  • “Đi ngủ”
  • Trẻ quan sát.
  • Trẻ trả lời.
  • Có 4 buổi ạ! Bắt đầu buổi sáng, kết
  • Các con giơ lên xem đúng chưa nào? Các con hãy xếp biểu trưng của ngày thứ 6 cho cô nào? (Cho trẻ phát âm ngày thứ 6)
  • Ngày thứ mấy mà 1 số bạn lớp mình học thêm?
  • Thứ 7 được cô biểu trưng bằng màu gì, các con hãy chọn và xếp vào bảng cho cô nào!
  • Màu hồng và thứ 7 biểu trưng cho thứ 7 đấy!
  • Ngày thứ mấy cả lớp mình được nghỉ?
  • Ngày chủ nhật được cô biểu trưng bằng màu gì?
  • Màu đỏ và chữ in hoa CN là biểu tượng của ngày chủ nhật! (Cho trẻ phát âm ngày chủ nhật)
  • Biểu tượng của ngày chủ nhật là màu đỏ vì chủ nhật là ngày cuối tuần, ngày mà mọi người nghi ngơi sau 1 tuần làm việc vất vả. Vừa rồi là biểu trưng cho các ngày trong 1 tuần lễ
  • Bạn nào giỏi cho cô biết 1 tuần lễ có bao nhiêu ngày? Và thứ tự các ngày trong tuần như thế nào?
  • Ngày đầu tuần là thứ mấy?
  • Giữa tuần là ngày thứ mấy?
  • Và cuối tuần là những ngày nào?
  • Cuối tuần và đầu tuần có những hoạt động gì nổi bật?
  • 1 tuần có 7 ngày vậy các con đến lớp mấy ngày? (Đó là các thứ nào?).
  • Cô chốt: Một tuần có 7 ngày, các con đến lớp 5 ngày: thứ 2, ...ứ 6.
  • Nghỉ học bao nhiêu ngày? Đó là thứ nào?
  • Đến lớp các cô dạy con các môm học gì? Vào thứ nào thì học các môn học đó?
  • Thời gian các ngày trong tuần các con làm được những việc gì?
  • Cô chốt và giáo dục trẻ quý trong thời gian Hoạt động 4: Củng cố và luyện tập
  • Ngày thứ 7 ạ!
  • Màu hồng ạ!
  • Chủ nhật ạ!
  • Lắng nghe.
  • Trẻ trả lời
  • Trẻ trả lời
  • Lắng nghe
  • Trẻ trả lời
  • Trẻ trả lời và lắng nghe cô.

Trò chơi “Ai nhanh hơn”

  • Chia lớp làm 2 nhóm.
  • Các nhóm sắp xếp thứ tự các ngày trong tuần và hình ảnh hoạt động của lớp tương ứng với các ngày? Hoạt động 4: Kết thúc: Cô nhận xét trẻ và kết thúc giờ học
  • Trẻ lắng nghe và chơi trò chơi

1. Phân tích các phương pháp dạy học

Trong giáo án trên, tác giả đã sử dụng các phương pháp như: Phương pháp đàm thoại, phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan, phương pháp tích hợp

Phương pháp đàm thoại: Phương pháp đàm thoại được sử dụng nhằm hình thành kiến thức về cách phân biệt các ngày trong tuần cho trẻ, giúp trẻ hiểu được sự luân phiên ngày trong tuần. Bằng phương pháp này, giáo viên khéo léo dùng một hệ thống câu hỏi dẫn trẻ đi tới những kiến thức mới, góp phần phát phát huy được tính tích cực độc lập nhận thức, phát triển được hứng thú học tập, khát vọng tìm tòi khoa học ở trẻ. Đồng thời giúp trẻ nắm vững được kiến thức về các ngày trong tuần, phát triển kĩ năng tư duy hệ thống hóa, khái quát hóa của trẻ.

Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan: Đây được coi là phương pháp tác động trực tiếp đến trẻ thông qua các giác quan, thông qua đồ dung trực quan giúp trẻ tiếp thu kiến thức về môn tóan một cách dễ dàng hơn. Sử dụng các hẻ về các ngày trong tuần giúp kích thích sự ham học hỏi, trí sáng tạo và giảm bớt sự khô khan, nhàm chán cho trẻ.

Phương pháp tích hợp: Tích hợp bài hát vào hoạt động gây hứng thú cho trẻ nhằm tạo ra một tâm thế thoải mái trước khi vào bài học, từ đó trẻ chủ động tiếp nhận kiến thức hơn.

Phương pháp thực hành: Việc tổ chức các trò chơi cho trẻ thực hành không chỉ giúp tạo hứng thú cho trẻ mà còn củng cố được kiến thức, hình thành được các biểu tượng cũ, đồng thời kiểm tra được kiến thức của học sinh để có biện pháp điều chỉnh cho phù hợp.