Giải bài tập môn ngôn ngữ học đối chiếu

Show

Bài tập nhóm môn Ngôn ngữ học đối chiếu "Đối chiếu từ loại trong tiếng Việt và tiếng Anh" đã tiến hành phân tích, đối chiếu từ loại tiếng Việt và tiếng Anh qua ba bước: Bước 1 - miêu tả; bước 2 - xác định tiêu chí đối chiếu; bước 3 - đối chiếu. Để nắm vững hơn về phương pháp đối chiếu từ loại giữa hai ngôn ngữ tài liệu. | Ạ . X . _ X . . . X . X _. . Đê tài Đôi chiêu từ loại trong . X . X . X _ . tiêng Việt và tiêng Anh Bước 1 Miêu tả Tiếng Việt - Thực từ danh từ động từ tính từ đại từ số từ - Hư từ quan hệ từ Phụ từ tình thái từ . Trợ từ . Thán từ Tiếng Anh - Adverb trạng từ - Noun danh từ - Verb động từ - Adjective tính từ - Pronoun đại từ - Conjunction liên từ - Preposition giới từ - Interejection thán từ - Article mạo từ Danh từ là những từ chỉ sự vật hiện tượng khái niệm Vd danh từ chỉ sự vật bàn ghế nhà xe đạp xe máy. Danh từ chỉ hiện tượng mây mưa sấm chớp gió. Danh từ chỉ khái niệm thực vật động vật con .

Bài tập nhóm môn Ngôn ngữ học đối chiếu "Đối chiếu từ loại trong tiếng Việt và tiếng Anh" đã tiến hành phân tích, đối chiếu từ loại tiếng Việt và tiếng Anh qua ba bước: Bước 1 - miêu tả; bước 2 - xác định tiêu chí đối chiếu; bước 3 - đối chiếu. Để nắm vững hơn về phương pháp đối chiếu từ loại giữa hai ngôn ngữ tài liệu.

Danh mục: Báo cáo khoa học

... cứ liệu Fo, Ngôn ngữ, Viện Ngôn ngữ học, Số 4 (1989) 1. [6] Hoàng Cao Cương, Bước đầu nhận xét về đặc điểm ngữ điệu tiếng Việt (trên cứ liệu thực nghiệm), Ngôn ngữ, Viện Ngôn ngữ học, Số 3 ... Nhận ngày 25 tháng 4 năm 2010 Tóm tắt. Bài Ngữ điệu Anh Việt và ngữ điệu Anh Anh, nhìn từ góc độ ngôn ngữ học đối chiếu chủ yếu đề cập đến giá trị ngôn ngữ của lĩnh vực này trong quá trình nghiên ... giữa ngữ điệu và các phương tiện khác có liên quan, Tạp chí Ngôn ngữ & Đời sống, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, Số 1+2 (2007) 72. [19] Nguyễn Huy Kỷ, Ngữ điệu tiếng Anh ở người Việt, Ngôn ngữ, ...

  • 11
  • 1,737
  • 2 2.1 Tiểu dẫn:....................................................................................................................62.2 Hành động ngôn từ từ chối trực tiếp trong tiếng Việt:..............................................62.2.1 Nhóm chứa các phó từ phủ định “không”, “khỏi”, “chẳng”, “chả”, “chịu”.......62.2.2 Nhóm có phó từ phủ định kết hợp với các từ chỉ khả năng: “không được” “không thể”, “không có khả năng”, “ngoài khả năng”, “vượt khả năng”, “chịu thôi”, “đầu hàng”, “bó tay” v.v….............................................................................................................................8

BÀI GIẢNG NGÔN NGỮ HỌC ĐỐI CHIẾU (CONTRASTIVE LINGUISTICS) BÀI 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA NGÔN NGỮ HỌC ĐỐI CHIẾU

BÀI GIẢNG NGÔN NGỮ HỌC ĐỐI CHIẾU (CONTRASTIVE LINGUISTICS) BÀI 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA NGÔN NGỮ HỌC ĐỐI CHIẾU

  1. Khái quát quá trình phát triển và vị trí Ngôn ngữ học đối chiếu 1.1. Khái quát quá trình phát triển Những nghiên cứu đối chiếu đầu tiên trong ngôn ngữ học xuất hiện từ rất lâu, thời kì hình thành nhiều quốc gia độc lập, phát triển mạnh về khoa học kĩ thuật, đặc biệt từ những năm 70 của thế kỉ XX. Nguyên nhân hình thành và phát triển của Ngôn ngữ học đối chiếu bao gồm nguyên nhân bên ngoài, đó là nhiều vùng lãnh thổ, nhiều cộng đồng dân tộc mới, nhiều quốc gia độc lập với nhiều ngôn ngữ được phát hiện và nhiều ngôn ngữ trở nên có vị trí xứng đáng. Do vậy nhu cầu giao lưu giữa các nền văn minh, văn hóa tăng lên, từ đó yêu cầu việc dạy và học ngoại ngữ là bức thiết, cần phải xây dựng cơ sở lí luận và thực tiễn đối với dịch thuật; và nguyên nhân bên trong, đó là đòi hỏi các nhà nghiên cứu phải phải phát hiện và bao quát nhiều ngôn ngữ một cách sâu và rộng để giải quyết những vấn đề cụ thể trực tiếp trong nội bộ ngôn ngữ. Nghiên cứu đối chiếu các ngôn ngữ được chia làm 3 thời kì:-Thời kì đầu: Thời kì Phục hưng (thế kỉ XVII-XVIII), các công trình nghiên cứu tập trung vào sự quan sát sự khác nhau giữa ngoại ngữ và tiếng mẹ đẻ, so sánh loại hình ngôn ngữ. Nổi bật là cuốn «Từ vựng so sánh các ngôn ngữ và phương ngữ» của Panlat vào 1787-1789; Công trình «Thư mục về các ngôn ngữ đã biết và các nhận xét về những giống nhau và khác nhau giữa chúng» của hai tác giả Evan và Pandu người